1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình quản lý đoàn viên thanh niên trong trường phổ thông

84 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 598,5 KB

Nội dung

§Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng cao và không ngừng biến đổi. Khi hệ thống ngày càng phát triển, càng phức tạp thì các phương thức quản cổ điển truyền thống sẽ trở nên cồng kềnh và khó có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao đó. Để xử thông tin một cách nhanh chóng chính xác và hiệu quả, đòi hỏi phải có sự hổ trợ của một công cụ hiện đại, đó chính là công nghệ thông tin. Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội làm thay đổi một cách nhìn sâu sắc đến phong cách sống và làm việc của con người. Công nghệ thông tin đã trở thành trụ cột chính của nền kinh tế và nghiên cứu khoa học được nhiều người quan tâm. Phạm vi ứng của công nghệ thông tin càng được mở rộng trên nhiều lĩnh vực: truyền thông, đo lường, tự động hoá, quản các hoạt động của con người và xã hội .Những lợi ích mà các phần mềm ứng dụng mang lại là đáng kể: lưu trữ, xử lý, tìm kiếm thông tin nhanh, chính xác, khoa học, giảm bớt nhân lực công sức, tiền của và hiệu quả công việc được nâng cao một cách rõ rệt. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, không ngừng phát triển và đổi mới, cho phép chúng ta xây dựng các phần mềm ứng dụng cho phép hỗ trợ việc quản lý, hỗ trợ các hoạt động xã hội một cách tốt nhất. Với tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện nay, sau nhiều năm liền được học tập và rèn luyện tại khoa CNTT trường Đại học Vinh, bản thân tôi cũng muốn được góp một phần công sức của mình vào trong xu hướng đó thông qua việc tìm hiểu và tiếp cận ngôn ngữ lập trình VB6.0, một trong những công cụ phát triển phần mềm rất thông Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 1 Đề tài quảnĐoàn viên-Thanh niên GVHD TS.Lê Ngọc Xuân dng v c bit hiu qu hin nay xõy dng ng dng Qun on viờn Thanh niờn ti trng PTTH. Theo kho sỏt thc t v nhng nm thỏng hc tp trng THPT ca bn thõn, cng vi vic nghiờn cu tham kho cỏc ti liu liờn quan cng nh cỏc phõn tớch, ỏnh giỏ ca nhng ngi i trc cho thy, vic a cỏc ng dng cụng ngh thụng tin v ph bin vo cỏc cụng vic qun trng hc ph thụng núi chung cng nh vic qun on viờn núi riờng l rt ớt. Vi nhng do thit thc ú, tụi ó quyt nh chn ti: QUN Lí ON VIấN -THANH NIấN TRNG PH THễNG TRUNG HC tin hnh thc hin lun vn tt nghip cho mỡnh. Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế và thời gian có hạn nên đề tài này cha thật sự đáp ứng đúng tầm cỡ của công việc. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy Lê Ngọc Xuân, giáo viên phản biện và các bạn để chơng trình này có thể đạt hiệu quả cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngy 14 thỏng 05 nm 2009 Sinh viờn thc hin Lờ Th Thuý Hng Sinh viờn thuc hin: Lờ Th Thuý Hng 2 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n CHƯƠN 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG VÀ LỰA CHỌN CÔNG CỤ I.KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1.Giới thiệu đè tài Phạm vi ứng dụng đề tài này là cho tất cả các trường học phổ thông Chức năng cơ cấu hệ thống bao gồm: + Cập nhật thông tin về các chi đoàn. + Cập nhật thông tin về đoàn viên-thanh niên (học sinh). + Theo dõi quá trình hoạt động của đoàn viên-thanh niên . + Kết nạp đoàn viên mới. + Luân chuyển đoàn viên. + Xếp loại hạnh kiểm cho đoàn viên-thanh niên. + Xếp loại hạnh kiểm theo cấp chi đoàn (lớp). + Xếp loại hạnh kiểm theo cấp đoàn trường (BCH Đoàn trường). + Thống kê, tìm kiếm và in ấn theo yêu cầu. 2.Mô tả bài toán quảnĐoàn viênThanh niêntrường phổ thông 2.1.Tổ chức hệ thống. Hệ thống bao gồm: + BCH Đoàn trường: Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 3 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n - Đầu năm học, tiếp nhận thông tin học sinh khi vào trường và cập nhật đoàn viên-thanh niên vào sổ theo dõi của đoàn. - Phân loại đoàn viên-thanh niên thông qua bảng xếp loại của bí thư chi đoàn gửi lên. - Tổng hợp tỷ lệ phần trăm xếp loại đoàn viên-thanh niên ở mỗi chi đoàn mà xếp loại chi đoàn. + Bí thư chi đoàn: chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá xếp loại đoàn viên sau đó gửi về văn phòng đoàn trường theo từng học kỳ. 2.2.Chế độ xếp loại 2.2.1. Xếp loại đoàn viên- thanh niên Tuỳ theo việc hoàn thành các khoản đóng góp của đoàn và năng lực hoạt động của từng đoàn viên-thanh niên mà phân ra các mức điểm rèn luyện cho từng đoàn viên-thanh niên. - Loại xuất sắc (mức điểm 90-100): Là những đoàn viên- thanh niên nhiệt tình, năng nổ trong mọi hoạt động của đoàn, hoàn thành các khoản đóng góp của đoàn và học lực phải đạt khá trở lên. - Loại tốt (mức điểm từ 75-89): Là những đoàn viên-thanh niên cũng cần đạt yêu cầu đối với loại xuất sắc tuy nhiên ở mức độ thấp hơn. - Loại khá (mức điểm từ 65-74): Là những đoàn viên-thanh niên có tham gia đầy đủ các hoạt động của đoàn nhưng chưa thật tích cực tự giác, học lực trung bình, đã hoàn thành các khoản đóng góp. - Loại trung bình(mức điểm từ 50-64): Là những đoàn viên-thanh niên chưa tham gia đầy đủ các hoạt động của đoàn, hoàn thành các khoản đóng góp chậm. Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 4 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n -Loại yếu và kém (mức điểm dưới 50): Là những đoàn viên-thanh niên rất ít tham gia các hoạt động của đoàn, không hoàn thành các khoản đóng góp và học lực yếu kém. 2.2.2 Xếp loại các chi đoàn - Loại xuất sắc: Là những chi đoàn luôn đi đầu trong mọi hoạt động và có nhiều đoàn viên-thanh niên đạt loại xuất sắc. - Loại tốt: Là những chi đoàn tham gia đầy đủ mọi hoạt động của đoàn trường đề ra và có nhiều học sinh được xếp loại đoàn viên đạt loại khá trở lên. -Loại khá: Là những chi đoàn cũng cần đạt như các yêu cầu đối với loại tốt nhưng ở mức độ thấp hơn. - Loại trung bình: Là những chi đoàn không đạt yêu cầu các hoạt động của nhà trường đề ra và có nhiều học sinh đạt trung bình. 2.3.Mô tả quá trình luân chuyển đoàn viên - thanh niên . Thông thường thì hệ thống quản đoàn viên-thanh niên chỉ là hệ thống con được nằm trong hệ thốngquản trường học. Quá trình luân chuyển học sinh (đoàn viên-thanh niên) là do ban giám hiệu thực hiện, sau đó chuyển danh sách đoàn viên-thanh niên theo từng chi đoàn cho văn phòng đoàn trường quản lý. Các trường hợp luân chuyển gồm có: - Xin nghỉ một năm: Khi học sinh có hoàn cảnh đặc biệt xin nghỉ chờ một năm, nhà trường lưu hồ sơ và chờ đến năm học tiếp theo sẽ bố trí học tiếp cho học sinh, nhưng nếu học sinh nghỉ hẳn thì nhà trường lưu trữ hồ sơ học sinh. Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 5 Đề tài quảnĐoàn viên-Thanh niên GVHD TS.Lê Ngọc Xuân - Lờn lp hc - Chuyn lp - Chuyn trng - Ra trng 2.4.Cỏc bng biu thu thp c 2.4.1.Bng xp loi on viờn-thanh niờn on TNCS HCM Cng Ho Xó Hi Ch ngha Vit Nam on trng THPT Hm Rng c lp-T do-Hnh phỳc BNG XP LOI ON VIấN-THANH NIấN Lp: Hc k Nm hc STT H v tờn Ngy sinh im RL Xp loi Ghi chỳ 1 2 Thanh Hoỏ, Ngy .thỏng .nm . Ký tờn 2.4.2 Phiu chuyn sinh hot hố on TNCS HCM Cng Ho Xó Hi Ch ngha Vit Nam on trng THPT Hm Rng c lp-T do-Hnh phỳc PHIU CHUYN SINH HOT Hẩ NM . Sinh viờn thuc hin: Lờ Th Thuý Hng 6 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n Kính gửi: Chi đoàn: . Để quản quá trình rèn luyện, phấn đấu và tu dưỡng của các đoàn viên-thanh niên không bị gián đoạn trong khi nghỉ hè, các đoàn viên-thanh niên có thể tham gia nhiều hoạt động hè ở địa phương mình, BCH đoàn trường THPT Hàm Rồng xin giới thiệu. Đồng chí: . Lớp: Được về sinh hoạt tại chi đoàn được giới thiệu, kính mong các đồng chí giúp đỡ và theo dõi. Thanh Hoá , Ngày .tháng .năm TM.BCH Đoàn trường: Nhận xét: . Thanh Hoấ, Ngày .tháng .năm TM.BCH Đoàn khối(xóm): Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 7 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n II.GIỚi THIỆU CÔNG CỤ LỰA CHỌN 1. GIỚ i THIỆU VỀ VISUAL BASIC 6.0 Visual Basic 6.0 (VB6) là một phiên bản của bộ công cụ lập trình Visual Basic (VB), cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình trên môi trường Windows. Những ai đã từng quen thuộc với VB thì tìm thấy ở VB6 những tính năng trợ giúp mới và các công cụ lập trình hiệu quả. Người dùng mới làm quen với VB cũng có thể làm chủ VB6 một cách dễ dàng. Với VB6, chúng ta có thể : * Khai thác thế mạnh của các điều khiển mở rộng. * Làm việc với các điều khiển mới (ngày tháng với điều khiển MonthView và DataTimePicker, các thanh công cụ có thể di chuyển được CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, thanh cuộn FlatScrollBar,…). * Làm việc với các tính năng ngôn ngữ mới. * Làm việc với DHTML. * Làm việc với cơ sở dữ liệu. * Các bổ sung về lập trình hướng đối tượng. Cài đặt Visual Basic 6.0 Sử dụng chương trình Setup, người dùng có thể cài đặt VB6 lên máy tính của mình. Chương trình Setup này còn cài đặt các tập tin cần thiết để xem tài liệu trên đĩa CD MSDN (Microsoft Developer Network). Nếu cần, người dùng có thể cài đặt riêng phần tài liệu và ví dụ mẫu của Visual Basic lên máy tính. Để cài đặt VB6, người dùng nên kiểm tra máy tính của mình đảm bảo được cấu hình tối thiểu. Các yêu cầu hệ thống tối thiểu : - Microsoft Windows 95 trở lên hoặc là Microsoft Windows NT Workstation 4.0 trở lên. - Tốc độ CPU 66 MHz trở lên. - Màn hình VGA hoặc màn hình có độ phân giải cao được hỗ trợ bởi Microsoft Windows. - 16 MB RAM cho Microsoft Windows 95 hoặc 32MB RAM cho Microsoft Windows NT Workstation. Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 8 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n 2. TÌM HIỂU VỀ VISUAL BASIC 6.0 Lập trình trên VB thực chất là lập trình cho trên từng đối tượng vì vậy trước khi lập trình phải xác định bạn muốn có kết quả gì, đối trượng nào sẽ mang lại cho bạn kết quả bạn mong muốn và muốn có kết quả như vậy bạn phải tác động vào đối tượng như thế nào. 2.1. Môi trường Visual Basic 6.0 2.2. Đối tượng Là những thành phần tạo nên giao diện người sử dụng cho ứng dụng. Các điều khiển là những đối tượng. Những nơi chứa biểu mẫu (form), khung (frame), hộp ảnh (picture box) cũng là đối tượng. 2.3. Thuộc tính (properties) Là sự mô tả đối tượng mỗi một đối tượng đều có một bộ thuộc tính mô tả đối tượng. Khi nháy chuột phải một đối tương chọn trình đơn properties ta sẽ thấy tất cả các thuộc tính của đối tượng đó. Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 9 §Ò tµi qu¶n §oµn viªn-Thanh niªn – GVHD TS.Lª Ngäc Xu©n * Một số thuộc tính đáng lưu ý : - Locked: Khoá đối tượng không cho người sử dụng làm việc. Ngầm định là False không khoá, nếu là True khoá (chỉ với một số đối tượng). - Enabled: Quyết định người điều khiển có được quyền làm việc với điều khiển không. Ngầm định là True, nếu là False không được làm việc. - Left: Canh lề trái. - Top: Canh lề trên. - Height: Độ rộng đối tượng. - Width: Chiều dài độ tượng. - Visble: Quyết định người điều khiển có được thấy điều khiển không. Ngầm định là True, nếu là Fasle không thấy đối tượng. - TabIndex: Thứ tự duyệt các điều khiển khi ấn phím Tab lúc chạy đề án. - ToolTipText: Hiển thị dòng thông báo khi đưa chuột tới điều khiển. 2.4. Phương thức (methods) Là cách thức đối tượng hành động, là cách thức để đối tượng thực hiện một công việc nào đó. * Phương thức đáng chú ý: SetFocus cung cấp tầm ngắm cho đối tượng. 2.5. Sự kiện (facl) Nếu như phương thức là tác động của người sử dụng lên đối tượng thì sự kiện là sự phản ứng của đối tượng khi đối tượng nhận sự tác động. 2.6.Thêm điều khiển vào dự án Khi mới khởi động dự án VB chỉ ngầm định một số điều khiển. Do yêu cầu của dự án đòi hỏi chúng ta phải thêm một số điều khiển để nâng cao tính năng của chương trình. Cách thêm: vào menu Project/Componenst/Controls đánh dấu vào điều khiển muốn thêm vào chọn OK. 2.7. Sử dụng các ứng dụng khác vào trong dự án Để lấy đối tượng từ một ứng dụng nào đó ví dụ như ta muốn sử dụng thư viện đối tượng của Microsoft Excel, ADO, . ta tham chiếu đến thư viện đối tượng ứng dụng đó. Cách thêm: vào menu Project/References đánh dấu vào tham chiếu cần thêm vào chọn OK. 2.8. Lập trình cứng và lập trình mềm Có hai cách để lập trình cho một đối tượng là lập trình cứng và lập trình mềm: 2.8.1. Lập trình cứng - Là các thuộc tính được gán trong lúc thiết kế. - Ưu điểm của phương pháp này là dễ thiết kế, thời gian thực hiện nhanh. - Nhược điểm là không sử dụng được cho tất cả các trường hợp. 2.8.2. Lập trình mềm - Lập trình mềm là tất cả thuộc tính đều được lập trình bằng lệnh. - Ưu điểm là đáp ứng mọi yêu cầu về lập trình. - Nhược điểm là khó thiết kế và tốn thời gian thực hiện. Sinh viên thựuc hiện: Lê Thị Thuý Hằng 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống, Nhà xuất bản ĐHQG, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thiết kế hệ thống
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG
[2]. Biên dịch VN-GUIDE, Programming Microsoft Visual Basic 6.0, Nhà xuất bản thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Programming Microsoft Visual Basic 6.0
Nhà XB: Nhà xuấtbản thống kê
[3]. Nguyễn Đình Tê, Lập trình cơ sở dữ liệu với Visual Basic 6.0, Nhà xuất bản giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình cơ sở dữ liệu với Visual Basic 6.0
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục
[4]. Ngô Quốc Việt, Kỹ thuật lập trình Visual Basic, Nhà xuất bản GD,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật lập trình Visual Basic
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
[5]. Biên dịch VN-GUIDE, Microsoft Acces 2000, Nhà xuất bản thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsoft Acces 2000
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4.Cỏc bảng biểu thu thập được - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.4. Cỏc bảng biểu thu thập được (Trang 6)
2.1. Cỏc bảng lưu trữ hồ sơ: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1. Cỏc bảng lưu trữ hồ sơ: (Trang 51)
2.1.1. Bảng ‘doanvien_thanhnien’: lưu hồ sơ của từng ĐVTN: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.1. Bảng ‘doanvien_thanhnien’: lưu hồ sơ của từng ĐVTN: (Trang 51)
2.1.3. Bảng ‘chidoan’: quản lý danh mục cỏc chi đoàn trong trường: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.3. Bảng ‘chidoan’: quản lý danh mục cỏc chi đoàn trong trường: (Trang 52)
2.1.4. Bảng ‘xeploai_DVTN’: xếp loại ĐVTN theo từng năm học, học kỡ: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.4. Bảng ‘xeploai_DVTN’: xếp loại ĐVTN theo từng năm học, học kỡ: (Trang 52)
2.1.3. Bảng ‘chidoan’: quản lý danh mục các chi đoàn trong trường: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.3. Bảng ‘chidoan’: quản lý danh mục các chi đoàn trong trường: (Trang 52)
2.1.5. Bảng ‘xeploai_chidoan’: xếp loại các chi đoàn theo từng năm học: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.5. Bảng ‘xeploai_chidoan’: xếp loại các chi đoàn theo từng năm học: (Trang 52)
2.1.4. Bảng ‘xeploai_DVTN’: xếp loại ĐVTN theo từng năm học, học kì: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.4. Bảng ‘xeploai_DVTN’: xếp loại ĐVTN theo từng năm học, học kì: (Trang 52)
2.1.6. Bảng ‘khenthuong_DVTN’: lưu thụng tin khen thưởng ĐVTN: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.6. Bảng ‘khenthuong_DVTN’: lưu thụng tin khen thưởng ĐVTN: (Trang 53)
2.1.7. Bảng ‘kiluat_DVTN’: lưu thụng tin kỉ luật đối với ĐVTN: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.7. Bảng ‘kiluat_DVTN’: lưu thụng tin kỉ luật đối với ĐVTN: (Trang 53)
2.1.6. Bảng ‘khenthuong_DVTN’: lưu thông tin khen thưởng ĐVTN: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.6. Bảng ‘khenthuong_DVTN’: lưu thông tin khen thưởng ĐVTN: (Trang 53)
2.1.7. Bảng ‘kiluat_DVTN’: lưu thông tin kỉ luật đối với ĐVTN: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.7. Bảng ‘kiluat_DVTN’: lưu thông tin kỉ luật đối với ĐVTN: (Trang 53)
2.2.1. Bảng ‘dantoc’: lưu trữ và quản lý danh mục các dân tộc: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.2.1. Bảng ‘dantoc’: lưu trữ và quản lý danh mục các dân tộc: (Trang 53)
2.1.8. Bảng ‘thutiendoan’: quản lý việc thu chi các loại quỹ - phí của đoàn - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.1.8. Bảng ‘thutiendoan’: quản lý việc thu chi các loại quỹ - phí của đoàn (Trang 53)
2.2.6. Bảng ‘cap’: lưu trữ và quản lý danh mục các cấp ra quyết định trong việc xử - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.2.6. Bảng ‘cap’: lưu trữ và quản lý danh mục các cấp ra quyết định trong việc xử (Trang 54)
2.2.5. Bảng ‘kiluat’: lưu trữ và quản lý danh mục các hình thức kỉ luật: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.2.5. Bảng ‘kiluat’: lưu trữ và quản lý danh mục các hình thức kỉ luật: (Trang 54)
2.2.2. Bảng ‘tongiao’: lưu trữ và quản lý danh mục các tôn giao: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.2.2. Bảng ‘tongiao’: lưu trữ và quản lý danh mục các tôn giao: (Trang 54)
2.3.1. Bảng ‘nguoisudung’: lưu trữ và quản lý tất cả tài khoản đăng kí truy nhập - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.3.1. Bảng ‘nguoisudung’: lưu trữ và quản lý tất cả tài khoản đăng kí truy nhập (Trang 54)
2.3.2. Bảng ‘nhomsudung’: thực hiện phõn quyền truy nhập chương trỡnh thụng qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau:qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.3.2. Bảng ‘nhomsudung’: thực hiện phõn quyền truy nhập chương trỡnh thụng qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau:qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau: (Trang 55)
2.3.2. Bảng ‘nhomsudung’: thực hiện phõn quyền truy nhập chương trỡnh thụng qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau:qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau: - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.3.2. Bảng ‘nhomsudung’: thực hiện phõn quyền truy nhập chương trỡnh thụng qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau:qua cỏc loại tài khoản đăng nhập cú mức độ quản lý khỏc nhau: (Trang 55)
2.3.2. Bảng ‘nhomsudung’: thực hiện phân quyền truy nhập chương trình thông - Chương trình quản lý đoàn viên   thanh niên trong trường phổ thông
2.3.2. Bảng ‘nhomsudung’: thực hiện phân quyền truy nhập chương trình thông (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w