Lỵ sở nghệ an từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII

106 508 3
Lỵ sở nghệ an từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh . . nguyễn tiến dũng lỵ sở nghệ an từ thế kỷ xv đến thế kỷ xviii chuyên ngành: lịch sử việt nam mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn trọng văn Vinh, 2007 1 lời cảm ơn Chúng tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Trọng Văn, ngời đã tận tâm giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Chúng tôi cũng muốn bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới, PGS Hoàng Văn Lân, PGS Ninh Viết Giao, TS Nguyễn Quang Hồng những ngời đã nhiệt tình góp ý và đa ra những lời khuyên quý giá để chúng tôi kịp thời sửa chữa, bổ sung và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các GS, PGS, TS đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và khuyến khích chúng tôi nghiên cứu trong suốt khóa học. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, công nhân viên thuộc các cơ quan: Th viện Quốc gia Hà Nội, Viện Dân tộc học, Trung tâm lu trữ của viện Khoa học xã hội và nhân văn, Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An, Bảo tàng Nghệ An, Sở Văn hóa thông tin tỉnh Nghệ An, Phòng văn hoá huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An và phong văn hóa huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian ở Nghệ An đã cung cấp tài liệu để chúng tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - những ngời đã tạo điều kiện giúp đỡ, khuyến khích, động viên và đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành luận văn. Ngày tháng năm 2007 Tác giả nguyễn tiến dũng 2 môc lôc Trang 3 Mở đầu: 4 1. do chọn đề tài . 4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ khoa học của đề tài 9 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 10 5. Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn . 13 6. Bố cục của luận văn . 14 Nội dung . 15 Chơng 1: Lỵ sở Nghệ An Trớc Thế kỷ XV 15 1.1 lợc về điều kiện tự nhiên và xã hội của Nghệ An 15 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.1.2 Điều kiện xã hội . 29 1.2 lợc về duyên cách địa và tên gọi Nghệ An từ nguồn gốc đến thế kỷ XV: 21 1.2.1 Nghệ An đời Hùng vơng xa và An Dơng Vơng . 21 1.2.2 Nghệ An thời kỳ Bắc thuộc 21 1.2.3 Từ họ Khúc dựng nền tự chủ đến thời kỳ nhà Hồ ( 905 - 1407) . 23 1.3 Một số địa điểm từng là lỵ sở Nghệ An trớc thế kỷ XV 26 1.3.1 Lỵ sở Nghệ An thời Bắc thuộc . 26 1.3.2 Lỵ sở Nghệ An từ thời độc lập tự chủ đến trớc thế kỷ XV 28 Chơng 2. Lỵ sở Nghệ An thế kỷ XV . 33 2.1 Lỵ sở Nghệ An từ năm ( 1400 - 1427) 33 2.1.1 Nhà Hồ trong công cuộc bảo vệ độc lập chủ quyền của dân ttộc ( 1400- 1407) 33 2.1.2 Nghê An thời kỳ Hậu Trần (1407 1413) . 37 2.1.3 Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1409) 38 2.1.4 Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1413) . 40 2.2 Lỵ sở Nghệ an Thời thuộc Minh (1407 - 1427) 42 2.2.1 Phủ Nghệ An 42 2.2.2 Lam Thành - Phù Thạch trở thành trung tâm chính trị, quân sự kinh tế, của nhà Minh (1407 1427) 44 4 2.2.3 Công cuộc bao vây, giải phóng Lam Thành - Phù Thạch của nghĩa quân Lam Sơn (1425 1427) . 55 2.3 Lỵ sở Nghệ An trong thời Lê (1428 1527) . 63 2.3.1 Lam Thành - Phù Thạch trở thành trung tâm chính trị, quân sự của Thừa Tuyên - Trấn Nghệ An . 63 2.3.2 Lam Thành - Phù Thạch trung tâm kinh tế, văn hóa của cộng đồng c dân xứ Nghệ . 67 Chơng 3: Lỵ sở Nghệ An từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII 75 3.1 Lỵ sở An từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII 75 3.1.1 Lam Thành - Phù Thạch trong thời gian Lê - Mạc phân tranh 75 3.1.2 Lam Thành - Phù Thạch trong thời gian Trịnh Nguyễn phân ttranh 78 3.2 Lỵ sở Nghệ An thế kỷ XVIII 79 3.2.1 Lỵ sở Nghệ An trớc khi phong trào Tây Sơn bùng nổ 79 3.2.2 Lỵ sở Nghệ An dới vơng triều Tây Sơn . 80 3.2.2.1 Lam Thành - Phù thạch trong phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1786) 80 3.2.2.2 Lỵ sở Nghệ An dới vơng triều Tây Sơn (1786-1801) . 82 Kết luận . 86 Tài liệu tham khảo . 90 Phụ lục . 94 5 Mở đầu 1. do chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học: Chọn đề tài: Lỵ sở Nghệ An từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII làm đề tài nghiên cứu là nhằm giải quyết những nội dung về mặt khoa học và yêu cầu cấp thiết về mặt thực tiễn sau: - Lam Thành - Phù Thạch là địa danh Lịch sử - Văn hoá nằm trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong đó, Lam Thành còn có tên gọi là Lam Thành Sơn, tiếng địa phơng gọi là Rú Thành, tên chữ là Hùng Sơn thuộc địa phận làng Triều Khẩu, huyện Hng Nguyên, (nay thuộc xã Hng Khánh, Xã Hng Phú, Hng Lam, H- ng Thắng, huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An) và phố Phù Thạch ở Đức Thọ tĩnh Hà Tĩnh. Theo giáo s Đào Duy Anh, từ đời nhà Ngô Cho đến nhà Tuỳ, rú Thành là lỵ sở của huyện Cửu Đức. Đời Đờng, theo H.Mápesro, lỵ sở Châu Hoan đóng ở Nhạn Tháp (nay thuộc xã Hồng Long, huyện Nam Đàn), còn theo giáo s Đào Duy Anh thì lỵ sở Nghệ An thời kỳ này vẫn ở dãy Lam Thành Sơn. Từ họ Khúc dựng nền tự chủ ( 905) đến hết thời nhà ( 1010 - 1225) quốc gia hng vong nhiều phen biến đổi, tên gọi, lỵ sở Nghệ An nhiều lần thay đổi. Nguồn tài liệu cha cho phép khẳng định chính xác các địa danh mà lỵ sở Nghệ An đã đóng trong khoảng 3 thế kỷ này. Thời kỳ nhà Trần (1225-1400) và Lê (1427-1592) lỵ sở Nghệ An vẫn đóng ở Lam Thành. Đến đời nhà Mạc ( 1527-1593) và đến đầu đời Lê Trung Hng 6 lỵ sở Nghệ An vẫn ở Lam Thành Sơn. Đến những năm Trịnh- Nguyễn phân tranh lỵ sở Nghệ An vẫn ở Lam Thành - Phù Thạch. Phố Phù Thạch nằm trên địa bàn huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh và là trung tâm buôn bán thơng mại sầm uất. Phố Phù Thạch trở thành một nhân tố quan trọng tạo nên nét đồng thuận của lỵ sở Nghệ An: Vừa là trung tâm chính trị, quân sự,( Lam Thành) vừa là trung tâm kinh tế buôn bán thơng mại quy mô lớn. - Tính chất Thị song song tồn tại và phát triển cùng với Thành, tạo nên những nét riêng mang nét đặc thù của lỵ sở Nghệ An, mà không phải lỵ sở nào cũng có dới thời quân chủ. - Lam Thành- Phù Thạch không những là lỵ sở của Nghệ An trong suốt nhiều thế kỷ mà nơi đây còn diễn ra nhiều biến cố lịch sử của dân tộc nói chung và của cộng đồng c dân xứ Nghệ nói riêng nh : Cha con Hồ Quý Ly, với công cuộc chống truy đuổi của quân Minh trong những ngày cuối cùng của vơng triều nhà Hồ; Trơng Phụ huy động c dân xứ Nghệ xây dựng Lam Thành - Phù Thạch thành trung tâm chính trị, quân sự, để dập tắt mọi sự chống cự của nhân dân ở lu vực Sông Lam ngay khi đàn áp lực lợng kháng chiến của Hồ Quý Ly; Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng với phong trào chiến đấu chống quân Minh đầu thế kỷ XV, Lam Thành - Phù Thạch là nơi nghĩa quân Lam Sơn tổ chức nhiều đợt bao vây hãm thành trong thời kỳ đóng quân ở Nghệ An và đây là nơi diễn ra cuộc duyệt binh của Hoàng đế Quang Trung vào năm 1788 trớc khi hành quân ra Bắc,vv - Từ trớc đến nay cha có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống về lỵ sở Nghệ An trong thời kỳ lịch sử đầy biến động đó. Do đó đề tài góp phần làm sáng tỏ vị trí của lỵ sở Nghệ An đối với lịch sử dân tộc và làm sáng tỏ nhiều nội dung lịch sử liên quan đến cộng đồng dân c xứ Nghệ, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. - Thông qua việc nghiên cứu lỵ sở Nghệ An từ thế kỷ XV đến XVIII đề tài hy vọng gợi mở việc nghiên cứu đánh giá về một trung tâm kinh tế, chính trị 7 quân sự ở địa phơng trớc những thay đổi của lịch sử dân tộc. Đây là vấn đề mà các nhà sử học trong và ngoài nớc hiện đang rất quan tâm. 1.2 . Về mặt thực tiễn : - Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để biên soạn lịch sử Nghệ An, Lịch sử huyện Hng Nguyên, Lịch sử huyện Đức Thọ, . - Đề tài có thể cho học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, sinh viên chuyên nghành lịch sử làm tài liệu tham khảo khi làm luận văn tốt nghiệp đại học có nội dung liên quan. - Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đa ra một số đề xuất nhằm xây dựng, trùng tu, đa Lam Thành - Phù Thạch vào phục vụ ngành du lịch của địa phơng trong những năm gần đây và cả trong tơng lai. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Khi nghiên cứu về Nghệ An, một số nhà nghiên cứu có đề cập ít nhiều đến vùng Lam Thành - Phù Thạch. Song cho đến thời điểm này vẫn cha có một công trình chuyên sâu nào nghiên cứu đề tài: "Lỵ sở Nghệ An từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII" một cách đầy đủ và có hệ thống. Tuy nhiên một số di tích, địa điểm, dấu vết, trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, đã có một số cuốn sách, bài báo, bài viết của một số tác giả bàn đến đó là: Cuốn sách Hng Nguyên Những trang lịch sử của Huyện uỷ HĐND UBND huyện Hng Nguyên, Ban liên lạc hội đồng hơng Hng Nguyên do Nxb Nghệ An phát hành năm 1995. Có nhắc đến qúa trình phát triển của lịch sử, những sự kiện, các địa điểm diễn ra trong suốt quá trình lịch sử xung quanh Lam Thành - Phù Thạch, nơi đợc xác định là lỵ sở của Nghệ An trong suốt thời gian dài. Cuốn Địa danh lịch sử văn hoá Nghệ An của tác giả: Trần viết Thụ (chủ biên) với các cộng sự, Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Thị Bình Minh, Nguyễn Thị Hà, Trần thị Thúy. Do Nxb Nghệ An phát hành năm 2006. Cuốn sách này nói 8 về các địa danh lịch sử - Văn hóa nằm trên đất Nghệ An, trong đó cuốn sách có đề cập đến Lam Kiều (đây là chiếc cầu ở gần núi Lam Thành bắc qua Sông Lam chiếc cầu này đã diễn ra những câu chuyện của lịch sử, nh Nguyễn Biểu bị quân Minh trói vào cột cầu cho nớc thủy triều dâng lên cho chết), Lam Thành (Thành của quân Minh xây dựng ở thế kỷ XV để nhằm chống lại các cuộc tấn công và đây là trung tâm quân sự của Lỵ sở Nghệ An), đây là những địa danh đợc xác định là một trong những địa điểm chọn đóng lỵ sở của Nghệ An. Cuốn sách Về văn hoá xứ Nghệ Của tác giả Ninh Viết Giao do Nxb Nghệ An phát hành năm 1993. Cuốn sách có viết về phong tục, lễ hội, những bài viết trong cuốn sách này có tính chất địa chí văn hóa, địa điểm và đặc biệt là bài viết về Lam Thành Sơn trong đó tác giả có đề cập đến các địa điểm để bố trí các dinh thự, và nêu ra một số trích dẫn khẳng định nơi đây đã diễn ra rất nhiều biến cố của lịch sử tại Lam Thành Sơn với t cách là địa điểm đặt lỵ sở của Nghệ An. Tác giả Đào Tam Tĩnh trong cuốn Khoa bảng Nghệ An do sở văn hoá thông tin ấn hành năm 2000, có đề cập đến một số địa điểm nh trờng thi Hơng, đây là trung tâm văn hóa của lỵ sở Nghệ An, ngôi trờng này là nơi đã đào tạo đợc rất nhiều hiền tài phục vụ cho đất nớc, là nơi các quan lại gửi con em vào học, nhiều kỳ thi đã diễn ra ở đây với hàng nghìn thi sinh thi cử và đổ đạt bao sĩ tử đã mang danh về từ ngôi trờng này. ở đây cũng là nơi tuyển chọn những ngời đủ đức đủ tài ra làm quan. Cuốn sách Nghệ An đất phát nhân tài Của tác giả Ninh Viết Giao, Nxb Trẻ năm (2000) có nói một cách khái quát về các núi và nhắc đến rất nhiều các dấu vết qua các thời kỳ lịch sử nh các ty, trờng thi, nhà kho, trại lính, của một thời binh lữa, của vùng Lam Thành - Phù Thạch, nơi đây đợc xác định là lỵ sở Nghệ An. Cuốn sách Tục thờ thần và thần tích Nghệ An của tác giả Ninh Viết Giao do Sở văn hoá- thông tin tỉnh Nghệ An cấp giấy phép, NXB Nghệ An phát hành năm (2000) có đề cập về một số phong tục, tập tục của Nghệ An ở tại Lam 9 Thành - Phù Thạch với t cách là lỵ sở của Nghệ An và trong cuốn sách này tác giả đã đề cập đến việc thờ cúng các đền nằm trên địa bàn Lam Thành - Phù Thạch nh các đền thờ Lê Khôi, Tuyên Nghĩa, Thái Phúc,vua Lê. Hồ khoa học về di tích: Hồ đề nghị công nhận di tích lịch sử văn hoá quốc gia cho di tích Lam Thành. Tài liệu hiện đang lu giữ tại văn phòng Sở văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An. Tài liệu này đợc các nhà nghiên cứu lịch sử địa phơng su tầm, và phát triển nhằm đề nghị, công nhận, nơi đây là địa danh lịch sử văn hóa . Bài: Thêm một số ý kiến về Lam Thành - Phù Thạch, của TS Nguyễn Quang Hồng, tham gia Hội thảo quốc tế: "Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam" do Viện khảo cổ học, Trung tâm khoa học quốc gia phối hợp tổ chức năm 2001; có đề cập đến cấu trúc của Lam Thành, vị trí của toà thành, và ý nghĩa của nó trong đời sống cộng đồng dân c xứ Nghệ. Võ Đức Tánh trên tạp chí Nam Phong , xuất bản năm 1928 - 1929, trong bài Các nơi cổ tích và danh thắng trên đất Nghệ Tĩnh có viết về vùng Lam Thành và xác định tỉnh lỵ Nghệ An đóng trớc núi Lam Thành. Cuốn sách " An tĩnh cổ lục" của H. Le Breton, NXB Nghệ An phối hợp với Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây phát hành năm 2005; đây là cuốn sách mà tác giả đã có công su tầm và viết về những danh lam thắng cảnh của An - Tĩnh xa, những núi non kỳ thú, những thắng địa và đền đài nổi tiếng, các thành trì của lu vực Sông Lam, và đồng bằng Đức Thọ, các danh lam thắng cảnh này đều nằm trên vùng Lam Thành - Phù Thạch, đây là địa danh đợc xác định chọn đóng lỵ sở Nghệ An. Các tài liệu viết về Lam Thành đợc liệt kê trong phần danh mục tài liệu tham khảo. Tóm lại tất cả những cuốn sách, bài báo, bài viết trên đã ít nhiều đề cập đến một số địa điểm nằm trong tổng thể của nơi đặt lỵ sở Nghệ An. Tuy nhiên vẫn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan