1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học

78 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 19,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ======== LÊ THỊ TUYẾT CÁC HỢP CHẤT FLAVONOIT FLAVONOIT GLYCOZIT TÁCH ĐƯỢC TỪ RỄ CÂY SẮN THUYỀN (SYZYGIUM RESINOSUM (GAGNEP) MERR. ET PERRY) LUẬN VĂN THẠCHÓA HỌC VINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ======== LÊ THỊ TUYẾT CÁC HỢP CHẤT FLAVONOIT FLAVONOIT GLYCOZIT TÁCH ĐƯỢC TỪ RỄ CÂY SẮN THUYỀN (SYZYGIUM RESINOSUM (GAGNEP) MERR. ET PERRY) CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠCHÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. HOÀNG VĂN LỰU VINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS. Hoàng Văn Lựu - Khoa Hoá học - Trường Đại học Vinh, người đã giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn này. PGS.TS. Chu Đình Kính - Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, đã giúp đỡ tôi trong quá trình ghi phổ xác định cấu trúc các hợp chất. PGS. TS. Lê Văn Hạc, TS. Trần Đình Thắng đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn này. Ths - NCS Nguyễn Văn Thanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Hoá học, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Vinh; các thầy giáo, các anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành được luận văn này. Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Lê Thị Tuyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Chi Syzygium 3 1.1.1. Đặc điểm thực vật học chi Syzygium 3 1.1.2. Thành phần hóa học của thực vật chi Syzygium 3 1.1.3. Sử dụng hoạt tính sinh học của thực vật chi Syzygium 21 1.2. Cây sắn thuyền 25 1.2.1. Đặc điểm thực vật học cây sắn thuyền 25 1.2.3. Thành phần hóa học cây sắn thuyền 25 1.2.3. Sử dụng hoạt tính sinh học của cây sắn thuyền 29 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 31 2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Phương pháp lấy mẫu 31 2.1.2. Phương pháp tách phân lập các hợp chất 31 2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 31 2.2. Thực nghiệm 32 2.2.1. Thiết bị hóa chất 32 2.2.1.1. Thiết bị 2.2.1.2. Hóa chất 32 32 2.2.2. Tách xác định cấu trúc các hợp chất 32 2.2.2.1. Chiết tách các hợp chất từ rễ cây sắn thuyền 32 2.2.2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất 33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 3.1. Xác định cấu trúc hợp chất A (TDR 114) 35 3.1.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 H – NMR của hợp chất A 35 Trang 3.1.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - NMR của hợp chất A 35 3.1.3. Phổ DEPT của hợp chất A 36 3.2. Xác định cấu trúc hợp chất B (TDR 122) 45 3.2.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 H – NMR của hợp chất B 45 3.2.2. Phổ 13 C – NMR phổ DEPT của hợp chất B 45 3.2.3. Phổ HMBC của hợp chất B 46 3.3.4. Phổ HSQC của hợp chất B 46 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ TỪ VIẾT TẮT NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) 1 H-NMR : 1 H - Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR : 13 C - Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation δ (ppm) : Độ chuyển dịch hoá học s : Singlet d : Doublet t : Triplet DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất A 43 Bảng 3.2: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất B 64 HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ 2.1: Ảnh chụp cây sắn thuyền Sơ đồ tách các hợp chất từ rễ cây sắn thuyền 29 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phổ 1 H – NMR của hợp chất A 37 Hình 3.2: Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất A 38 Hình 3.3: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C -NMR của hợp chất A 39 Hình 3.4: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - NMR của hợp chất A 40 Hình 3.5: Phổ DEPT của hợp chất A 41 Hình 3.6: Phổ giãn DEPT của hợp chất A 42 Hình 3.7: Phổ 1 H – NMR của hợp chất B 48 Hình 3.8: Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất B 49 Hình 3.9: Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất B 50 Hình 3.10: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C -NMR của hợp chất B 51 Hình 3.11: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - NMR của hợp chất B 52 Hình 3.12: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C - NMR của hợp chất B 53 Hình 3.13: Phổ DEPT của hợp chất B 54 Hình 3.14: Phổ giãn DEPT của hợp chất B 55 Hình 3.15: HMBC của hợp chất B 56 Hình 3.16: Giãn HMBC của hợp chất B 57 Hình 3.17: Giãn HMBC của hợp chất B 58 Hình 3.18: Giãn HMBC của hợp chất B 59 Hình 3.19: Giãn HMBC của hợp chất B 60 Hình 3.20: HSQC của hợp chất B 61 Hình 3.21: Giãn HSQC của hợp chất B 62 Hình 3.22: Giãn HSQC của hợp chất B 63 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay những hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học được phân lập từ thực vật đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp chăm sóc sức khoẻ con người. Chúng được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v . Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật nhiều hệ sinh thái khác nhau. Theo thống kê của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN, thì tại Việt Nam hiện có gần 12.000 loài thực vật bậc cao thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của đất nước. Trong nhiều loài thực vật đó, họ Sim (Myrtaceae) là một họ lớn. Ở nước ta, họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu được dùng để làm thuốc chữa bệnh [13]. Cây sắn thuyền (Syzygium resinosum) là một loài thuộc họ Sim (Myrtaceae), nó rất phổ biến ở Việt Nam, có nhiều lợi ích đã được một số nước ở Châu Á nghiên cứu, đưa vào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong y học dân gian, cây sắn thuyền được dùng để chữa vết thương, chống nhiễm khuẩn, lên da non nhanh, chữa bệnh tiêu chảy [11]. Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu về thành phần hoá học các hợp chất có hoạt tính sinh học của cây sắn thuyền, góp phần làm tăng sự hiểu biết về nguồn thực vật làm thuốc phong phú quý giá của Việt Nam. Chúng tôi chọn cây sắn thuyền làm đối tượng nghiên cứu, với tên đề tài: “ Các hợp chất Flavonoit Flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry”, là nội dung nghiên cứu chính của luận văn. 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Lấy mẫu rễ cây sắn thuyền. - Ngâm với dung môi metanol chiết với các dung môi khác nhau. - Phân lập các hợp chất bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng. - Làm sạch các chất bằng phương pháp rửa kết tinh phân đoạn. - Xác định cấu trúc của các hợp chất bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( 1 H - NMR, 13 C - NMR, DEPT, HMBC, HSQC). 3. Đối tượng nghiên cứu Rễ cây sắn thuyền, mẫu lấy tại Trung tâm lưu trữ mẫu – Bệnh viện Đông y tỉnh Thanh Hóa. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Chi Syzygium 1.1.1. Đặc điểm thực vật học chi Syzygium Trong tự nhiên, Syzygium là một chi thực vật có hoa, thuộc họ Sim (Myrtaceae), chi này có khoảng 500 loài [13], phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, ít gặp ở các vùng ôn đới hiếm thấy ở các vùng hàn đới, gặp phổ biến ở các nước châu Á, châu Phi. Chi này có quan hệ gần với chi Eugenia, một số nhà thực vật học còn đưa chi Syzygium vào trong chi Eugenia. Ở Việt Nam, tác giả Phạm Hoàng Hộ đã thống kê được 57 loài, trong đó có hơn 30 loài đặc hữu trong hệ thực vật nước ta. Phần lớn các loài là cây thân gỗ cây bụi thường xanh. Một vài loài được trồng làm cây cảnh vì chúng có tán lá đẹp, một số loài được trồng để lấy quả ăn ở dạng quả tươi hoặc chế biến thực phẩm. 1.1.2. Thành phần hóa học của thực vật chi Syzygium Cho đến nay đã có khoảng 12 loài thực vật chi Syzygium được nghiên cứu hoá thực vật [13], đã phân lập được các chất thuộc các nhóm chất khác nhau, chủ yếu là flavonoit, tritecpenoit, steroit axetopphenon. Flavonoit: Từ loài Syzygium samarangense đã phân lập được hợp chất 5,7- dihydroxy-6,8-dimetylflavanon [13]. Cũng như ở nụ lá của cây Syzygium nervosum DC đã phân lập được hợp chất 7-hydroxy-5-metoxy-6,8-dimetyl flavanon [7]. . FLAVONOIT GLYCOZIT TÁCH ĐƯỢC TỪ RỄ CÂY SẮN THUYỀN (SYZYGIUM RESINOSUM (GAGNEP) MERR. ET PERRY) CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ======== LÊ THỊ TUYẾT CÁC HỢP CHẤT FLAVONOIT VÀ FLAVONOIT GLYCOZIT TÁCH ĐƯỢC TỪ RỄ CÂY SẮN THUYỀN (SYZYGIUM RESINOSUM

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Hoàng Văn Lựu, "Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim ", Tạp chí dược liệu, số 4 - tập 4, Tr 108 – 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuthành phần hóa học của tinh dầu hoa sim
[1]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, TP HCM Khác
[2]. Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh và các cộng sự (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Khác
[4]. Trần Đình Đại (1998), Khái quát về thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt - Đức về hóa học và các hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, tr.17-27 Khác
[5]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học Khác
[6]. Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997), Nghiên cứu thành phần hóa học cây vối ở Nghệ An, Tạp chí hóa học, T 35, số 3, tr.47-51 Khác
[7]. Nguyễn Văn Đậu, Nguyễn Thị Thuận, Đỗ Thị Thanh (2007), Phân lập một số hợp chất từ lá cây vối, Tuyển tập công trình hội nghị khoa học và công nghệ hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr.311-315 Khác
[8]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
[9]. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM, tr.783-796 Khác
[10]. Nguyễn Quang Huy, Phan Tuấn Nghĩa, Ngô Văn Quang, Phan Văn Kiên (2007), Axit asiatic phân lập từ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum) và có tác dụng lên vi khuẩn Streptoccus mutans, Tạp chí Dược học số 7, tr.19-22 Khác
[11]. Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Sinh (2003), Isolation and Identification of two triterpenoids from leaves of Syzygium resinosum Gagnep, 8th Eurasia Conference on chemical Science Khác
[12]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.395 Khác
[13]. Hoàng Văn Lựu (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae) ở Nghệ An, Luận án phó tiến sĩ hóa học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Khác
[14]. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thị Anh Đào (1994), Đặc trưng hóa học tinh dầu hoa vối (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr et Perry) của Việt Nam, Thông báo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, tr.32-34 Khác
[15]. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Quang Tuệ (2004), Thành phần hóa học của cây gioi, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 9, số 1, tr.20-23 Khác
[16]. Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Khác
[17]. Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Quyết Tiến, Nông Thị Liễu (2009), Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học và công nghệ sinh học toàn quốc tại Thái Nguyên, tr.253-257 Khác
[18]. Nguyễn Văn Thanh, Hoàng Văn Lựu, Chu Đình Kính, Phạm Thị Thanh Mỹ (2008), Xác định cấu trúc một số hợp chất tách từ rễ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (Gagnep.., Merr. Et Perry), Tạp chí Hóa học, 46 (5A), tr.260-264.B. TIẾNG ANH Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ảnh chụp cây sắn thuyền - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.1. Ảnh chụp cây sắn thuyền (Trang 37)
Hình 1.1. Ảnh chụp cây sắn thuyền - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.1. Ảnh chụp cây sắn thuyền (Trang 37)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tách các hợp chất từ rễ cây sắn thuyềnCAO - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tách các hợp chất từ rễ cây sắn thuyềnCAO (Trang 41)
Hình 3.1: Phổ 1H –NMR của hợp chấ tA - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.1 Phổ 1H –NMR của hợp chấ tA (Trang 44)
Hình 3.1: Phổ  1 H – NMR của hợp chất A - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.1 Phổ 1 H – NMR của hợp chất A (Trang 44)
Hình 3.2: Phổ giãn 1H –NMR của hợp chấ tA - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.2 Phổ giãn 1H –NMR của hợp chấ tA (Trang 45)
Hình 3.2: Phổ giãn  1 H – NMR của hợp chất A - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.2 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất A (Trang 45)
Hình 3.3: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chấ tA - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chấ tA (Trang 46)
Hình 3.3: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân  13 C -NMR của hợp chất A - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C -NMR của hợp chất A (Trang 46)
Hình 3.4: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chấ tA - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.4 Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chấ tA (Trang 47)
Hình 3.4: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân  13 C - NMR của hợp chất A - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.4 Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - NMR của hợp chất A (Trang 47)
Hình 3.5: Phổ DEPT của hợp chất A - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.5 Phổ DEPT của hợp chất A (Trang 48)
Hình 3.6: Phổ giãn DEPT của hợp chấ tA - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.6 Phổ giãn DEPT của hợp chấ tA (Trang 49)
Hình 3.6: Phổ giãn DEPT của hợp chất A - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.6 Phổ giãn DEPT của hợp chất A (Trang 49)
Hình 3.7: Phổ 1H –NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.7 Phổ 1H –NMR của hợp chất B (Trang 55)
Hình 3.7: Phổ  1 H – NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.7 Phổ 1 H – NMR của hợp chất B (Trang 55)
Hình 3.8: Phổ giãn 1H –NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.8 Phổ giãn 1H –NMR của hợp chất B (Trang 56)
Hình 3.8: Phổ giãn  1 H – NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.8 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất B (Trang 56)
Hình 3.9: Phổ giãn 1H –NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.9 Phổ giãn 1H –NMR của hợp chất B (Trang 57)
Hình 3.9: Phổ giãn   1 H – NMR của hợp chất  B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.9 Phổ giãn 1 H – NMR của hợp chất B (Trang 57)
Hình 3.10: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chất B (Trang 58)
Hình 3.10: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân  13 C -NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C -NMR của hợp chất B (Trang 58)
Hình 3.11: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.11 Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chất B (Trang 59)
Hình 3.11: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân  13 C - NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.11 Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - NMR của hợp chất B (Trang 59)
Hình 3.12: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.12 Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13C -NMR của hợp chất B (Trang 60)
Hình 3.12: Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân  13 C - NMR của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.12 Phổ giãn cộng hưởng từ hạt nhân 13 C - NMR của hợp chất B (Trang 60)
Hình 3.13: Phổ DEPT của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.13 Phổ DEPT của hợp chất B (Trang 61)
Hình 3.14: Phổ giãn DEPT của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.14 Phổ giãn DEPT của hợp chất B (Trang 62)
Hình 3.15: HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.15 HMBC của hợp chất B (Trang 63)
Hình 3.15: HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.15 HMBC của hợp chất B (Trang 63)
Hình 3.16: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.16 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 64)
Hình 3.16: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.16 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 64)
Hình 3.17: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.17 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 65)
Hình 3.17: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.17 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 65)
Hình 3.18: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.18 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 66)
Hình 3.19: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.19 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 67)
Hình 3.19: Giãn HMBC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.19 Giãn HMBC của hợp chất B (Trang 67)
Hình 3.20: HSQC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.20 HSQC của hợp chất B (Trang 68)
Hình 3.20: HSQC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.20 HSQC của hợp chất B (Trang 68)
Hình 3.21: Giãn HSQC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.21 Giãn HSQC của hợp chất B (Trang 69)
Hình 3.21: Giãn HSQC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.21 Giãn HSQC của hợp chất B (Trang 69)
Hình 3.22: Giãn HSQC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.22 Giãn HSQC của hợp chất B (Trang 70)
Hình 3.22: Giãn HSQC của hợp chất B - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.22 Giãn HSQC của hợp chất B (Trang 70)
Bảng 3.2. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất B (TDR 122) - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.2. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất B (TDR 122) (Trang 71)
Bảng 3.2. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất B (TDR 122) - Các hợp chất flavonoit và flavonoit glycozit tách được từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagvep) MERR ET perry) luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.2. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất B (TDR 122) (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w