Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh gia viễn ninh bình)

82 1.4K 2
Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh   gia viễn   ninh bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn Thị thúy vân Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu về Chùa báI đính (gia sinh - gia viễn - Ninh Bình) Chuyên ngành: lịch sử văn hóa Lớp 47B1 (Khóa 2006 - 2010) Giáo viên hớng dẫn: ThS. nguyễn thị duyên Vinh, 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Duyên - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi một cách tận tình, chu đáo từ khi tôi nhận đề tài cho đến lúc hoàn thành. Tôi trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Chuyên ngành nói riêng và các thầy cô trong Khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh nói chung, đã tạo điều kiện và thời gian giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện tỉnh Ninh Bình, Phòng văn hoá và thông tin huyện Gia Viễn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Di tích chùa Bái Đính đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện khóa luận này. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tài liệu và khả năng nghiên cứu của bản thân nên khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý xây dựng của quý thầy cô, bạn bè để khóa luận này hoàn chỉnh hơn. 2 T¸c gi¶ NguyÔn ThÞ Thuý V©n 3 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Gia Viễn - vùng đất hình thành sớm, giàu truyền thống lịch sử và đấu tranh cách mạng kiên cờng. Theo chiều dài của lịch sử dân tộc, bằng đấu tranh lao động và sáng tạo, con ngời nơi đây đã tạo dựng cho quê hơng những giá trị lịch sử và văn hóa vô cùng tốt đẹp. Bởi vậy, khi nhắc đến Gia Viễn, ngời ta không chỉ biết đến địa bàn lịch sử phát triển lâu đời, một vùng đất cổ, khó khăn nhng có truyền thống lịch sử, văn hóa phong phú mà còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, thời nào cũng có những bậc hiền tài. Cách đây hơn 1000 năm, vào thế kỷ X, Gia Viễn là nơi phát tích bậc Đế vơng triều Đinh. Trên vùng đất Gia Viễn có nhiều di tích chứa đựng cả giá trị lịch sử và giá trị văn hoá. Các di tích nơi đây là cả một bảo tàng sống về kiến trúc, điêu khắc, lịch sử, văn hóa . Đặc biệt chùa Bái Đính là một trong những di tích có giá trị nhiều mặt trong đời sống nhân dân. Chùa Bái Đính nằm trong không gian khu du lịch - sinh thái cố đô Hoa L - Tràng An - Bái Đính và không gian tâm linh Phật giáo lớn nhất Việt Nam hiện nay. Không gian ấy sau ngàn năm yên ắng nay đang thức dậy để thu hút du khách đến thởng ngoạn chiều sâu tâm linh, lịch sử và tín ngỡng cũng nh những vẻ đẹp tiềm ẩn của thiên nhiên. Nếu chùa Bái Đính cổ xây dựng thế kỷ XII tọa lạc tại một thung của núi Bái Đính do Thiền s Nguyễn Minh Không lập nên theo kiến trúc chùa Hang thì chùa Bái Đính mới xây dựng thế kỷ XXI rất đồ sộ, nguy nga hoành tráng nhng tất cả các tòa kiến trúc Phật giáo đều mang đậm phong cách kiến trúc cổ á Đông. Tính đến năm 2010, đây là ngôi chùa có các công trình giữ nhiều kỷ lục nhất Việt Nam và còn nhiều hạng mục đã và đang làm nên những kỳ tích mới. Hớng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, đánh dấu sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ vùng đất Hoa L ra Thăng Long gây dựng quốc gia Đại Việt, thì khu di tích chùa Bái Đính nh một niềm tự hào không chỉ về tâm linh của cả nớc mà có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. Là một sinh viên theo học chuyên ngành Lịch sử văn hoá, một ngời con đợc sinh ra và lớn lên trên một miền quê lịch sử và danh thắng, tôi rất đỗi tự hào, hãnh 4 diện về những trang sử hào hùng của cha ông, những giá trị văn hoá của quê hơng mình. Bởi những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu về chùa Bái Đính (Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình) làm khoá luận tốt nghiệp. Với mong muốn góp phần tìm hiểu vùng đất Gia Viễn địa linh nhân kiệt cũng nh nguồn gốc hình thành chùa, khảo tả các công trình tiêu biểu và lễ hội chùa Bái Đính. Qua đó, nâng cao lòng tự hào dân tộc trong mỗi ngời con của Gia Viễn nói riêng và những con ngời đất Việt nói chung. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu về chùa Bái Đính là một vấn đề tơng đối mới, đang đợc sự quan tâm của giới sử học. Một số công trình nghiên cứu liên quan tới Bái Đính nh: - Cuốn Gia Viễn - lịch sử văn hoá , Nxb Ninh Bình, 2005. - Cuốn Tràng An - Bái Đính khu du lịch sinh thái - tâm linh lớn nhất Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009. Một số công trình trực tiếp viết về Bái Đính gần đây cũng đợc xuất bản nh: - Cuốn Bái Đính - ngàn năm tâm linh và huyền thoại , Nxb Thế giới, 2009 của tác giả Trơng Đình Tởng đã nghiên cứu một cách tổng hợp, khái quát về vùng đất Gia Viễn. Trong đó đề cập cả những huyền thoại thời Hùng Vơng dựng nớc, truyền thuyết về vua Đinh, những mẩu chuyện về ông Nguyễn Minh Không và kiến trúc của chùa Bái Đính . - Cuốn Bái Đính - ngôi chùa lớn nhất Việt Nam , Nxb VHTT, 2009 của tác giả Lã Đăng Bật lại chủ yếu nghiên cứu và tái hiện lại diện mạo, quy mô, cấu trúc của các công trình trong chùa Bái Đính mới. - Cuốn Chào mừng quý khách đến chùa Bái Đính , Nxb Thông Tấn, 2009 của Trung tâm Vietbooks xuất bản chỉ mang tính giới thiệu quảng bá với khách du lịch về chùa Bái Đính. - Cuốn Bái Đính - một vùng văn hóa , Nxb Thế giới, 2009 của tác giả Ngô Văn Minh - vốn là ngời con quê hơng viết về vùng đất Gia Sinh, trong đó có đề cập đến chùa Bái Đính. 5 - VCD, Đại lễ cung nghênh Xá Lợi Phật, 2009 - VCD, Bái Đính - ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, 2009 Những công trình nêu trên đã trở thành nguồn t liệu quý giá cho tôi trong việc nghiên cứu đề tài này. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu trong đề tài là di tích chùa Bái Đính cổ và Bái Đính mới thuộc địa phận Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - ở đề tài này tôi đi vào tìm hiểu lịch sử hình thành; quá trình trùng tu tôn tạo; các nhân vật đợc thờ phụng; kiến trúc, điêu khắc của các công trình tiêu biểu trong chùa Bái Đính cổ và chùa Bái Đính mới hiện đang xây dựng giai đoạn I (2005 - 2010); lễ hội của chùa Bái Đính và chỉ ra đợc những giá trị của nó đối với lịch sử, văn hoá và đời sống tâm linh của c dân vùng đất này nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung. - Đề tài này đợc xác định trong một phạm vi không gian rõ ràng là các công trình kiến trúc tiêu biểu của chùa Bái Đính cổ và chùa Bái Đính mới hiện đang xây dựng giai đoạn I (2005 - 2010) thuộc Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu - Để hoàn thành đề tài này tôi có sử dụng nguồn tài liệu thành văn nh đã nêu ở trên. - Ngoài ra, tôi đã cố gắng tìm hiểu thông qua t liu ca Ban quản lý di tích chùa, t liu Phòng vn hóa - thông tin huyn Gia Vin, t liệu điền dã thông qua lời kể ca các cụ cao tuổi ở thôn Sinh Dợc, Lơng Sơn thuộc xã Gia Sinh. 6 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề này, tôi đã sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành nh: - Phơng pháp nghiên cứu lịch sử và phơng pháp lôgich, phơng pháp xác minh phê phán t liệu lịch sử - Phơng pháp điền dã su tầm lịch sử 5. Đóng góp của đề tài Thực hiện đề tài thành công sẽ đem lại những hiểu biết về lịch sử vùng đất Gia Viễn, góp phần to lớn cho công tác bảo tồn, bảo tàng di tích chùa Bái Đính. Để từ đó góp phần vào công cuộc giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung khoá luận đợc chia thành 3 chơng: Chơng 1. Khái quát về vùng đất Gia Viễn - Ninh Bình Chơng 2. Khảo tả quần thể di tích chùa Bái ĐínhGia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình Chơng 3. Lễ hội chùa Bái Đính và việc phát huy các giá trị văn hóa của di tích 7 B. nội dung Chơng 1 KháI quát về vùng đất Gia Viễn - Ninh Bình 1.1. iu kin t nhiên Gia Viễn - một huyện cách thành phố Ninh Bình khoảng 20 km về phía Tây Bắc, toạ độ 20 13 đến 20 25 vĩ độ Bắc, 105 47 đến 105 57 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Lạc Thuỷ (Hòa Bình) v huyện Thanh Liêm (H Nam). Phía Tây Nam giáp huyện Nho Quan. Phía Đông Nam giáp huyện ý Yên (Nam Định) v huyện Hoa L. Diện tích tự nhiên huyện Gia Viễn hiện nay là 178,46 km (trong đó có 2.218 ha núi đá vôi, 9.382,7 ha đất nông nghiệp còn lại là đầm hồ mơng máng và đất ở) nằm dọc theo hai bên quốc lộ IA, đờng12B, sông Hoàng Long và sông Đáy. Về địa hình, Gia Viễn có địa hình không bằng phẳng, chia ra ba vùng rõ rệt: chủ yếu là vùng đồng bằng chạy dọc giữa huyện, vùng bán sơn địa ở phía Tây Nam, vùng núi đá vôi ở phía Bắc huyện. Gia Viễn l vùng thấp, tiếp giáp giữa núi đồi và đồng bằng, đất đai thuộc vùng trũng. Xa kia, Gia Viễn ngập nớc quanh năm, nớc từ thợng nguồn (Ho Bình) đổ về mang theo đất cát, hình th nh cùng đồng bằng, biển lùi dần về phía Đông. Vùng Gia Viễn kín sóng có nhiều đồi núi bao bọc, lại nằm giữa vùng đồi núi cao v biển, n ớc xối mạnh, phù sa không đủ lắng đọng, tạo th nh vùng trũng nh ng y nay (xã Gia Trung thấp hơn mực n ớc biển 0,3m) nên Gia Viễn còn đợc gọi l đồng chiêm trũng. Các xã thuộc vùng đồng bằng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nớc v một số xã thuộc vùng bán sơn địa có thể trồng mầu v cây công nghiệp. Phía Đông Bắc, dãy núi đá vôi nối tiếp với dãy núi tỉnh Hòa Bình. Phía Đông Nam, dãy núi đá xã Gia Sinh tiếp giáp với dãy núi đá vôi Trờng Yên của huyện Hoa L, trong đó núi Bái Đính có độ cao l 187m. Về khoáng sản, trên địa b n huyện Gia Viễn có nhiều khoáng sản: than mỡ ở đồi Bích Sơn (Gia Vân) v đồi Cốc (Liên Sơn); đất sét ở đồi Tế Mỹ. Đặc biệt, l - 8 ợng đá vôi rất lớn để nung vôi, l m vật liệu xây dựng các công trình phục vụ đời sống nhân dân. Suối nớc nóng Kênh G (Gia Thịnh) có tác dụng chữa bệnh. Về hệ thống giao thông, ở Gia Viễn có hệ thống giao thông thuỷ bộ rất thuận lợi cho việc đi lại giao thơng buôn bán của nhân dân v phục vụ sản xuất. Nằm trên đờng Thiên Lý (đờng quốc lộ IA) qua Gia Viễn từ cầu Đoan Vĩ (cầu Khuất) qua các xã Gia Thanh, Gia Xuân đến cầu Gián Khẩu (Gia Trấn) với độ d i khoảng 4 km. Đờng 12B từ ngã ba Gián Khẩu qua huyện lỵ đến cầu Đế d i khoảng 14 km. Phía Đông Nam có đờng Nguyễn Văn Trỗi từ Trờng Yên (Hoa L) qua xã Gia Sinh (Gia Viễn) đến Quỳnh Lu (Nho Quan) d i khoảng 8 km . "Đờng Tiến Yết từ Thị Trấn Me qua Gia Vợng, Gia Phơng, Gia Thắng, Gia Tiến đến bến đò Trờng Yên. Tơng truyền rằng, đây l con đ ờng Đinh Bộ Lĩnh chạy tránh đòn của chú v đ ợc Rồng V ng nổi lên chở qua sông [1, 9-10]. Từ Gia Viễn có đờng sang vùng rừng núi Thanh Hóa, hoặc lên Nho Quan đi Hòa Bình, H Nội. Chính vì lẽ đó từ x a đến nay, Gia Viễn đã tham gia, chứng kiến, bảo tồn nhiều sự kiện về cuộc đấu tranh dựng nớc, giữ nớc oanh liệt của dân tộc v nhân dân địa ph ơng. Gia Viễn có 2 con sông lớn chảy qua: sông Ho ng Long v sông Đáy. Sông Ho ng Long nh Rồng V ng uốn l ợn theo chiều d i của huyện l hợp l u của sông Lạng, sông Bôi (huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình) v sông Lê (huyện Nho Quan) d i trên 10 km. Sông Đáy chảy qua Gia Viễn d i 4 km. Ngo i các sông lớn, Gia Viễn còn có hệ thống sông nhỏ, ngòi lạch, mơng máng thuận tiện cho việc thuyền bè đi lại v phục vụ t ới tiêu cho nông nghiệp. Về khí hậu, Gia Viễn nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ v Bắc Khu IV cũ, có đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng đồng thời chịu ảnh h- ởng khí hậu Bắc Trung Bộ nên tơng đối phức tạp: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm v chịu ảnh hởng của gió mùa Tây Nam nóng bức. Lợng ma h ng năm trên địa b n huyện lớn trung bình gần 2000mm. Điều đó tạo ra môi trờng l m phong phú tầng động thực vật v thuận lợi cho ng nh nông nghiệp huyện phát triển. 9 Tuy nhiên, đặc điểm khí hậu trên cũng gây ra nhiều khó khăn nh: bão lũ, lụt lội v o mùa m a v hạn hán vào mùa khô, th ờng xuyên xảy ra sâu bệnh phá hoại mùa m ng đã đặt ra cho Gia Viễn nhiều yêu cầu v thử thách. 1.2. Dân c "Theo các t i liệu khảo cổ học công bố thì vùng Bái Lĩnh x a l địa b n c trú của ngời Việt cổ. Tại các Hang Bụt, Thung Bình, Thung Ui (xóm 7 - xã Gia Sinh) thuộc văn hóa Hang Động có tầng văn hóa khảo cổ gồm vỏ nhuyễn thể nớc ngọt, nớc mặn, cùng xơng thú v công cụ lao động, tầng trên cùng còn xuất hiện một số mảnh gốm thuộc thời đại kim khí" [24, 27-28]. "Ng y nay, trong khi sản xuất khai thác ở các khu đồi thuộc xã Gia Vân, Gia Vợng, Gia Hòa, Liên Sơn, Gia Sinh nhân dân đã tìm thấy những chiếc rìu có vai. Lỡi rìu nhẵn thuộc thời hậu kỳ đồ đá mới, sơ kỳ đồ đồng (cách đây khoảng 5000 năm). Điều đó chứng tỏ, lúc đó ngời Việt cổ từ vùng rừng núi đã di c sinh sống dần ra đồng bằng ven biển. Cũng ở các khu rừng đồi n y còn có những di tích mộ thời Hán, Đ ờng (quen gọi l thời Bắc thuộc). Mộ cuốn vòm bằng gạch hình múi bởi, chứng tỏ lúc đó Gia Viễn l một trong những trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của khu vực [6, 10]. "Chứng tỏ từ Động Ngời Xa (Cúc Phơng) đến núi Bái Đính v gần đây l một số hang động Tr ng An l gạch nối cuộc tiến ra đồng bằng ven biển của ng ời Việt cổ ở Ninh Bình" [24, 28]. Gia Viễn đợc th nh lập từ thế kỷ VII (năm 669) nên c dân sớm có sự r ng buộc với nơi chôn nhau cắt rốn, mối quan hệ xã hội vô cùng bền chặt. Với việc xây dựng kinh đô Hoa L từ thế kỷ X đã hình th nh một trung tâm văn hóa - xã hội rất phát triển. Do có đờng giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho giao lu buôn bán giữa các xã trong huyện với các tỉnh lân cận: H Nam, Nam Định, Hòa Bình, đã tạo nên sự giao thoa v l m gi u văn hóa địa ph ơng. Theo thống kê 1/4/2004, dân số Gia Viễn có 116.523 ngời với 28.874 hộ trong đó có 14.758 ngời theo Thiên Chúa giáo [6, 11]. Mặc dù vậy, lãnh đạo 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:27

Hình ảnh liên quan

Tháp chuông có 3 tầng hình bát giác, có 24 mái   cong   với   24   mái   đao   mỗi   mái   đao   cao  1,65m - Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh   gia viễn   ninh bình)

h.

áp chuông có 3 tầng hình bát giác, có 24 mái cong với 24 mái đao mỗi mái đao cao 1,65m Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan