Thực trạng và một số kiến nghị về bảo tồn, phát triển di tích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh gia viễn ninh bình) (Trang 66 - 69)

B. nội dung

3.3. Thực trạng và một số kiến nghị về bảo tồn, phát triển di tích

Bái Đính

- Thực trạng:

Chùa Bái Đính gồm hai khu, khu chùa Bái Đính cổ và khu chùa Bái Đính mới, có quy mô rộng lớn nên việc quản lý các hoạt động cúng tế, du khách tham quan, dịch vụ bán hàng phục vụ khách hành hơng, bảo vệ gặp nhiều khó khăn. …

Chùa Bái Đính mới hiện đang xây dựng giai đoạn I (2005-2010) cha hoàn thiện nhng Ban quản lý vẫn tổ chức cho khách tham quan du lịch đáp ứng nhu cầu về tâm linh. Do vậy, không tránh khỏi những bất cập trong công tác quản lý, điều phối, mỹ quan …

Chùa Bái Đính cổ ra đời thế kỷ XII, do các di tích đã tồn tại lâu dài trong lịch sử, các di tích chịu ảnh hởng của gió bão, thiên tai hệ thống t… ợng thờ ở khu chùa Bái Đính cổ tuy đã đợc trùng tu tôn tạo nhiều song nh ma, nắng, gió bão, mối mọt dễ làm h hỏng Hệ thống kiến trúc ở chùa mới làm chủ yếu bằng gỗ nên có… nguy cơ gây cháy trong quá trình đốt hơng, hoá vàng luôn tiềm ẩn nh… ng nguy cơ làm h hại tới những giá trị của di tích.

Hiện nay, chùa Bái Đính đang đợc thi công xây dựng nhng với những giá trị về lịch sử văn hoá thì chùa trở thành trung tân tâm linh Phật giáo lớn nhất cả nớc. Chùa Bái Đính là ngôi chùa sở hữu nhiều kỷ lục nhất về quy mô kiến trúc, hệ thống tợng thờ, các sự kiện xã hội diễn ra trên vùng đất Phật. Cùng với sự trỗi dậy của chùa Bái Đính là trung tâm Phật giáo lớn nhất Việt Nam thì một loạt các vấn đề xã hội bất cập nh dịch vụ bán hàng thái quá, ăn xin, dịch vụ đổi tiền, vệ sinh môi tr- ờng Với một ngôi chùa mang tầm cỡ khu vực nh… Bái Đính thì những vấn đề nêu trên là không thể tránh khỏi xảy ra. Điều quan trọng là cần có sự tham gia vào cuộc của Ban quản lý, Phòng ban văn hoá và thông tin huyện Gia Viễn và Sở văn hoá -

vấn đề bất cập nêu trên không làm mất đi, lu mờ những giá trị lịch sử, văn hoá vô cùng to lớn của chùa Bái Đính.

- Một số kiến nghị về bảo tồn, phát triển di tích chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính cổ ra đời thế kỷ XII, để khắc phục ảnh hởng của gió bão, thiên tai… cần phải có kế hoạch trùng tu tôn tạo hàng năm song phải giữ lại vẻ đẹp và tính nguyên bản của các công trình kiến trúc tôn giáo cổ.

Để bảo vệ tốt di tích ngoài việc lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia thì Ban quản lý cần phải khoanh vùng bảo vệ di tích và tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về những giá trị to lớn của di tích; nghiêm cấm mọi sự lấn chiếm di tích và có những biện pháp thích đáng cho những hành động phá hoại làm phơng hại tới di tích.

Quần thể chùa Bái Đính là những di tích lịch sử văn hóa cổ, đẹp, linh thiêng. Hàng năm có hàng triệu lợt ngời hành hơng tới thăm viếng. Ngoài việc nghiên cứu bảo vệ di tích, hệ thống tợng thờ, các hiện vật đợc lu giữ, UBND tỉnh Ninh Bình cần phải chỉ đạo các ban ngành liên quan soạn thảo nội quy bảo vệ và hớng dẫn khách tham quan. Du khách hiểu rõ về nhân vật đợc thờ tự là một điều vô cùng quan trọng nên Ban quản lý cần có một tấm biển ghi tóm tắt và đầy đủ sự ra đời nhân vật thờ tự, công lao và những đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc.

Tôn trọng lịch sử là một vấn đề cần đợc đề cao nghiêm túc trong bối cảnh phát triển hiện nay ở nớc ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Vì vậy, không bất cứ ai đợc tự ý tu sửa các kiến trúc. Khi di tích bị h hỏng cần phải báo cáo với các cấp chính quyền. Việc tôn tạo, tu sửa các hạng mục trong di tích cần tuân theo các nguyên tắc nghiêm ngặt về khoa học bảo tàng, bảo tồn; cần có sự tham gia của các nhà khoa học có chuyên môn.

Các hạng mục công trình tiêu biểu trong chùa Bái Đính chủ yếu làm từ gỗ nh cổng tam quan, điện Quan Thế Âm Bồ Tát, các cột cái, chuồng cửa ở điện tam thế, đề thờ Nguyễn Minh Không, đền thờ thần Cao Sơn… nên rất dễ có nguy cơ bị cháy trong quá trình dùng lửa đốt nhang, hóa vàng. Do đó cần thiết phải có những

phơng tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy từ dụng cụ đơn giản cho đến hiện đại đảm bảo an toàn cháy nổ cho di tích.

Chùa Bái Đính là quần thể rất rộng nên khi thành lập tổ bảo vệ, cần phân công cụ thể các thành viên trong tổ trông nom từng khu vực. Ngời trông coi cần phải có hiểu biết kĩ về di tích nhằm đảm bảo an ninh trật tự cho du khách an tâm khi về vãng cảnh chùa. Ban nghi lễ của di tích sẽ là ngời trực tiếp tham gia các hoạt động từ vệ sinh đến phục vụ tế lễ, tổ chức lễ hội hay những hớng dẫn khi có khách tham quan.

Để xây dựng và mở rộng di tích chùa Bái Đính đã thu hồi gần 400 ha đất ở và đất canh tác, hàng trăm gia đình phải di chuyển để phục vụ việc xây dựng các hạng mục công trình của khu tâm linh. Xây dựng chùa mới xong, nhng cảnh quan môi trờng, những nét văn hóa từ ngàn xa để lại, cây đa, bến nớc, tên xóm, tên làng đã đi vào huyền thoại sẽ mãi còn với thời gian quả là bài toán khó không chỉ với những ngời lãnh đạo mà còn với toàn thể nhân dân trong xã. Ai cũng hiểu rằng chùa Bái Đính - khu tâm linh không chỉ là niềm tự hào của nhân dân trong xã mà còn là niềm tự hào chung của nhân dân Ninh Bình. Phát triển du lịch là hớng đi đúng với tiềm năng của quê hơng, để nâng cao đời sống nhân dân, nhng dời bỏ những ngôi nhà đã nhiều đời gắn bó, dời bỏ mảnh vờn biết bao mồ hôi đã đổ, không phải một sớm, một chiều là làm đợc. Chính vì thế, trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng, cần phải có kế hoạch cụ thể, hợp lý để cân bằng giữa sự phát triển chung với các giá trị văn hóa truyền thống của địa phơng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chùa bái đính (gia sinh gia viễn ninh bình) (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w