Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài thực vật quý làm thuốc chữa bệnh và thức ăn hàng ngày. Trong đời sống ngời dân Việt Nam từ xa xa cho đến nay, đã có phong tục sử dụng các loại cây cỏ tự nhiên để làm thuốc (chủ yếu ở dạng chế phẩm thô). Các công trình nghiên cứu điều tra cây thuốc ở Việt Nam cho thấy số lợng các loài cây dùng để làm thuốc chữa bệnh lên tới 1.850 loài phân bố trong 224 họ thực vật. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lợng ma nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật phong phú. Theo tổng hợptừ các nguồn tài liệu của nhiều tác giả thì ở Việt Nam hiện nay có trên 7.000 loài thực vật bậc cao. Trong đó có trên 2.000 loài thực vật nhân dân ta sử dụng làm nguồn lơng thực, thực phẩm, lấy gỗ, tinh dầu, thuốc chữa bệnh . Trong nhiều loài thực vật đó, họ Sim (Myrtaceae) cũng là một họ lớn, gồm khoảng 100 chi và gần 3000 loài phân bố chủ yếu ở các nớc nhiệt đới châu Đại Dơng. ở nớc ta họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu dùng làm thuốc chữa bệnh, trong số đó có cây vối (Cleitocalyx operculatus(Roxb) Merr. EtPerry) đợc trồng lấy lá và nụ nấu nớc uống thay chè có tác dụng, vừa thơm vừa tiêu cơm. Lá vối tơi hay khô sắc đặc đợc coi là thuốc sát khuẩn chữa nhiều bệnh ngoài da nh ghẻ lở, mụn nhọt, nên thờng đợc dùng tắm cho trẻ em, trong vỏcây vối có chất chữa bệnh tiêu chảy, đau bụng, ăn không tiêu, chữa bỏng, rễ vối có chất dùng chữa bệnh viêm gan, vàng da. Cây vối mọc hoang và đợc trồng nhiều tại hầu khắp các tỉnh ở nớc ta, đợc sử dụng nhiều trong cuộc sống dân gian nhng thành phần hoá học của vỏ vối cha đợc nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài TáchvàxácđịnhcấutrúchợpchấtFlavonoittừvỏcây vối (Cleistocalyx operculatus(Roxb) Merr. Et Perry ) ởNghệAn nhằm góp phần xácđịnh thành phần hoá học của vỏ 1 cây vối và đồng thời phục vụ cho công tác điều tra cơ bản vàđịnh hớng sử dụng các hợpchất hoá học từvỏcây vối vào thực tiễn cuộc sống. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Lấy mẫu vỏcây vối - Ngâm vỏcây vối trong dung môi metanol - Chng cất thu hồi dung môi thu đợc phần cao đặc metanol - Chiết phần cao đặc với các dung môi khác để thu đợc các dịch chiết t- ơng ứng - Sử dụng các phơng pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng và kết tinh phân đoạn để phân lập các hợpchấttừ các dịch chiết - Xácđịnhcấutrúc của các hợpchất bằng phơng pháp phổ : Phổ cộng h- ởng từ hạt nhân 1 H-NMR, cộng hởng từ hạt nhân 13 C-NMR, DEPT. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là bộ phận vỏ của cây vối, mẫu đợc thu tại thành phố Vinh tỉnh NghệAn Chơng I: tổng quan I. Đại cơng về thực vật học và hoá học cây họ sim 2 I .1 Đại cơng về thực vật học Họ Sim (Myrtaceae) là họ lớn nhất của bộ Sim (Myrtales) hay còn gọi là bộ Đào kim nơng thuộc phân lớp Hoa hồng lớp Hai lá mầm của ngành thực vật hạt kín. Trên thế giới họ Sim gồm 100 chi với 3000 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, chủ yếu là châu Mỹ và châu úc [1] . ở Việt Nam, họ Sim gồm 13 chi với gần 100 loài đợc phân bố khắp 3 miền : Bắc, Trung, Nam. Các cây thuộc họ Sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỏ, hay cây bụi đợc trồng trong vờn nhà cho quả ăn, cho tinh dầu hay mọc hoang dại ở đồng bằng trung du, miền núi. Lá mọc đối đơn nguyên, không có lá kèm. Hoa của chúng tập hợp thành cụm, hình chùm, đôi khi mọc đơn độc. Các lá đài đính lại với nhau ở dới thành hình chén, cánh hoa rời nhau vàđính trên mép ống đài. Nhị rất nhiều, bất địnhvà xếp không theo một trật tự nào, nhị thờng cuộn lại ở trong nụ, chỉ nhị rời hay dính nhau ở dới thành ống ngắn. Bộ nhị có số lá noãn thờng bằng số cánh hoa hoặc ít hơn, dính lại với nhau thành bầu dới hoặc bầu giữa với số ô tơng ứng số lá noãn, đính noãn trụ giữa, một vòi, một đầu nhụy. Quả mọng, thịt, thờng do đế hoa phát triển thành, cũng có khi quả khô mở. Quả mang đài tồn tại ở đỉnh. Hạt không có nội nhũ [1]. I.2 Giới thiệu một số cây thuộc họ Sim I.2.1. Cây sim (Rhodomyrtus tomenetosa Ait. Hassk) Cây sim đợc sử dụng nhiều trong các vị thuốc dân gian, nh dùng búp và lá non sắc uống, chữa bệnh tiêu chảy, kiết lỵ hoặc rửa vết thơng, vết loét. Rễ cây sim thu hái quanh năm. Quả vào mùa thu và mùa hè phơi khô làm thuốc. Rễ và lá sim đợc dùng trị viêm dạ dày. Quả sắc nớc uống cho bệnh nhân thiếu máu khi thai nghén. Dịch chiết metanol lá sim vùng Tây sumatra- Indonexia có hoạt tính kháng khuẩn đáng kể với escherichia coli và Staphylococcus aureus. Theo tác giả Hoàng Văn Lựu, Trần Đình Thắng và Nguyễn Xuân Dũng đã nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim ởNghệ An. Kết quả đợc dẫn ra ở bảng 1 Bảng 1 : Thành phần hóa học của tinh dầu hoa Sim ởNghệ An. 3 Hợpchất % Hợpchất % - thujen 1, 6 - terpineol 4, 3 - pinen 74, 5 (E)-verbenon 0, 1 Camphen vết (E)- carveol 0, 3 2, 4 (10)- thujadien 0, 2 (E)-3-caren-4-ol 0, 2 - pinen 1, 0 5-etyl-3, 3, 4-trimetyl-hepten-2-on 0, 1 p-cymen 0, 8 MW=150 2, 0 1, 8-cineol 0, 6 Trans-3 (10)-caren-4-ol ? vết Limonen 1, 7 -caryophyllen vết MW=152 0, 2 C 10 H 15 OH MW=152 0, 9 Isoamyl-isovalerat vết Benzyl isovalerat và đồng phân 0, 2 -campholenol 0, 8 C 10 H 13 OH, MW=150 1, 8 (E)-pinocarveol 1, 3 C 15 H 14 O 3 , MW=236 0, 1 (E)-2-caren-4-ol 1, 0 Caryophyllen oxit 2, 3 Terpinen-4-ol 0, 3 Globulol 0, 1 Myrtenal 0, 3 Cadalen 0, 2 Borneol Vết Hợpchất khác 3, 1 Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu rễ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk.) của Việt Nam, đã xácđịnh thấy trong tinh dầu rễ sim có 49 hợpchất trong đó đã nhận diện đợc 27 hợpchất đợc thể hiện ở bảng sau : Bảng 2 : Các hợpchất có trong tinh dầu rễ sim TT Hợpchất % TT Hợpchất % 1 - Thujen 0, 5 15 Đồng phân este của axit butanoic 1, 0 2 - Pinen 55, 1 16 -Terpineol 0, 3 3 Camphen 0, 1 17 Phenylmetyl este của axit pentanoic 0, 4 4 Sabinen 0, 5 18 3-metyl phenyl metyl este axit butanoic 0, 8 5 - Pinen 2, 0 19 - Caryophylen 14, 0 6 - Myrcen Vết 20 -Humulen 2, 0 7 - Terpinen 0, 1 21 1, 4-bis (1, 1- dimetyl etyl)benzen 1, 0 4 8 p- Cymen 0, 1 22 - Cadinen 2, 0 9 D-Limonen 2, 5 23 - Cadinen 0, 5 10 (Z)- -Ocimen 0, 6 24 Spathoulenol 0, 8 11 (E)- -Ocemen 0, 2 25 Caryophyllen oxit 1, 8 12 - Terpinen 0, 3 26 8-Hydroxy-endo cycloisolongifolen 0, 9 13 2-Metyl-3-metyl butyl este của axit butanoic 0, 4 27 10, 10-Dimetyl-2, 6- dimetenbixiclo[7.20] undecan-5-beta-ol 0, 4 14 Nonanal 0, 4 Qua bảng trên nhận thấy thành phần chính từ tinh dầu rễ sim là -pinen (55, 1%) và -caryophylen (14, 0%). So với thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim thì hàm lợng -pinen nhỏ hơn (55, 1% và 74, 5%), nhng hàm lợng của -caryophylen thì lớn hơn (14, 0% so với lợng vết trong tinh dầu hóa sim). Wai Haan Hui và cộng sự đã phân lập từ dịch chiết ete dầu hỏa của lá và cành cây Sim các lupeol, -amyrin, -amyrenonol, 3--hydroxy-olean-12-en- 11-on, betulin, và một điol cha xácđịnh R 1 , C 30 H 50 O 2 và trong cành có các chất friedelin, lupeol, -amyrin, taraxerol, betulin-3 axetat, betulin và có thể hai lacton R 2 , C 32 H 48 O 5 và R 3 , C 32 H 50 O 5 . Một hỗn hợp các sitosterol, stigmasterol và campesterol cũng đã đợc phân lập từ dịch chiết của lá và cành. Wai Haan Hui và cộng sự [31] đã phân lập từ dịch chiết ete dầu hỏa cây sim (Rhodomyrtus tomentosa) phân lập 2 triterpenoit mới, R 4 từ lá và R 5 từ cành, ngoài ra các hợpchất R 1 , R 2 , R 3 và các hợpchất đã biết khác cũng đã đợc phân lập. R 1 và R 4 đựơc xácđịnh là 21--H-hop 22 (29)-en-3-,30-diol và 3--hydroxy-21-- H-hop 22 (29)-en-30-al tơng ứng, R 2 , R 3 và R 5 là 3-- acetoxy-11 ; 12 -epoxyleanan-28, 13--olide, 3-- acetoxy, 12- -hydroxyoleanan-28, 13--olide và 3--acetoxy-12-oxo-oleanan-28, 13-- 5 olide tơng ứng. Dịch chiết etanol của lá chứa các axit betulinic, ursolic và aliphitolic và trong cành chứa các axit betulonic, betulinic và oleanolic. (1) R=H, R 1 = CH 2 OH (2) R=Ac, R 1 = CH 2 Ac (3) R=H, R 1 = CHO (4) R=Ac, R 1 = CHO (5) R=H, R 1 = CH 3 (6) R=Ac, R 1 = CH 3 (7) (8) R= -OH, -H (9) R=O Melvyn V. Sargent và cộng sự [25] đã phân lập từ dịch chiết etyl axetat của cây sim hợpchất 1, 2, 3, 4, 5, 6. Hợpchất 5 là hợpchất mới đặt tên là rhodomyrton có hoạt tính kháng khuẩn escherichia coli và staphylococus aureus. 6 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 OH CH 3 H H CH 3 Stigmasterol CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 RO OH O CH 3 O CH 3 CH 3 O CH 3 H (1) R=Me (2) R=H O CH 3 OO CH 3 O OH OH CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 H CH 3 CH 3 (4) 7 OO CH 3 O CH 3 CH 3 CH 3 OH CH 3 CH 3 O OH CH 3 CH 3 H (5) CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 O OH (6) Theo tác giả Phan Minh Giang và cộng sự, từ nụ hoa cây sim, đã phân lập đợc các hợpchất stigmasterol và -sitosterol, Apigenin, axitgalic và Kaempferol-3-O--sambubiozit [7] Apigenin Axit galic O OH OO OH OH Glc Xyl . Kaempferol-3-o--sambubiozit I.2.2 Cây ổi (Psidium guai java L) Cây ổi còn đợc gọi là phan thạch lựu, tên khoa học Psidium guai java L, ổi là một loại cây nhỡ, cao từ 3 đến 6 mét. Cành nhỏ có cạnh vuông. Lá mọc đối, hình bầu dục, có cuống ngắn, phiến lá có lông mịn ở mặt dới. Hoa có màu trắng, mọc ra từ kẽ lá. Quả mọng, có phần vỏ quả dày ở phần ngoài. 8 ổi có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ, lan sang châu á, châu Phi. Hiện nay, ở nớc ta có nhiều loại ổi. ổi cũng thờng đợc trồng để ăn quả. Về tác dụng dợc lí : Nghiên cứu về thành phần dinh dỡng của ổi cho biết quả ổi có hàm lợng các sinh tố A, C, axit béo omega 3, omega 6 và nhiều chất xơ. ổi là một trong những loại quả có tỉ lệ sinh tố C rất cao, mỗi 100g có thể có đến 486 mg sinh tố C . Sinh tố C tập trung cao nhất ở phần vỏ ngoài, càng gần với lớp vỏ ngoài, lợng sinh tố càng cao. Do đó, khi ăn ổi, nên rửa sạch vàăn cả vỏ. Quả ổi là một nguồn thực phẩm ít calo nhng giàu chấtdinh dỡng và có nhiều chất chống oxy hoá thuộc hai nhóm carotenoids và polyphenols. Theo những nghiên cứu khoa học về những chất chống oxy hoá vị chua vàchát trong nhiều loại rau quả, bao gồm lá ổi, quả ổi là do độ đậm đặc của những loại tanin có tính chống oxy hoá gây ra. Tơng tự nh quy luật màu càng sậm nh vàng, tía, đỏ càng có nhiều chất chống oxy hoá, vị càng chát, càng đắng, càng chua độ tập trung của những chất này cũng càng nhiều. Ngoài sinh tố A, C quả ổi còn có quercetin, một chất có tính chống oxy hoá cực mạnh có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng trong nhiều chứng viêm nhiễm mãn tính nh suyễn, dị ứng, tim mạch, thấp khớp, lở loét, ung th. Một tính chất quan trọng của ổi thờng đợc sử dụng làm thuốc là tác dụng thu liễm, se da, co mạch, làm giảm sự xuất tiết và giảm sự kích thích ở màng ruột. Tác dụng này đợc dùng rộng rãi trong nhiều chứng tiêu chảy, thổ tả hoặc kiết lỵ. Trong nhiều trờng hợp rối loạn thuộc loại này, điều cơ bản là chống mất nớc, giữ ấm ngời, bảo vệ khí hoá của Tỳ Vị. Búp ổi, lá ổi là một vị thuốc đáp ứng rất tốt cho yêu cầu se da, giảm xuất tiết và giảm kích thích để làm dịu các triệu chứng cấp. Uống thêm nớc cháo gạo lức rang có thêm vài lát gừng nớng và một chút muối vừa đảm bảo yêu cầu bổ sung nớc, vừa giữ ấm trung tiêu và kích thích tiêu hoá là những biện pháp đơn giản, ở tầm tay, nhng có thể giải quyết đợc hầu hết các trờng hợp. 9 Kinh nghiệm dân gian nhiều nơi đã dùng lá ổi giã nát hoặc nớc sắc lá ổi để làm thuốc sát trùng, chống nấm, chữa các trờng hợp lở loét lâu lành, làm giảm sốt, chữa đau răng chữa ho viêm họng. Nghiên cứu của Trần Thanh Lơng và các cộng sự cho biết tác dụng chống nhiễm khuẩn và nhiễm nấm là do hai hoạt chất -caryophyllene và -caryophyllenne. ởấn Độ, ngời ta còn dùng lá ổi để chữa bệnh động kinh, viêm thận. Có thể thấy hiệu quả chữa bệnh ở đây là do tác dụng tổng hợp của 3 yếu tố (1) thu liễm (2) sát trùng (3) kháng viêm. Theo y học cổ truyền, quả ổi có tính mát, vị ngọt, chua, hơi chát, không độc, có tác dụng sáp trờng, chỉ tả, thờng dùng để sát trùng, rửa vết th- ơng, trị tiêu chảy. Có thể thống kê từ các nguồn tài liệu và kinh nghiệm dân gian về một số cách sử dụng ổi phổ biến : Chữa vết thơng do chấn thơng hoặc trùng, thú cắn. Dùng búp ổi non nhai nát đắp vào vết thơng. Chữa vết loét lâu lành ở chân tay. Dùng búp ổi, lá ổi non khoảng 100g, sắc đặc ngâm tay hoặc chân bị loét vào nớc sắc lúc thuốc còn ấm. Mỗi ngày ngâm khoảng 2 đến 3 lần Chữa đau răng hoặc vết lở ở miệng. Lá ổi non khoảng 100g sắc đặc, dùng nớc sắc để súc miệng và ngậm vài phút trớc khi nhả ra hoặc có thể nhai nhẹ vào nớu hoặc vào chỗ lở. Chữa ho, sốt, viêm họng. Lá ổi non 20g đến 40g phơi khô, sắc uống. Chữa tiêu chảy cấp, băng huyết và còn nhiều bệnh phổ biến khác . Về thành phần hóa học, quả và lá ngoài tanin đều có sitosterol, quereetin, leucocuanidin, đặc biệt là các glucosid avicularin, guaijavarin, amiritosid. Những chất này khi thuỷ phân cho genin và quercetin (quercetin có khả năng chống oxy hoá mạnh hơn Vitamin E 9,8 lần). Ngoài ra còn có axit crataegolic, axit luteiolic, axit argamolic [15]. Lá còn có tinh dầu, eugenol, quả chín có nhiều Vitamim C và các polysaccharide nh fructose, 10