1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu mộ số dòng họ khoa bảng ở tổng nam kim (nam đàn, nghệ an) từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xx

117 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUÝ TÌM HIỂU MỘT SỐ DÒNG HỌ KHOA BẢNG Ở TỔNG NAM KIM (NAM ĐÀN, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUÝ TÌM HIỂU MỘT SỐ DÒNG HỌ KHOA BẢNG Ở TỔNG NAM KIM (NAM ĐÀN, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NHƢ THƢỜNG NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử ngƣời thân quen Vì vậy, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Nhƣ Thƣờng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu, quan, quyền địa phƣơng, Thƣ viện trƣờng Đại học Vinh, Thƣ viện Nghệ An tạo điều kiện cho tơi q trình tìm kiếm tƣ liệu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban liên lạc dòng họ Nguyễn Hữu, Nguyễn Đức, Lê Nguyên, đặc biệt Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Hữu Việt, bác Lê Nguyên Quang, Nguyễn Đức Chí Tơi muốn nói lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên, khích lệ tơi để tơi hồn thành Luận văn Xin tỏ lịng thành kính ! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Quý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỔNG NAM KIM (NAM ĐÀN, NGHỆ AN) 10 1.1 Vài nét quê hƣơng Nam Đàn 10 Khái quát tổng Nam Kim 14 1.2.1 Vị trí duyên cách địa lý 14 1.2.2 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế 16 1.2.3 Truyền thống văn hóa 17 1.2.4 Khái quát số dòng họ lớn Tổng Nam Kim 28 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC, KHOA BẢNG CỦA CÁC DÒNG HỌ KHOA BẢNG Ở TỔNG NAM KIM 35 2.1 Họ Nguyễn Hữu 35 2.1.1 Sự hình thành trình phát triển 35 2.1.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 43 2.2 Họ Nguyễn Đức 45 2.2.1 Sự hình thành trình phát triển 45 2.2.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 48 2.3 Dòng họ Nguyễn Trọng 50 2.3.1 Sự hình thành trình phát triển 50 2.3.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 52 2.4 Dòng họ Lê Nguyên 55 2.4.1 Sự hình thành trình phát triển 55 2.4.2 Truyền thống hiếu học, khoa bảng 57 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG MỘT SỐ NHÂN VẬT TIÊU BIỂU CỦA CÁC DÒNG HỌ KHOA BẢNG Ở TỔNG NAM KIM 61 3.1 Dòng họ Nguyễn Hữu 61 3.1.1 Nguyễn Văn Giao 61 3.1.2 Nguyễn Hữu Lập 62 3.1.3 Giám sát Ngự sử Nguyễn Hữu Dực 69 3.2 Dòng họ Nguyễn Đức 71 3.2.1 Nguyễn Đức Đạt 71 3.2.2 Nguyễn Đức Quý 73 3.3 Dòng họ Nguyễn Trọng 75 3.3.1 Nguyễn Trọng Thƣờng 75 3.3.2 Nguyễn Trọng Đƣơng 72 3.3.3 Nguyễn Trọng Đƣờng 77 3.4 Dòng họ Lê Nguyên 79 3.4.1 Lê Nguyên Trung 79 3.4.2 Lê Bá Hoan 81 3.5 Đóng góp dịng họ khoa bảng tổng Nam Kim quê hƣơng, đất nƣớc 84 3.5.1 Góp phần củng cố máy nhà nƣớc 84 3.5.2 Phát triển văn hóa dân tộc 85 3.5.3 Đóng góp công chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc 89 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê ngƣời đậu Đại khoa tổng Nam Kim 19 Bảng 1.2 Bảng thống kê ngƣời đậu Cử nhân, Tú tài tổng Nam Kim thời Nguyễn 20 Bảng 2.1 Danh sách ngƣời đỗ đạt họ Nguyễn Hữu 44 Bảng 2.2 Danh sách ngƣời đỗ đạt họ Nguyễn Đức 48 Bảng 2.3 Danh sách ngƣời đỗ đạt họ Nguyễn Trọng 58 Bảng 2.4 Danh sách ngƣời đỗ đạt họ Lê Nguyên 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, dòng họ thiết chế xã hội quan trọng, trực tiếp góp phần tạo nên kết cấu làng xã rộng đất nƣớc Ðã có nhiều dịng họ tiếng gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển dân tộc, đồng hành dân tộc nghiệp chinh phục thiên nhiên, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Theo quan niệm ngƣời Việt Con chim có tổ, người có tơng, sơng có nguồn nên với ngƣời Việt, dù đâu nào, ý thức tổ tiên, dòng tộc sâu sắc nhất, từ ý thức mảnh đất cội nguồn, trách nhiệm với quê hƣơng ngấm sâu máu thịt ngƣời dân Việt Mặt khác, với ngƣời Việt Nam dù có mang tên họ khác nhau, dù thuộc dòng họ trải qua trình hƣng vong thăng trầm khác nhƣng chung truyền thống tốt đẹp ln có ý niệm gốc gác tổ tiên để thờ kính, q hƣơng qn để tìm Nhiều dịng họ, phát triển làng, xã nhƣng công đức tiên tổ, huyết mạch cội nguồn, tinh thần cháu đƣợc coi trọng Dòng họ Việt Nam ảnh hƣởng lớn đến hƣng, suy đất nƣớc Với tầm quan trọng dòng họ lịch sử nhƣ vậy, việc nghiên cứu dòng họ đề tài đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn làm cơng trình khoa học Nghệ An nói chung Nam Đàn nói riêng từ xƣa đến tiếng truyền thống hiếu học, khoa bảng, khổ học Đặc biệt, tổng Nam Kim (còn gọi Nam Hoa) thuộc huyện Nam Đàn vùng đất nghèo khó nhƣng lại đạt đƣợc khơng thành tựu trội giáo dục, khoa cử dƣới thời phong kiến Tổng Nam Kim bao gồm xã, thôn phía hữu ngạn sơng Lam Đây mảnh đất đƣợc nhiều dòng họ di cƣ đến lập nghiệp lâu dài Từ vùng đất dân cƣ thƣa thớt, Nam Kim ngày có nhiều ngƣời sinh sống, quần tụ làng, xóm, bao quanh cánh đồng lúa, hoa màu, núi non Không cần cù chịu khó lao động, ngƣời dân Nam Kim cịn có lịng hiếu học, vƣợt qua nghèo, khổ để họ tập thành danh Vì vậy, tổng Nam Kim có nhiều nhà nho, nhiều dịng họ khoa bảng tiếng xứ Nghệ nhƣ nƣớc Nói đến dịng họ tiếng Nam Kim, khơng thể khơng nhắc đến dịng họ khoa bảng nhƣ: Lê Nguyên, Nguyễn Thiện, Nguyễn Đức, Nguyễn Trọng, Nguyễn Hữu… tổng Nam Kim Đây dịng họ có lịch sử lâu đời, có nhân vật thành đạt đóng góp to lớn cho quê hƣơng, đất nƣớc Họ Nguyễn Thiện có Tiến sỹ dƣới thời Lê sơ Nguyễn Thiện Chƣơng nhiều ngƣời cán Tiền khởi nghĩa nhƣ Nguyễn Thiện Ngun, Nguyễn Hồng Họ Nguyễn Đức có Thám hoa Nguyễn Đức Đạt- ngƣời thầy giáo nhiều học trò thành đạt nhiều vị đỗ đại khoa khác Dòng họ Nguyễn Hữu tiếng Trung Cần với hai cháu đỗ đại khoa Nguyễn Văn Giao Nguyễn Hữu Lập Dòng họ Nguyễn Trọng với ba đời sứ, họ Lê với danh hiệu “ngũ kế khoa” – đời nối tiếp có ngƣời đỗ đạt Đây điều đáng tự hào vùng đất Nam Kim, vùng chín Nam hữu ngạn Sông Lam thuộc huyện Nam Đàn Thông qua việc nghiên cứu dòng họ khoa bảng tổng Nam Kim giúp hiểu rõ văn hóa, ngƣời, gia phong dịng họ xứ Nghệ nhƣ mối quan hệ dòng họ xứ Nghệ nói riêng nƣớc nói chung Từ đó, thêm tự hào có ý thức gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dịng họ, góp sức xây dựng quê hƣơng đất nƣớc ngày phát triển Với lý trên, định chọn đề tài: “Tìm hiểu số dịng họ khoa bảng tổng Nam Kim (Nam Đàn, Nghệ An) từ kỷ XV đến đầu kỷ XX” làm Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa dịng họ mảng đề tài không nhƣng vấn đề hấp dẫn không phần quan trọng Trong thời đại nay, vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dịng họ, truyền thống khoa bảng, nghề truyền thống dòng họ trở nên quan trọng ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu Cũng nhƣ số dịng họ tiếng khác Nghệ An, dòng họ lớn địa bàn huyện Nam Đàn nói chung tổng Nam Kim nói riêng đƣợc nhắc đến số cơng trình khoa học - Trong “Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919”, tác giả Đào Tam Tĩnh xếp dòng họ Nguyễn Trọng, Nguyễn Hữu, Lê Trung Cần, họ Nguyễn Đức làng Hoành Sơn dòng họ khoa bảng lớn, tác giả đề cập đến thân thế, nghiệp nhân vật tiêu biểu thuộc dòng họ Nguyễn nhƣ Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đức Quý hai anh em họ đỗ Đình nguyên tiến sỹ; Nguyễn Văn Giao Nguyễn Hữu Lập hai cháu đỗ đại khoa - Tác phẩm “Nam Đàn xưa nay” tập hợp nhiều tác giả (NXB Văn hóa thơng tin 2000) sách viết vấn đề “xƣa nay’ lĩnh vực địa lý, kinh tế, văn hóa, nhân vật… Nam Đàn, có đề cập nhiều Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Văn Giao nhƣng lại khơng nghiên cứu dịng họ - Tác phẩm “Nam Đàn – Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh” (Ninh Viết Giao – Trần Thanh Tâm – NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên, dân cƣ, văn hóa, danh thắng Nam Đàn, có nói đến truyền thống hiếu học nhân dân Nam Đàn đề cập đến Tiến sỹ Nguyễn Thiện Chƣơng, Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt, Tiến sỹ Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Lập, dòng họ khoa bảng nhƣ: Nguyễn Trọng, Nguyễn Hữu, Lê Nguyên, Nguyễn Đức nhƣng chƣa thấy viết thêm nhiều dịng họ - Luận văn Thạc sỹ “Giáo dục khoa cử Nam Đàn (Nghệ An) từ Lê Sơ đến Nguyễn (1428- 1919)” Nguyễn Văn Trung (2005) có đề cập đến tình hình giáo dục khoa cử ngƣời đỗ đạt Nam Đàn nhƣng cịn mang tính liệt kê mà chƣa khắc họa đƣợc dòng họ khoa bảng tiêu biểu - Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác đề cập nhiều đến vùng đất Nam Đàn nhân vật tiếng khoa cử nhƣ: tác phẩm “An Tĩnh cổ lục” (Levieux An - Tinh), tác giả Hippolyte Le Breton, “Lịch sử - văn hóa làng Hồnh Sơn xã Khánh Sơn – huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An (Từ năm 1802 đến năm 1945)” tác giả Lê Thị Thuý Hằng, “Danh nhân văn hóa Nguyễn Đức Đạt” tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền… - Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu cơng trình có liên quan đó, chúng tơi thấy cơng trình nhiều đề cập đến quê hƣơng Nam Đàn, nhắc đến tên số dòng họ tiêu biểu, số nhân vật tiêu biểu Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện tổng Nam Kim lịch sử hình thành, phát triển dòng họ tổng Nam Kim, đặc biệt đóng góp dịng họ quê hƣơng, đất nƣớc Đây khoảng trống mà hệ trẻ cần tiếp nối phát triển Việc nghiên cứu dòng họ khoa bảng tổng Nam Kim tiếp nối ghép thêm mảnh ghép vào tranh dịng họ nói riêng lịch sử, văn hóa dân tộc nói chung Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài dòng họ khoa bảng gồm họ Nguyễn Đức, Nguyễn Trọng, Nguyễn Hữu, Lê Nguyên tổng Nam Kim, Nam Đàn, Nghệ An với vấn đề cụ thể nhƣ: lịch sử hình thành dịng họ, q trình phát triển, văn hóa dòng họ, nhân vật tiêu biểu bƣớc đầu đánh giá đóng góp dịng họ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nhận thức đƣợc vai trị dịng họ nói chung lịch sử dân tộc bề dày lịch sử, đóng góp dịng họ khoa bảng địa bàn Tổng Nam Kim, huyện Nam Đàn, đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu sau: 15 Gia phả họ Tạ Quang làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Tạ Quang Phƣơng cất giữ 16 Gia phả họ Lê Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lê Nguyên Quang cất giữ 17 Gia phả họ Trần xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An cụ Trần Quốc Giai cất giữ 18 Phan Thị Giang, (2009), Văn hóa truyền thống làng Trung Cần, Nam Đàn, Nghệ An (từ kỷ XI đến năm 2008) 19 Ninh Viết Giao - Trần Thanh Tâm, (2005), Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 20 Ninh Viết Giao, (2008), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 21 Ninh Viết Giao (chủ biên), (2014), Nghệ An tồn chí, (Tập 10), NXB Thông tin truyền thông 22 Ninh Viết Giao, (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, NXB Chính trị quốc gia 23 Ninh Viết Giao (chủ biên), (2004), Văn bia Nghệ An, NXB Nghệ An 24 Trần Văn Giáp , (2000), “Lược truyện tác gia Việt Nam”, NXB văn học 25 Đoàn Thị Hằng, (2004), Giáo dục khoa cử Nam Đàn thời Nguyễn (1802 – 1919) 26 Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, (2005), Nghệ An lịch sử văn hóa, NXB Nghệ An 27 Lê Thị Thuý Hằng, (2012)“Lịch sử - văn hóa làng Hoành Sơn xã Khánh Sơn– huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An (Từ năm 1802 đến năm 1945)” 28 Hippolyte Le Breton, (2005), An Tĩnh cổ lục (Levieux An - Tinh), NXB Nghệ An 29 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2005), Danh nhân văn hóa Nguyễn Đức Đạt 97 30 Bùi Dƣơng Lịch, (1993), Nghệ An ký (Quyển 2), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 31 Kỷ yếu hội thảo khoa học, (1997), Văn hóa dòng họ Nghệ An, NXB Nghệ An 32 Tạ Thúc Khải (dịch), (1963), Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (Quyển 2), NXB Giáo dục 33 Trần Trọng Kim, (2000), Việt Nam sử lược, NXB Khoa học Xã hội 34 Nhiều tác giả, (2000), Nam Đàn xưa nay, NXB Văn hóa thơng tin 35 Nhiều tác giả, (1998), Danh nhân Nghệ An, NXB Nghệ An 36 Nhiều tác giả, (2005), Thanh Chương đất người, NXB Nghệ An 37 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1997), Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (Chính biên Q.1), NXB Thuận Hóa - Huế 38 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1992), Đại Nam thống chí (Tập 1), NXB Thuận Hóa - Huế 39 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007), Đại Nam thực lục (Tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội 40 Sở VH –TT Nghệ An, (2005), Lý lịch di tích nhà thờ họ Nguyễn Thiện 41 Phan Xuân Thành, (2016), “Tiến sỹ Nguyễn Thiện Chương xây dựng luật lệ để giữ vững kỷ cương phép nước”, Tạp chí KH-CN, NXB Nghệ An 42 Ngô Đức Thọ (chủ biên), ((1993), nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), NXB Văn học 43 Dƣơng Thị The – Phạm Thị Thoa, (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra), NXB Khoa học xã hội 44 Ngơ Đức Thịnh, (2016), Tìm hiểu số dòng họ khoa bảng tiêu biểu huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) từ năm 1807 đến năm 1919 45 Trần Viết Thụ, (2006), Địa danh Lịch sử - văn hóa Nghệ An, NXB Nghệ An 46 Đào Tam Tĩnh (chủ biên), (2005), Câu đối xứ Nghệ (tập 2), NXB Nghệ An 47 Đào Tam Tĩnh, (2005), Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919), NXB Nghệ An 98 48 Thƣ viện tỉnh Nghệ An, (1976), Đăng khoa lục Nghệ An, Biên dịch theo Lịch triều Đăng khoa lục Quốc triều đăng khoa lục 49 Nguyễn Trọng Tráng, (2015), Lịch sử văn hóa dịng họ Nguyễn Trọng xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An từ kỷ XV đến năm 2014 50 Nguyễn Văn Trung, (2005), Giáo dục khoa cử Nam Đàn (Nghệ An) từ Lê Sơ đến Nguyễn (1428 – 1919) 51 Viện Nghiên cứu Hán Nơm, (2003), Đồng Khánh Dư địa chí, NXB Thế giới Tài liệu điền dã 52 Tƣ liệu Phỏng vấn bác Lê Nguyên Quang, tộc trƣởng họ Lê làng Trung Cần, xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An 53 Tƣ liệu Phỏng vấn Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Hữu Kim xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An 54 Tƣ liệu Phỏng vấn Nguyễn Đức Chí xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 55 Văn bia, hoành phi nhà thờ họ Nguyễn Hữu làng Trung Cần, xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An 56 Văn bia, hoành biểu nhà thờ họ Lê, làng Trung Cần, xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An 57 Văn bia Đền Thống Chinh, xã Nam Lộc, Nam Đàn, Nghệ An 58 Văn bia Đình Trung Cần, mộ Tống Tất Thắng làng Trung Cần, xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An 59 Văn bia nhà thờ mộ Thám hoa Nguyễn Đức Đạt 60 Văn bia đền thờ Nguyễn Nhâm Mỹ 99 PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện Nam Đàn (nguồn: Internet) Con dấu quan Ngự sử Tô Lâm Nguyễn Trọng Dực (nguồn: Tác giả)) Chiếc Tráp Hoàng giáp Nguyễn Hữu Lập sứ nhà Thanh (nguồn: Tác giả) Bằng xếp hạng di tích họ Nguyễn Hữu (nguồn: tác giả) Bức hoành biển BẤT CHỈ GIẢ TỒN nhà thờ họ Nguyễn Hữu (nguồn: Tác giả) Bức Yến Di Phong công từ nhà thờ họ Nguyễn Hữu (nguồn: Tác giả) Nhà thờ cụ Nguyễn Danh Học, họ Nguyễn Hữu (nguồn: Tác giả) Chạm khắc nhà thờ Nguyễn danh Học, họ Nguyễn Hữu (nguồn: Tác giả) Chạm khắc nhà thờ Nguyễn Danh Học, họ Nguyễn Hữu (nguồn: Tác giả) Bức ghi chữ “Thế Đức”tại nhà thờ họ Nguyễn Hữu nhằm răn dạy cháu dòng họ (nguồn: Tác giả) Bức ghi chữ “Thư Hương” nhà thờ họ Nguyễn Hữu (nguồn: tác giả) Mộ Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt (nguồn: Tác giả) Bia đá trước mộ Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt (nguồn: Tác giả) Mặt bia đá ca ngợi Nguyễn Đức Đạt (nguồn: Tác giả) Hoành phi nhà thờ họ Nguyễn Đức (nguồn: Tác giả) Mặt bia đá trước mộ Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt (nguồn: Tác giả) Hoành phi nhà thờ họ Lê Nguyên Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An (nguồn: Tác giả) Hoành phi nhà thờ họ Lê Nguyên Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An (nguồn: Tác giả) Bia đá nhà thờ họ Lê Nguyên Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An (nguồn: Tác giả) Lễ rước tượng ba vị Tiến sĩ họ Nguyễn Trọng (nguồn: Internet) Các Sắc phong họ Nguyễn Trọng (nguồn: tác giả) ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUÝ TÌM HIỂU MỘT SỐ DÒNG HỌ KHOA BẢNG Ở TỔNG NAM KIM (NAM ĐÀN, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13... định chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu số dịng họ khoa bảng tổng Nam Kim (Nam Đàn, Nghệ An) từ kỷ XV đến đầu kỷ XX? ?? làm Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa dịng họ mảng... triển dòng họ khoa bảng tổng Nam Kim Chƣơng 3: Những nhân vật tiêu biểu dòng họ khoa bảng tổng Nam Kim NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỔNG NAM KIM (NAM ĐÀN, NGHỆ AN) 1.1 Vài nét quê hƣơng Nam Đàn

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ Nghệ An, (2013), “Nghệ An, những tấm gương cộng sản” (tập 5), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An, những tấm gương cộng sản
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2013
2. Nguyễn Sỹ Cẩn, (1996), Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng
Tác giả: Nguyễn Sỹ Cẩn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1996
3. Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 1992
4. Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 5), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 1992
5. Nguyễn Tiến Cường, (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Cao Xuân Dục, Hương khoa lục Nghệ Tĩnh, Thƣ viện tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương khoa lục Nghệ Tĩnh
7. Cao Xuân Dục, (1993), Quốc triều Hương khoa lục, NXB Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều Hương khoa lục
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: NXB Lao động Hà Nội
Năm: 1993
9. Hồ Khải Định, (1996), Hương ước xã Nam Trung, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước xã Nam Trung
Tác giả: Hồ Khải Định
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1996
10. Trần Kim Đôn (chủ biên), (2005), Thanh Chương đất và người, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Chương đất và người
Tác giả: Trần Kim Đôn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
11. Gia phả họ Nguyễn Nhân ở, xã Nam Trung,, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chú Nguyễn Nhân Trung cất giữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Nguyễn Nhân ở, xã Nam Trung,, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
12. Gia phả họ Nguyễn Thiện ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chú Nguyễn Thiện Toàn cất giữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Nguyễn Thiện ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
13. Gia phả họ Nguyễn Đức ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chú Nguyễn Đức Chí cất giữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Nguyễn Đức ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
14. Gia phả họ Nguyễn Hữu ở làng Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Nguyễn Hữu
15. Gia phả họ Tạ Quang ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chú Tạ Quang Phương cất giữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Tạ Quang ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
19. Ninh Viết Giao - Trần Thanh Tâm, (2005), Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Ninh Viết Giao - Trần Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2005
20. Ninh Viết Giao, (2008), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân vật xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2008
21. Ninh Viết Giao (chủ biên), (2014), Nghệ An toàn chí, (Tập 10), NXB Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An toàn chí
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2014
22. Ninh Viết Giao, (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học dân gian xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
23. Ninh Viết Giao (chủ biên), (2004), Văn bia Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bia Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
24. Trần Văn Giáp , (2000), “Lược truyện các tác gia Việt Nam”, NXB văn học 25. Đoàn Thị Hằng, (2004), Giáo dục khoa cử Nam Đàn dưới thời Nguyễn(1802 – 1919) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược truyện các tác gia Việt Nam”", NXB văn học 25. Đoàn Thị Hằng, (2004), "Giáo dục khoa cử Nam Đàn dưới thời Nguyễn
Tác giả: Trần Văn Giáp , (2000), “Lược truyện các tác gia Việt Nam”, NXB văn học 25. Đoàn Thị Hằng
Nhà XB: NXB văn học 25. Đoàn Thị Hằng
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w