Đền thờ Nguyễn Minh Không

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh gia viễn ninh bình) (Trang 30)

B. nội dung

2.1.2.4. Đền thờ Nguyễn Minh Không

* Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và cách bài trí thờ tự

Từ động Sáng thờ Phật, rẽ tay trái, đi xuống khoảng 20 bậc đá thấy một ngôi nhà xây dựng theo kiểu nhà sàn đẹp đẽ, khang trang, quay hớng Tây Nam là đền thờ thánh Nguyễn Minh Không. Đền mới đợc xây dựng. Toạ lạc bên sờn núi giữa vòng tay ngai của núi Bái Đính, nhìn xuống thôn ổ Gà (Sinh Dợc - Gia Sinh), xa xa là xã Quỳnh Lu và Sơn Lai (Nho Quan). Hai bên tay ngai là động thờ Phật và động thờ Mẫu. Đền kiến trúc hai tầng, tầng dới xây dựng bằng chất liệu bêtông, cốt thép, kích thớc: rộng 10,5m, sâu 15,8m, phía trớc điện có hiên rộng 1,6m, tầng trên kiến trúc hoàn toàn bằng gỗ tứ thiết theo kiểu chữ “đinh”, chồng giờng, tiền bẩy hậu

mái đều lợp ngói men ống màu nâu. các mái đao có hình chim phợng chầu, đầu kìm là hình đầu rồng chầu. Đỉnh mái là “lỡng long chầu nguyệt”. Gian tiền đờng dài 14.0m, rộng 4.7m, có hai hàng cột song song, mỗi hàng 6 cột. Hậu cung có hai cột. Các cột có kích thớc bằng nhau: cao 3.2m, đờng kính 0,40m. điều đặc biệt ở đây là tờng làm bằng gỗ tứ thiết đục thông phong thợng song hỷ hạ bản. các cánh cửa đều bằng gỗ lim. Hậu cung một gian dọc, trên cửa có bức đại tự chữ Hán “ triều Quốc S .” Tờng hậu cung dùng bằng gỗ tứ thiết, giữa đặt tợng thánh Nguyễn Minh Không, cao 1,50m, đúc bằng đồng nguyên khối, mạ vàng, trên một bệ đá. T- ợng đợc đúc theo tợng thánh Nguyễn Minh Không thờ ở đền Lý Quốc S (phố Lý Quốc S, Hà Nội). Lan can đền toàn bằng đá chạm trổ kỳ công, đẹp đẽ.

* Nhân vật thờ tự

Đền thờ Lý triều quốc s Nguyễn Minh Không. Nguyễn Minh Không tên thật là Nguyễn Chí Th nh quê ỏ Đ m Gia Loan, phủ Trà à ờng Yên (nay thuộc xã Gia Thắng v Gia Tiến - Gia Viễn). Ông l học trò của nh sà à à Từ Đạo Hạnh, sau đó đi tu ở chùa Vân Mộng rồi lại chuyển sang chùa Quốc Thanh (tức chùa Keo) với pháp danh l Minh Không nên ngà ời đơng thời v sau n y gọi ông l Nguyà à à ễn Minh Không.

Nguyễn Minh Không l ngà ời thông hiểu đạo Phật, học cao biết rộng. Đặc biệt trong dân gian cũng lu truyền việc ông đợc trời ban cho cả “Thiên y th” - sách thuốc của trời để cứu nhân thế. Thực ra ông l ngà ời ham học, lại cứ lóng nhóng tự cứu ngời nên gắng công tìm hiểu, học hỏi nghề y. ông đó chữa bệnh cứu nhiều ngời m không hề lấy công, cũng giúp đỡ thêm những ngà ời nghèo mắc bệnh trông qua khỏi bệnh tật, khó khăn. Đặc biệt ông đã chữa bệnh hoá hổ cho vua. Ông đợc vua gọi l Lý Quốc sà , phong l “Phụ và ơng Quốc s”. Nh vậy đức thánh Nguyễn Minh Không là nhà tu hành theo đạo Phật nhng không những chỉ tu thân khổ hạnh, tu cầu cho chúng sinh thoát khỏi cảnh lầm than đói khổ, mà hơn thế nữa, ông đã trực tiếp bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Sự nghiệp tu hành của ông gắn lion với độ thế. Tính nhân văn cao cả của đức thánh Nguyễn Minh Không còn để lại tiếng thơm

muôn thuở không chỉ ở động Thạch Am thờ Phật mà gắn chặt với địa danh Sinh D- ợc - vờn thuốc cứu sống nhân dân thoát bệnh hiểm nghèo. Hiện nay rất nhiều nơi trên đất nớc ta lập đền thờ ông. ở Hà Nội có đền thờ và đờng phố mang tên Lý Quốc S.

Để cảm công đức là ngời khai sinh ra chùa Bái Đính, nhân dân địa phơng đã lập đền thờ ông Nguyễn Minh Không trên khuôn viên chùa cổ. Đền thờ Lý triều quốc s Nguyễn Minh Không có kiến trúc bền đẹp, chắc chắn và trang nghiêm, thể hiện lòng tôn kính và biết ơn sâu sắc ngời đã lập nên vùng đất Sinh Duợc và ngôi chùa có nhiều giá trị trong lịch sử dân tộc.

2.1.2.5. Động thờ Mẫu - hang Tối

* Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và cách bài trí thờ tự

V o khoảng những năm 30 của thế kỷ XX, Mẫu đà ợc thờ ở chùa Bái Đính. Điều đó cũng phù hợp với chuyện nhân dân địa phơng kể lại: có một ngời tiều phu kiếm củi tình cờ phá đống mối khổng lồ thấy xuất lộ cửa động. Dân gian thấy động Tối (âm) v cũng l đối lập với động Sáng (dà à ơng), nên gọi l động Tối, để có dà ơng có âm theo quan niệm triết học cổ “âm dơng khai thái”. Sau n y, ngà ời dân thấy đỉnh núi có động thờ Phật, thờ Thần (dơng) rồi thì lập động thờ Mẫu, thờ Tiên (âm) cũng l theo thuyết âm dà ơng.

Động Tối thờ tam Tòa Thánh Mẫu đối diện với động sáng thờ Phật. Động Tối quay hớng Đông Đông Nam, cửa cao v rộng, có treo quả chuông đồng nặngà hơn 300 kg, đúc nổi tám chữ Hán “Mẫu nghi thiên hạ” v à “Xuân hạ thu đông .” Bên trong động Tối có nhiều ngăn hơn động Sáng, 7 động nhỏ thông nhau, có động ở trên cao, có động lại ở độ sâu 4 - 5m - nơi đây cũng có nớc, dù rất ít song không bao giờ cạn v theo dân gian thì nó thông mạch với Giếng Ngọc, có động nền bằngà phẳng cao hơn chục mét. Ban thờ Thánh Mẫu đợc b i trí ở ngăn động sáng hơn.à Nhũ đá trong động Tối đua nhau rủ xuống tạo nên các hình dáng tùy theo trí tởng t- ợng của mỗi ngời. B n thờ Mẫu đà ợc đặt tam vị Thánh Mẫu bằng đồng, dát v ng.à

trên đùi, b n tay trái úp. Tà ợng bên phải có dáng ngồi v để tay ngà ợc lại pho tợng bên trái. H ng thứ hai trên ban thờ l ngũ vị Tiên ông bằng đồng dát v ng. Các đồà à à bài trí thờ tự cũng đợc dát vàng đẹp đẽ.

* Nhân vật thờ tự

Tam tòa thánh Mẫu ở đây không phải ba ngôi Mẫu Thiên - Địa - Thủy phủ hay Mẫu Thợng Ng n, Mẫu Thoải v Mẫu Liễu Hạnh. à à Qua lời một b i chầu Mẫu:à “Không không sắc sắc Tiên - Thần - Phật / Hóa hóa sinh sinh nhất, nhị, tam”. B ià chầu n y nói về Mẫu Liễu Hạnh công chúa - con gái nh Trà à ời “tam sinh tam hóa”. Tiên chúa mang theo Quế Nơng, Thị Nơng hiển thị ở Phố Cát (Thạch Th nh -à Thanh Hóa) l ba ngôi. B i chầu Thánh Mẫu l b i hát văn chầu Quế Nà à à à ơng. Quả chuông lớn treo trớc cửa động đúc nổi bốn chữ Hán “Mẫu nghi thiên hạ ” cũng ngầm giới thiệu nhân vật thờ l Mẫu Liễu Hạnh. Kết hợp với nghiên cứu việc b ià à trí thờ tự, văn chầu, hầu bóng, sắc phục thờng thấy trong điện thờ Mẫu Liễu ở Phủ Gi y (Nam à Định), đến Đền Quán Cháo (Tam Điệp), đền Sòng (Thanh Hóa) đến phong tục v nghi thức thờ cúng ở Động Mẫu trên đỉnh núi Bái à Đính thì chúng tôi kết luận động Tối thờ Mẫu Liễu Hạnh công chúa.

Theo truyền thuyết, Liễu Hạnh vốn là công chúa Quỳng Hoa, con gái Ngọc Hoàng Thợng đế, vì trót trót đánh rơi chén ngọc gia lúc thiết triều nên Ngọc Hoàng nổi giận đày xuống trần gian Quỳnh Hoa đợc đầu thai vào một nhà dân thờng Lê Thái Công vào năm Thiên Hựu đời vua Lê Anh Tông (1557). Vì là Tiên giáng trần, sự thác sinh của Quỳnh Hoa có nhiều yếu tố khác thờng. Bà vợ Lê Thái Công mang thai đã quá kỳ sinh . Suốt thời gian mang thai, bà không ăn thịt cá chỉ ăn hoa quả. Lo sợ, Lê Thái Công cho mời đạo sĩ tới chữa bệnh cho bà. Đạo sĩ cho Lê Thái Công nằm mộng biết chuyện Quỳnh Hoa đánh rơi chén ngọc, bị đày xuống trần gian. Lê Thái Công tỉnh mộng vừa lúc vợ ông sinh hạ đợc một cô con gái. Tơng truyền, khi đó hơng thơm ngào ngạt khắp nhà. Nhớ tới mộng ông đặt tên con là Giáng Tiên. Nh bao cô gái khác Giáng Tiên lớn lên trong vòng tay âu yếm của cha mẹ, đợc học hành tử tế và giỏi thơ văn. Đến tuổi lấy chồng, Giáng Tiên đợc gả cho Đào Lang, con nuôi một ngời bạn của Lê Thái Công. Đào Lang nghĩa là chàng trai dới gốc

đào. Tơng truyền khi Quỳnh Hoa đột ngột bị giáng xuống trần đầu thai vào nhà họ Lê, thiên đình đã sắp đặt một cuộc hôn nhân môn đăng hậu đối cho công chúa sau này. Đào Lang vốn là một chòm sao trên thợng giới đợc cử xuống trần gian dới dạng một đứa tởe sơ sinh bị bỏ rơi bên gốc cây đào nhà họ Trần. Cậu bé đợc Trần Công nuôi cho đến ngày lớn khôn gả cho Giáng Tiên.

Lấy chồng, Giáng Tiên làm tròn bổn phận của ngời vợ hiền, dâu thảo. Nàng đã có một gia đình hạnh phúc với hai đứa con xinh xắn. Cuộc sống đang yên vui thì nàng hết hạn đi đày phải về thợng giới. Nàng đột ngột ra đi vào năm 21 tuổi bỏ lại chồng và con thơ.

Về thợng giới, vì còn nặng duyên trần, công chúa Quỳnh Hoa luôn sầu não. Ngọc Hoàng dùng đủ mọi cách cũng không làm Quỳnh Hoa nguôi nỗi nhớ trần gian. Trớc sự khẩn nài của nàng, Ngọc Hoàng đành phải cho nàng giáng trần lần nữa, tái hợp gia đình.

Lần giáng tiên này, công chúa Quỳnh Hoa mang tên Liễu Hạnh. Liễu Hạnh thờng đi ngao du thiên hạ. Nàng đã hai lần có cuộc hội ngộ đàm đạo thơ văn cùng Phùng Khắc Khoan. Trên đờng ngao du, Liễu Hạnh gặp gỡ và kết duyên cùng một th sinh ngời làng Sóc, Nghệ An, vốn là hậu duệ của Đào Lang. Khác với lần trớc, đây là cuộc hôn nhân không cới xin mai mối. Sống với chàng th sinh không đợc bao lâu, Liễu hạnh lại đến hẹn phải về trời.

ở thiên cung, Liễu Hạnh vẫn khao khát cuộc đời trần thế. Nàng lại xin giáng trần lần nữa. Đợc ngọc Hoàng cho phép Liễu Hạnh mang theo hai cô Quế, Thị nhằm đất Phố Cát, Thanh Hoá, nơi sơn thuỷ hữu tình giáng trần. Từ đó, Liễu Hạnh thờng hiển linh, ngời lành đợc phúc, kẻ ác mang vạ. Thấy thế, dân trong vùng sợ hãi, cùng nhau lập đền thờ phụng, triều đình nghe tin đồn tởng là yêu quái cho quân đến phá tan đền thờ Liễu Hạnh. Tức giận, Liễu Hạnh ra tay trừng phạt làm bệnh dịch lan tràn, vua Lê kêu gọi ngời hiền tài giúp nớc trừ yêu. Quân triều đình đánh nhau với Liễu hạnh. Cuối cùng Liễu Hạnh bị thua và giải về cung. Thế Tôn

Nhân vật mẫu Liễu hạnh là sự thể hiện của phụ nữ Việt nam một thời. Bà có cuộc sống bình thờng nh bao ngời phụ nữ khác, bà là biểu trng cho tài thơ văn của ngời phụ nữ, thể hiện khát vọng muốn đợc giải thoát khỏi những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến đối với ngời phụ nữ Việt Nam. Liễu Hạnh là sự thể hiện cho tinh thần đấu tranh chống lại những áp bức bất công trong xã hội. Cuộc đời bà với ba lần giáng trần là sự mô phỏng tâm hồn ngời Việt của cả một giai đoạn lịch sử.

Động thờ Mẫu Liễu Hạnh đợc lập thờ cách đây không lâu so với các đối t- ợng thờ khác trên núi Bái Đính nh thơ Phật thần Cao Sơn. Động Mẫu tơng đối rộng nhng không có nhiều ánh sáng nên tối và ẩm ớt, cũng chính điều đó tạo ra nhiều nhũ đá rủ xuống tuyệt đẹp. Cũng giống nh động thờ Phật, động thờ Mẫu có trần và nền bằng phẳng cao, nhng ở đây lại không thoáng vì không có lối thông gió. Vào động Mẫu khiến ta có cảm giác h h ảo ảo nh lạc vào cõi tiên.

2.2. Bái Đính tân tự

2.2.1. Cơ sở để lựa chọn xây dựng Bái Đính tân tự trở th nh trung tâmà tâm linh Phật giáo lớn nhất Việt Nam.

2.2.1.1. Bái Đính l nơi núi sông kỳ ngộ, phong cảnh hữu tình à

Chùa Bái Đính cổ trên động núi quay hớng chính Bắc, tọa lạc trên đồi Ba Rau. Hớng cửa các Điện lớn trong chùa cũng hớng chính Bắc l sinh khí rất tốt.à Chùa xây dựng theo thuyết phong thủy cổ “Tiền thủy hậu sơn”: Phía trớc lấy cận minh đờng l hồ à Đàm Thị, viễn minh đờng l sông Ho ng Long; núi Bồ à à Đình, Kỳ Lân l m à “tiền chẩm ,” núi Tr Sơn - Long ẩn l à “hậu bối ,” tả Thanh Long l khuà đồi Ba Rau, hữu Bạch Hổ l núi Bái Đính. Núi Bái Đính nằm ở thế không chỉ à “tiền thủy hậu sơn” m còn l à à“tả Thanh Long hữu Bạch Hổ .” Núi Bái Đính đứng ở vị trí đầu hai cánh cung: phía Đông Bắc l núi H m Rồng v phía Tây Bắc l núi Lêà à à à v l án ngữ vòng cung sông Ho ng Long. à à à Đầu cánh cung phía Tây Bắc l núi Lêà nh một con Kỳ Lân. Đầu vòng cung Đông Bắc l núi H m Rồng nhà à đầu con rồng khổng lồ, phủ phục bên bờ Ho ng Long. Thuyết phong thủy cổ gọi đây l thế đấtà à

Rồng chầu Lân phục

thủy mặc lớn treo nghiêng nghiêng trờn sờn đồi xanh thẳm. Núi Bái Đính nh một cái đinh chốt khổng lồ treo bức tranh tâm linh tuyệt mỹ và kỳ vĩ đó.

2.2.1.2. Chùa Bái Đính nằm trong trung tâm Phật giáo Hoa L thời Đinh - Tiền Lê v không gian thiêng liêng trên vùng đất cố đô Hoa Là lịch sử qua các thời đại

Khi vua Đinh dựng kinh đô Hoa L, Ng i cho đặt bốn trấn yểm ở bốn ngọnà

núi linh theo bốn hớng trong vùng, thờ các vị th nh ho ng để bảo vệ kinh đô, gọià à

l Hoa Là trấn sơn . Bái Đính sơn ở phía Tây thờ thần Cao Sơn; Thiên Tôn ở phía Bắc thờ Huyền Thiên Trấn Vũ; Thiên Dỡng sơn ở phía Nam thờ thần Cao Sơn Đại Vơng; Diên Xí sơn ở phía Đông thờ Quý Minh Đại Vơng. Trong không gian Hoa L tứ trấn đó, từ thời Đinh - Tiền Lê Hoa L l trung tâm Phật giáoà

của cả nớc, đến Lý - Trần cùng với đền thờ vua Đinh, vua Lê trên dải đất cốt đô v các vùng phà ụ cận dày đặc các đền, chùa, miếu thờ Phật, Thần, Tiên” [24, 77- 78]. Có nhiều chùa thờ Phật, thờ Thần nổi tiếng nh: động Thiên Tôn thờ Huyền Thiên Trấn Vũ v Thập Bát La Hán; chùa Nhất Trụ thờ Phật; đền Thánh Nguyễnà thờ Nguyễn Minh Không; chùa Bích Động thờ Phật Tam thế bằng đồng; “Đền Thái Vi thờ 3 vị vua nh Trần l Trần Thái Tông (1225 - 1258), Trần Thánh Tôngà à

(1258 - 1278), Trần Nhân Tông (1278 - 1293), đề đợc xây dựng từ thời nh Trầnà

v trở th nh trung tâm Đạo giáo thời Trầnà à ” [24, 90]. Những dấu Phật Linh thời Đinh - Tiền Lê chứng minh Phật giáo thời kỳ n y đã phát triển, kinh đô Hoa Là là trung tâm Phật giáo v các vùng phụ cận có nhiều chùa chiền nổi tiếng.à

Chùa cổ trên động Phật núi Bái Đính v chùa Bái à Đính mới không những nằm trong trung tâm Phật giáo thời Đinh - tiền Lê v không gian linh thiêng quaà các thời đại m còn nằm trong trục thiêng Nam - Bắc v trục thiêng à à Đông - Tây trong vùng.

Trần thế kỷ XIV. Nh thờ Thiên Chúa giáo Phát Dià ệm: trung tâm Thiên Chúa giáo thế kỷ XIX.

Trục thiêng Đông - Tây đó l Thiên Tôn thờ Thần; cố đô Hoa Là thờ Phật - Thần (thờ vua Đinh, vua Lê, Thái Hậu Dơng Vân Nga, Đinh Liễn ); Vực Vông… thờ Mẫu (Mỹ Quận công phu nhân); Bái Đính thờ Phật - Thần - Tiên; đền Phủ Đồi và Phố Cát thờ Mẫu Liễu Hạnh.

Như vậy, Bái Đính vừa l tâm điểm vừa l giao điểm của hai trục thiêngà à n y, cũng l tâm điểm của phong tục, truyền thống thờ 3 đạo: Đạo Phật - Đạo giáoà à - Đạo Mẫu. Trung tâm tâm linh Bái Đính đã tạo nên sự đăng đối, h i hòa tục thờà cúng truyền thống, tạo nên sự đăng đối vừa ngẫu nhiên lại vừ tiền định ba đạo lớn trong tín ngỡng dân gian của ngời Việt từ lâu đời. Bái Đính trở th nh trung tâmà

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh gia viễn ninh bình) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w