B. nội dung
2.2.2.5. Điện Tam Thế
“Tổ tông ân hiển mấy thiên niên ứng hiện bên trời một tòa thiêng Uy nghi quảng đại Tam thế Phật Hùng lực quang minh vạn Pháp Thiền Chúng sinh phổ độ hàng sa kiếp Kim tớng phóng quang tam đại thiên Ba ngôi Phật hiện ngời non Việt
Bái Đính hồn thiêng sáng địa linh ” [3, 32]
* Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và cách bài trí thờ tự
Từ Điện Pháp Chủ đi qua 200 bậc đá sẽ đến sân toà Tam Thế. Điện Tam Thế chùa Bái Đính mới đợc xây dựng trên sờn đồi “Ba Rau” - một truyền thuyết li kỳ mà dân dã thờng nhật của Đức Thánh Nguyễn thuở sinh thời. Với độ cao 67m so với mặt đất ở Tam Quan và 76m so với mực nớc biển thì Tam Thế là đỉnh cao nhất của khu chùa. Điện nằm giữa khuôn viên, riêng sân xung quanh đã rộng tới 13.000m . Từ sân có hai lối lên điện, mỗi lối rộng 8m gồm 32 bậc đá, độ cao từ sân² lên nền điện là 4m, nên nhìn từ dới lên, điện Tam Thế nh một ngôi nhà sàn khổng lồ. Giữa hai lối lên có một phù điêu đá hình vuông với diện tích 10m x 10m đợc ghép bằng nhiều phiến đá có độ dày 0,2m. Bốn góc của phù điêu đá, phía trên đợc chạm khắc hai con phợng chầu, phía dới bên phải chạm khắc con rùa, bên trái chạm khắc con ly, ở giữa là hình mặt nguyệt rộng, bên trong chạm khắc con rồng uốn lợn. Bức phù điêu đá lớn này chạm khắc tứ linh (long, ly, quy, phợng) với độ cao của các hình chạm khắc là 5cm. Hai bên lối lên sát phù điêu đá đó lại dựng bốn con rồng đá lớn, dài 10m chạm khắc thông phong và kênh bong rất đẹp.
Điện Tam Thế là công trình đồ sộ, nguy nga, hoành tráng nhất trong số các công trình kiến trúc ở chùa Bái Đính mới và cũng là điện thờ Phật lớn nhất hiện nay ở nớc ta. Chiều cao của điện 34,0m, dài 59,10m, rộng 40,50m, diện tích lòng điện tới trên 2.364m . Kiến trúc điện Tam Thế về hình thức cũng giống nh² điện Pháp Chủ, nhng có 3 tầng mái, mỗi tầng 4 mái lợp ngói ống Bát Tràng tráng men nâu, nơi các mái đao cũng uốn cong hình đuôi phợng, cao tới 2,70m; mặt nguyệt đỉnh mái cao 4,00m, hai đầu kìm cao 3.50m, bờ đao cao 1,30m. 12 mái đao đợc trang trí bằng cách đắp hình tợng hoa lá, dây leo. Làm cho mái uốn lợn, uyển chuyển, hài hoà nh sóng nớc thủy triều nh con thuyền trôi trên nớc, nh cánh chim đang dang rộng để bay lên. Đờng nét này đã thấy khắc trên mặt trống đồng Đông Sơn, đó cũng là nét vuông tròn của trời và đất, biểu tợng cho âm dơng hoà hợp, nói lên chí
thời vừa lấy ánh sáng vừa để thông khí. Mái toà Tam Thế dài rộng nên bờ đao cao tới 1,30m, mái đao cao 2,70m, mặt nguyệt ở đỉnh mái cao tới 4,0m, đầu kìm cao 3,5m. 12 mái đao đều đắp theo kiểu hoa lá dây, biểu tợng cho sự sinh sôi nảy nở tr- ờng tồn. ở phía dới các mái đao lại đắp các con bài có hoạ tiết cao 2,30m để đỡ chân đao.
Điện Tam thế có 7 gian, 2 chái: gian chính diện rộng 10,50m, hai gian hai bên rộng 9,00m, bốn gian hai bên kế tiếp, mỗi gian rộng 7,20m, hai chái mỗi gian rộng 4,50m. Toàn điện có 66 cột: hai hàng cột cái phía trớc 4 cột, hàng sau 2 cột, mỗi cột cao 24,80m, đờng kính 1,10m. Hai hàng cột trung mỗi hàng 6 cột, mỗi cột cao 16,20m, đờng kính 0,80m. 24 cột con ở xung quanh và 24 cột khác ở hiên điện, mỗi cột cao 9,00m, đờng kính 0,70m. 66 cột đều là bê tông cốt thép giả gỗ. Các xà ngang, dọc, rui, mè trong điện đều sơn giả gỗ. Riêng các chuồng cửa của điện đều bằng gỗ lim. Gian trung điện 10 cánh, cao 3,70m, rộng 0,91m. 2 gian bên 8 cánh, cao 3,70m, rộng 0,95m.
Tờng điện và phía ngoài tờng xây gạch không trát, phía trong xây thành 1.808 ô nhỏ, kích thớc cao 0,59, rộng 0,30m, mỗi ô đặt một pho tợng Phật nhỏ bằng đồng, tạo cảm giác Phật hiện hữu khắp mọi nơi trên thế giới chúng sinh. Trong điện tam thế, trên 12 cột có 6 đôi câu đối thúc đồng rất đẹp và có giá trị nghệ thuật cao.
* Nhân vật thờ tự
Trong điện Tam Thế của chùa Bái Đính mới thờ ba pho tợng Tam Thế Phật: từ dới nhìn lên, tợng giữa là Phật Hiện tại (Thích Ca Mâu Ni), tợng bên trái là Phật T- ơng lai (Vị lai Phật), tợng bên phải là Quá khứ Phật (A di đà Phật). “Tam Thế” chỉ hằng sa số các vị Phật nên ở đây chỉ có ý nghĩa tợng trng cho sự tồn tại của Phật là vĩnh cửu và khắp mọi nơi.
Tợng Phật Thích Ca có t thế ngồi “định ấn” hay “tọa thiền” hay “thiền định” hay “kiết già” trên tòa sen : hai chân khoanh tròn, chân phải dựa vào đùi chân trái, gan bàn chân ngửa lên, chân trái cũng dựa vào đùi chân phải nh thế. Hai bàn tay để trên nhau tay phải để trên tay trái, hai ngón cái chạm vào nhau.
ý niệm tợng trng của t “thế tọa thiền” có liên quan tới quan niệm từ t thế ngồi của Phật Thích Ca Mâu Ni khi Ngài toạ thiền lần cuối cùng dới gốc cây bồ đè. Đó là thế ngồi của Ngài bị bọn ma vơng, ác quỷ tấn công. Ngài chỉ thay đổi thế ngồi, thế tay này khi Ngài mời đất làm chứng, vào thời điểm Ngài thắng bọn ma v- ơng, ác quỷ. Thế tay tợng trng cho sự thiền định cao nhất của Thích Ca Mâu Ni cũng đồng thời là những phẩm chất của ch Phật nh tĩnh tại, bất khả xâm phạm và cao quý vô biên.
Tợng Quá khứ Phật, t thế ngồi thiền bàn chân phải để gác lên đùi chân trái, tay phải mở lòng bàn tay hớng ra phía trớc, 5 ngón tay duỗi thẳng, bàn tay cao hơn vai. Thế tay này gọi là thế “vô uý ấn” mang lại sự bình an và không lo sợ điều gì cho chúng sinh. Thế tay này có nguồn gốc từ truyền thuyết về kẻ ác tâm muốn làm hại Phật đã khiến một con voi cuồng nộ. Khi con voi sắp sửa giày xéo Đề Bà Đạt Đa thì Thích Ca Mâu Ni đã giơ tay phải lên với những ngón tay khép chặt nhau, động tác này của Phật làm con voi dừng chân và còn bị Phật chinh phục hoàn toàn.
một truyền thuyết khác rằng, khi Phật giơ bàn tay phải lên, từ 5 ngón tay thể hiện ra 5 con s tử tấn công voi và bảo vệ Phật. Từ 5 ngón tay còn phóng ra 5 tia sáng màu.
Tợng Phật tơng, ngồi trong t thế hai chân bắt chéo, bàn chân phải đặt trên đùi chân trái. Tay phải đặt ngửa trên lòng, tay trái giơ lên, ngửa bàn tay về phía tr- ớc. Các ngón tay thẳng, riêng ngón cá chạm vào ngón đeo nhẫn. Đây là thế An Uỷ ấn. Hình tròn đợc tạo thành bởi ngón tay cái và ngón đeo nhẫn biểu tợng sự hoàn chỉnh không có bắt đầu, không có kết thúc nó tợng trng cho phật pháp thánh thiện và vĩnh cửu. Thế tay cũng gợi hình tròn tợng trng “Pháp luân” của đạo Phật. ở Tây Tạng vòng tròn đợc tạo bởi hai ngón tay này (có khi là ngón cái với ngón út cũng thế), đợc gọi là thế Tam giác - một thế tay huyền bí của 8 vị Bồ Tát. Với phái Mật Tông thì thế tay này biểu tợng của trí tuệ hoàn thiện của Phật và sự thực hiện trọn vẹn ý nguyện của ngài. Thế tay này cũng diễn tả tình thơng vô hạn của Đức Phật.
Thế tay trên của tợng Vị lai Phật tợng trng cho sự vô uý (không sợ) do Phật ban cho chúng sinh. Sự “vô uý” của các Bồ Tát là do sức mạnh của trí nhớ, của phán đoán kết hợp với năng lực đánh giá và xua tan mọi hoài nghi.
Ba tợng Phật tam thế đặt ở ba gian chính có ba t thế khác nhau nhng mặt ba tợng đều giống nhau ở chỗ phảng phất nét chân dung nữ tính, đều có những xoắn tóc nhỏ ken dày, lông mày cong mắt nhìn xuống sống mũi thẳng, miệng mỉm cời, tai to dài, dày, ngực nở có chữ Vạn, khoác áo cà sa hở ngực, ống tay áo dài hợp cùng với vạt áo phủ qua đùi.
Đằng sau ba pho tợng tam thế đều có ba phù điêu hình lá đề to lớn bằng đồng gồm nhiều mảnh ghép lại, có gắn hàng trăm pho tợng Phật nhỏ đúc bằng đồng có kích cỡ khác nhau.
Ba gian giữa trong toà nhà Tam Thế đều có ba bức hoành phi và ba cửa võng đợc làm bằng gỗ vàng tâm, sơn son thếp bạc phủ hoàn kim, thiết kế giống nh bức hoành phi và cửa võng ở điện thờ Phật Tổ. Bức hoành phi ở gian giữa dài 8,80m, rộng 3,20m, dày 0,06m, dùng hết gần 3 khối gỗ thành khí. Cửa võng có chiều ngang 9,46m, chiều dọc theo cột 9,3m, dày 0,12m, nặng khoảng trên 6 tấn, dùng hết trên 13 khối gỗ thành khí. Các cửa võng ở đây làm nền cho Phật điện nh loé lên những điểm sáng của ánh vàng để hớng con ngời vào cõi Phật. Đây đợc coi là những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao.
Trong toà tam thế cũng đặt ba sập thờ bằng gỗ, mỗi sập dài 4,94m, rộng 2,35m, cao 1,27m, theo kiều chân quỳ dạ cá, chạm khắc giống nh sập ở điện thờ Phật Tổ. Mỗi sập dùng đến 3,5m gỗ vàng tâm thành khí.²
Đôi hạc đồng trong toà tam thế cao 4,9m, nặng tới hơn, một tấn một con. L hơng bằng đồng cũng có chiều ngang 1,8m, rộng 1m và đền lồng cao tới 4m.
“Ngày 12 tháng 4 năm Mậu Tý (16/5/2008) vào giờ Tuất lễ Yểm tâm và an vị tợng vị Tam Thế Phật đợc hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình tiến hành. Hàng chục ngàn Phật tử, nhân dân trong và ngoài tỉnh tham dự. Ngày 12 tháng 4 năm Mậu“
Tý (17/5/2008), giữa giờ Ngọ, hàng trăm đại biểu quốc tế về dự đại hội Phật giáo thế giới (VESAK), đại diện lãnh đạo Đảng, nhà nớc, bộ, ngành Trung ơng và địa
phơng cùng hàng ngàn tín đồ phật tử và nhân dân trong vùng tới dự lễ cắt băng khánh thành giai đoạn I xây dựng khu tâm linh chùa Bái Đính. Trong những ngày đêm này, dải núi rừng Bái Lĩnh sơn sống dậy không khí sôi động của vùng địa linh phát tích nh từ ngàn năm tụ về thật kỳ diệu ” [24, 30-31].
Sức hấp dẫn của chùa Bái Đính cổ không chỉ l những hang động tuyệt mỹà do thiên nhiên ban tặng m từ động thờ Phật, thờ Thần đến động thờ Mẫu, Tiên là à biểu hiện ho n chỉnh tín ngà ỡng đa thần của ngời Việt, đặc biệt l phong tục thờà Phật - Thần - Tiên. Đến đây, du khách không chỉ v o động tìm đến cõi Phật, cõià Tiên thanh tịnh v tà ởng nhớ công đức Quốc s Nguyễn Minh Không m từ trên caoà có thể phóng tầm mắt ngắm nhìn cố đô Hoa L để tởng nhớ đến vua Đinh Tiên Ho ng, ngắm những ngọn núi thoai thoải uốn là ợn nh long chầu hổ phục v dải đấtà bằng phẳng dới chân núi - nơi gắn liền với nhiều huyền thoại về ông Khổng Lồ. Sự giao hòa giữa con ngời v trời đất đã tạo nên bức tranh sơn động không đâu có đà ợc. Chùa Bái Đính xây dựng trên dãy đồi cao gần chùa Bái Đính cổ gồm 21 hạng mục công trình. Trong giai đoạn I (2005-2010) đã hoàn thành 9 công trình với quy mô và dáng diện đồ sộ hoành tráng trải rộng trong một không gian từ thấp đến cao. Các công trình trong Bái Đính mới làm bằng nhiều chất liệu và kỹ thuật khác nhau nh gỗ, bêtông cốt thép giả gỗ, đá với kiến trúc điêu khắc điêu luyện, tinh xảo và đẹp đẽ.
Chùa Bái Đính còn là sự kết hợp hài hoà giữa cũ và mới, giữa xa và nay, giữa cổ điển và hiện đại về các mặt, đặc biệt là về kiến trúc và nét văn hoá độc đáo. Chùa Bái Đính là nơi thể hiện những tài năng lao động khéo léo và trí tuệ sáng tạo, sức tởng tợng phong phú của con ngời kết hợp với phơng tiện kỹ thuật và máy móc hiện đại của thế kỷ XXI. Đó còn là sự kết hợp hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên hiền hoà cảnh vật thanh tịnh. Công trình chùa Bái Đính là một nét đẹp văn hoá lớn, mang tính dân tộc cao, là niềm tự hào của nhân dân cả nớc. Đó là những tác phẩm nghệ thuật hiện đại đã hoà nhập với thiên nhiên, do thiên nhiên và con ngời tạo
Chơng 3
Lễ hội chùa báI đính và việc phát huy các giá trị văn hóa của di tích 3.1. Lễ hội
Lễ hội chùa Bái Đính đợc tổ chức vào ngày mồng 6 tháng Giêng hàng năm. Lễ hội rất lớn, khách thập phơng về dự rất đông chật kín cả lòng thung, để dâng h- ơng cúng Phật, bên cạnh đó còn cúng Thần, Tiên và tham gia các trò chơi. Lễ hội chùa Bái Đính bao gồm 2 phần: phần lễ và phần hội.
3.1.1. Phần lễ
Sau khi cả làng đã chuẩn bị xong, các gia đình cũng đã sửa sang quét dọn nhà cửa, vệ sinh sạch sẽ, may sắm quần áo, sắm hoa các cụ già chuẩn bị quần áo… tế cho mình và cho ban khiêng kiệu, ban khánh tiết lau rửa các đồ tế lễ, chỉnh trang lại kiệu, đa nhang án từ hậu cung ra đình ngoài làm lễ yết cáo. Từ ngời già cho đến trẻ em, ai ai cũng tng bừng náo nức đón chờ ngày vào hội.
- Lễ rớc nớc
Rớc nớc là nghi lễ tiến hành trớc hội chính một ngày. Làng Sinh Dợc đã cử một số ngời trẻ tuổi cùng những đồ nghi trợng để đi rớc nớc. Dân làng không quy định rõ thời gian sáng hay chiều, dựa vào điều kiện thời tiết mà tiến hành lấy nớc. Nớc lấy ở Lỗ Lùng - Giếng Ngọc nơi thuở xa nhà s Nguyễn Minh Không tắm gội sạch sẽ trớc khi lên chùa thỉnh Phật. Sau khi khoả lớp váng bụi, nớc lấy ở dòng trong và sạch nhất rồi rớc về đình Trung. Nghi thức này diễn ra tơng đối đơn giản.
- Lễ tắm tợng
Thức chất lễ tắm tợng là nghi lễ lau rửa sạch sẽ tợng thần. Đảm nhiệm công việc này là ngời già có sức khoẻ, cẩn thận, có đức độ trong làng. Dùng nớc lấy ở Giếng Ngọc để lau rửa tợng thần nhiều lần cho tới khi sạch sẽ và thơm tho. Tất cả những ngời tham gia lễ tắm tợng phải trai giới một tuần trở lên.
Lễ rớc kiệu Thánh đợc tiến hành ngay từ sáng sớm. Tất cả những ngời tham gia đám rớc phải trai khiết, ăn mặc đúng trang phục quy định sẵn sàng vào cuộc rớc kiệu theo hiệu lệnh trống của ngời đánh trống - thủ hiệu. Kiệu đợc rớc từ đình Trung làng Sinh Dợc - Gia Sinh đợc xây dựng từ thời Lê Trung Hng lên chùa Bái Đính cổ. Dân làng Sinh Dợc thờ Đức Thánh Quý làm Thành hoàng. Kiệu đợc trang trí sơn son thếp vàng bóng đẹp. Do đoạn đờng đi từ đình Trung lên “Minh đỉnh danh lam” gập ghềnh bởi các bậc đá dốc nên phải cử đội khiêng kiệu là những nam thanh niên khoẻ mạnh, có chiều cao tơng đối bằng nhau, để giữ đợc thăng bằng khi di chuyển kiệu. Lễ rớc kiệu Thánh ông ở chùa Bái Đính phải do nam thanh niên khiêng, đúng nh câu ca:
“Trai thanh tân chân quỳ vai kiệu Gái yểu điệu phù giá nữ quan”
Đoạn đờng rớc kiệu từ đình Trung lên chùa khoảng chừng gần 2 km, vì thế kiệu đợc rớc liền một mạch lên chùa Bái Đính cổ.
Đi đầu đám rớc là 5 lá cờ thần do nam thanh niên vác. Tiếp theo là 8 thanh niên vác chấp kích - các loại vũ khí làm đồ thờ ở đình làng nh: gơm dài, bát bửu, tay văn, tay võ... Tiếp nữa là phù trang đặt lễ do 2 nam thanh niên khiêng, đi cạnh là một lọng vàng che lễ. Tất cả số thanh niên trên đều quấn khăn đỏ, mặc áo đỏ, quần ống sơ màu xanh, lng thắt khăn đỏ hoặc vàng. Sau đồ tế lễ là đến phờng bát