B. nội dung
2.2.2. Các công trình kiến trúc tiêu biểu trong Bái Đính tân tự
Chùa Bái Đính mới là khu tâm linh Phật giáo với diện tích tổng thể 30.000m với trên 20 hạng mục công trình. Trong đó có những công trình kiến trúc² với quy mô và dáng diện đồ sộ. Từ ngo i v o, từ dà à ới lên l : Tam Quan, Thápà chuông, điện Quan Thế Âm, điện Pháp Chủ, điện Tam Thế và hệ thống tợng La Hán hai bên, vờn cây Bồ Đề, nhà tăng... Sau đây chúng tôi tiến hành khảo tả một số công trình kiến trúc tiêu biểu trong Bái Đính tân tự.
2.2.2.1. Tam Quan
Cổng Tam quan l mà ặt tiền của một ngôi chùa. Chư tăng, tín đồ v duà khách ra v o à đều phải qua đây. Tam quan được xem như cửa ải giữa hai thế giới thánh ph m, tà ịnh nhiễm nhằm thanh lọc v bà ảo hộ tâm hồn mỗi khi ra v o. Bà ởi vậy, người ta thường gọi cổng Tam quan của nh chùa l cà à ửa Phật, cửa Thần, cửa giải thoát l ranh gi… à ới giữa cõi thiêng v cõi tà ục l ngà ưỡng cửa thiêng liêng siêu thoát, l lúc thanh thà ản về với cõi vĩnh hằng.
Tam quan chùa Bái Đính mới, kiến trúc theo kiểu “lộng t nà ” [12, 6], kiểu chồng giờng gồm ba tầng mái cong mỗi tầng bốn mái, hai tầng dới tám mái là bát quái, tầng trên bốn mái là “tứ tợng” và một nóc nữa là “ngũ hành”, mái lợp ngói ống nâu sẫm, tiền bẩy, hậu bẩy, cao 16,5m, chu vi 30,2m x 13,5m. Các góc của mái đao đều có đầu đao xây cong lên nh hình đuôi chim phợng. Tầng 3 của tam quan, gian giữa phía trớc v phía sau đục thông phong một phù điêu lớn hình ở giữa làà bánh xe chuyển pháp luân, xung quanh l hoa văn mây. Toàn bộ Tam quan xâyà bằng gỗ tứ thiết với 550 tấn gỗ tròn.
Hai gian phụ tam quan đặt tợng hai Hộ Pháp: Khuyến Thiện, khuyến khích con ngời làm việc thiện, có khuôn mặt hiền lành, miệng mỉm cời v tà ợng Trừng Ác, mắt nhìn thẳng, to, thể hiện sự kiên quyết cứng rắn phẫn nộ trớc tội ác, tay cầm binh khí. Hai tợng Hộ Pháp làm bằng đồng, mỗi pho cao 5,50m, nặng 30 tấn.
Từ hông hai bên tam quan đi về phía Tây và phía Đông là hệ thống nhà gỗ cổ, mỗi bên 16 gian, mỗi gian dài 4,5m. Chiều dài của 16 gian nhà gỗ là gần 70m,
nhô lên, cột ở gian cổng cao 7m. Phía ngoài các gian cổng đều lắp cánh cửa bằng gỗ lim.
Tam quan chùa Bái Đính mới đồ sộ, hoành tráng, tạo cho con ngời cảm giác thế giới tâm linh đức Phật lớn lao, choáng ngợp, huyền diệu, ai ai cũng tĩnh tâm, tu tâm, tu thân trớc khi vào đất Phật.
2.2.2.2. Tháp chuông và chuông đồng
Nếu nh xây dựng Tam quan hoàn toàn bằng gỗ tứ thiết thì Tháp chuông đợc xây dựng bằng kỹ nghệ công nghiệp hiện đại bê tông cốt thép giả gỗ, hình dáng phỏng theo kiến trúc của tháp chuông những ngôi chùa cổ đồng bằng Bắc Bộ. Trong không gian ngôi chùa nội công ngoại quốc biểu tợng thiêng liêng đợc Phật giáo đặc biệt chú ý, đó là sự vơn cao của gác chuông. Theo quan niệm của nhà Phật, chuông chùa càng ngân xa bao nhiêu, thì sự từ bi của đức Phật càng lan toả, thấm sâu vào chúng sinh bấy nhiêu. sự thiêng liêng của gác chuông nhà chùa là chiều sâu ngân lên 108 tiếng chuông, xua đi 108 điều phiền não của con ngời. Sự phiền não của mỗi con ngời theo 3 kiếp: quá khứ, hiện tại và tơng lai. 108 điều phiền não = 6 căn (mắt, mũi, tai, lỡi, thân, ý) + 6 trần (thanh, sắc, vị, hơng, xúc, pháp) x 3 kiếp x 3 ái dục (ái dục vật chất, ái dục tình dục và ái dục khoái lạc). Vòng tràng hạt cũng có 108 hạt, tợng trng cho 108 điều phiền não, lần đi lần lại nh kiếp luân hồi nỗi khổ kiếp ngời sinh - lão - bệnh - tử không bao giờ dứt.
Tháp chông có ba tầng mái cong hẹp dần, lợp bằng ngói men ống Bát Tràng màu nâu sẫm. Kiến trúc của tháp chuông hình bát giác theo kiểu chồng diêm, có tất cả 24 mái cong với 24 mái đao cong vút lên. Mái đao theo kiểu hoa lá dây, biểu t- ợng cho sự sinh sôi nảy nở, trờng tồn. Phía dới đắp các hoạ tiết cao 2,30m đỡ chân đao. Trên cùng của Tháp chuông là chóp tháp hình búp sen cao tới 3,5m. Bông sen là biểu tợng của Phật, tiếng chuông vang ngân lên từ bông sen khổng lồ này gợi lên sự liên tởng âm thanh du dơng lan toả nh hơng hoa sen thanh khiết tợng trng cho phẩm chất và đạo đức Phật, vừa ru vừa duy dỡng tâm tính thế nhân. Nếu tính đến đỉnh tháp thì tháp chuông cao gần 22m (tầng 1 cao 6,9m, tầng 2 cao 8,61m, tầng 3 cao 2,75m). Đờng kính trong tháp là 17m, tính phủ bì đến chân đế đờng kính là
49m. Trong Tháp chuông mỗi tầng có 16 cột gồm 8 cột cái và 8 cột con. ở tầng một, cột cái cao 16m, đờng kính 0.8m; cột trung cao 8m, đờng kính 0.7m. Trong tháp có 2 cầu thang đi lên sàn ở 8 phía, độ cao 6,9m để đi xung quanh ngắm nhìn chuông. Bên trong treo một quả chuông đồng nặng 36 tấn do các nghệ nhân đúc đồng Thành phố Huế đúc. Đây là quả chuông đã đợc trung tâm sách kỷ lục Việt Nam (VietNam Recordsbook centrer) cấp bằng ngày 12/12/2007 xác lập kỷ lục
Đại Hồng chung lớn nhất Việt Nam .
“ ” Khi đánh phải dùng chày kình dài hơn 4m, đờng kính 0,3m nặng gần 5 tạ bằng gỗ tứ thiết. Hiện nay, chùa còn có một quả chuông mới đúc có trọng lợng 28 tấn dự định sẽ treo ở Tháp Bút trên đỉnh đồi của khu chùa Bái Đính (hiện đang đợc đặt trớc sân điện Pháp Chủ) có đôi câu đối chữ quốc ngữ đúc nổi trên thân chuông thể hiện ý niệm thiêng liêng “đại giác” của Phật pháp nh sau:
“Nơng theo chân Phật pháp, vợt qua vùng vũ trụ, Trời - Thần - Ngời đều tỉnh ngộ trong tiếng chuông thức tỉnh đạt Niết Bàn”
“Nguyện xin chuông đại hồng vang vọng biển Phúc âm, cho chúng sinh bừng cơn mộng, nghe âm thanh giácngộ đến Bồ Đề” [24, 106-107].
Chuông đồng ở chùa Bái Đính đợc luyện pha vàng lại treo trên tháp cao một đỉnh đồi của vùng núi sông kỳ vĩ nên khi chuông ngân lên, tiếng chuông âm vang, đồng vọng từ các hang động, vách núi, khiến ngời nghe nh từ thinh không vọng xuống, từ thập phơng Phật vọng về. Cách xa hơn 10km vẫn nghe thấy tiếng chuông ngân nga âm vang lan toả nh tâm đức của Phật thấu tới mọi nơi và mọi chúng sinh.
2.2.2.3. Điện Quan Thế Âm Bồ Tát
“Bái Đính tôn phong toạ kim đài Một thành muôn ức hoá thân ngài Thiên thủ thiên nhãn thờng vô ngại Đại từ đại bi độ trần ai
Một niệm hồng danh Quán Tự Tại Ban phúc trừ nạn không sót ai.” [27;29]
* Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và cách bài trí thờ tự
Từ tháp chuông đi qua thảm cỏ là tới điện Quan hế Âm Bồ Tát. Nhìn từ bên ngoài, điện đợc xây dựng trên triền đồi cao hơn Tháp chuông và Tam quan. Điều độc đáo ở đây là điện đợc xây dựng toàn bằng gỗ tứ thiết, 100% kiến trúc bằng gỗ. Điện cao 14,8m, dài 40,41m, rộng 16,8m, gồm 7 gian (5 gian chính, gian giữa rộng 6,6m, 4 gian hai bên, mỗi gian rộng 6m và 2 gian cháI, mỗi gian rộng 4,2m), 5 gian giữa phía trên lắp cánh cửa lim cao 2,50m, rộng 0,94m, hai gian trái cánh cửa hẹp hơn rộng 0,84m, chạm khắc và trang trí giống cánh cửa tam quan “Thợng thông phong song hỷ kép hạ bản”. Điện cũng kiến trúc theo kiểu lộng tàn, chồng giờng, tiền bẩy, hậu bẩy, xà nách, cột chốn góc, kẻ chuyền, có hai tầng mái uốn cong ở 4 phía - “tứ tợng”, tổng số là 8 mái và một hàng cổ lâu để nâng độ cao, lấy ánh sáng và thông khí. Điện cũng lợp bằng ngói men ống Bát Tràng màu nâu sẫm. Trong điện có 32 cột, gồm 2 hàng cột mỗi hàng 6 cột và 4 phía có 20 cột xung quanh. Cột cái làm bằng gỗ tứ thiết, mỗi cột cao 11,8m, đờng kính 0,7m, cột con cao 4,8m, đ- ờng kính 0,56m. Tất cả 32 cột đều đợc đặt trên các tảng đá hoa sen hình vuông, mỗi cạnh của tảng đá kê cột cái là 1,3m, mỗi cạnh của tảng đá kê cột con là 1,0m. Vì, kèo, xà ngang xà dọc đều làm bằng gỗ tứ thiết. Để dựng tầng mái thứ hai của điện lại có thêm 20 cột con nữa, đờng kính 0,60m (gọi là cột chốn), 20 cột này đợc ngồi trên xà nách to. Năm gian giữa phía trớc đều lắp cánh cửa bằng gỗ lim, mỗi gian gồm 6 cánh cửa, mỗi cánh cửa cao 2,5m, rộng 0,94m; hai gian phụ ở hai đầu hồi cánh cửa, cao 2,50m rộng 0,84m. Phía sau ở hai gian cạnh cũng lắp cánh cửa, mỗi cánh cao 2,50m rộng 0,84m. ở những chỗ lồi lõm của vì, kèo, trụ, bẩy, cánh cửa lại đ… ợc chạm bong kênh, chạm lộng tạo thành những tác phẩm nghệ thuật trên gỗ tuyệt đẹp. Mỗi bức chạm nh đợc thổi một luồng sinh khí riêng, đem đến một vẻ đẹp sống động, lạ lùng. Ba gian giữa trong điện đều có ba bức hoành phi và ba cửa võng treo trên cao. Gian chính giữa của điện còn đặt một sập thờ bằng gỗ
dài 4,79m, rộng 2,35m, cao 1,27m theo kiểu chân quỳ dạ cá, chạm kênh bong, thông phong nhiều lớp, hình chạm là tứ linh, tứ quý, hoa lá…
Tờng của điện, phía ngoài xây gạch không trát, phía trong xây các ô nhỏ, mỗi ô cao 0,59m, rộng 0,3m, sâu 0,3m, bên trong lại đặt các tợng nhỏ đúc bằng đồng. Điện Quan Thế Âm Bồ Tát đợc xây hoàn toàn bằng gỗ tứ thiết trông dáng vẻ uy nghi, bề thế hết khoảng 900 khối gỗ tròn.
* Nhân vật thờ tự
Tợng Quan Thế Âm Bồ Tát thờng có một số kiểu Quan Thế Âm, gồm:
Tợng Chuẩn Đề Quan Âm, có 3 mắt và 18 tay. Tợng Quan Âm tọa sơn, ngồi trên mỏm đá.
Tợng Quan Âm vô uý: Phật bà ngồi trên toà sen, đặt trên đầu một giống yêu quái đóng vai lái đò thể hiện trừ ác cho dân.
Tợng Phật Bà Thị Kính, cũng gọi là Quan Âm Tống Tử
Tợng thiên thủ thiên nhãn Quan Thế Âm, tức là đức Quan Âm nghìn tay nghìn mắt.
ở điện Quan Thế Âm Bồ Tát tại chùa Bái Đính chỉ đặt một tợng thiên thủ thiên nhãn Quan Âm bằng đồng dát vàng nặng 80 tấn - là pho tợng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng đồng lớn nhất Việt Nam. Quan Thế Âm nghĩa là lắng nghe tiếng kêu của cuộc đời, hay cứu khổ cứu nạn cho mọi ngời. Quan Thế Âm đã trở thành một biểu tợng cho lòng từ bi của Phật giáo. Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay vốn là một nhà tu hành bình thờng nhng giàu lòng từ bi bác ái. Ngài đã tu thành chính quả, đợc lên cõi Niết Bàn sau những năm tháng tu luyên lâu dài khổ hạnh. Ngời vẫn nghe văng vẳng tiếng than khóc của chúng sinh dới cõi trần gian đầy nớc mắt, nên Ngài không đành lòng an hởng hạnh phúc trên cõi Niết Bàn mà quay xuống trần gian để cứu vớt chúng sinh. Để có thể vơn tới khắp cõi trần, Ngài hoá thân mọc thành ngàn cánh tay (thiên thủ) để có thể thấu hiểu mọi nỗi khổ đau của kiếp ngời, Ngài mở ra nghìn con mắt (thiên nhãn) ở trong lòng bàn tay.
Mặt tợng to, sau hai tai có hai mặt nhỏ nhìn ra hai bên; đầu đội mũ nhà Phật, trên mũ xếp chồng lên nhau, 3 tầng có 8 mặt tợng nhỏ, đỉnh cao là một tợng Phật tổ, nh thế đầu tợng có 11 mặt quay nhìn 3 phía và một tợng Phật tổ nhỏ ngồi trên toà sen cao nhất. Hai bên trái, phải và phía tợng có 42 cánh tay lớn (mỗi bên có 18 cánh tay, phía trớc tợng có hai cánh tay bàn chắp trớc ngực, hai tay để ở lòng bụng, hai tay để lên đùi). Tất cả các cánh tay hai bên đều đối xứng nhau. Các bàn tay lại có thế bắt quyết khác nhau, không bàn tay nào giống bàn tay nào và các cánh tay động tác cũng đều khác nhau. Phía sau tợng là một hình lá đề rộng lớn đúc đồng. Hình ngọn lá trên cao lại có hai mặt tợng nữa. hình tròn của lá đề có đờng kính là 5,50m, gồm 16 vòng tròn to nhỏ, 2 vòng tròn rộng ngoài cùng trang trí hoa văn. trong hình tròn đó lại nhô ra 958 cánh tay nhỏ nữa, mỗi cánh tay dài 0,60m, tạo thành các lớp hào quang tròn sau đầu, giữa lòng bàn tay chạm hình con mắt. Cộng cả cánh tay to và nhỏ là đủ một nghìn cánh tay và một nghìn con mắt. Tợng Quan Thế Âm bằng đồng cao 5,40m, ngồi trên toà sen đồng cao 0,90m, toà sen do đầu rang bằng đồng cao 1,20m đội, đầu rồng lại đặt trên bệ bằng đồng cao 2,07m. Độ cao tính từ bệ đến đỉnh tợng cao 9,57m. Tợng có chiều ngang và chiều rộng đều dài khoảng 3,6m. Nếu tính cả lá đề đồng sau tợng thì tợng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng đồng nặng khoảng 100 tấn - là công trình có giá trị cao về nghệ thuật đúc đồng ở n- ớc ta hiện nay.
Điện Quan Thế Âm Bồ Tát ở chùa Bái Đính đợc xây dựng hoàn toàn bằng gỗ tứ thiết, cao, lớn và đẹp. Đây là kiến trúc có giá trị cao về nghệ thuật điêu khắc. Mỗi khi bớc vào đây, con ngời nh đợc Quan Thế Âm lắng nghe, thấu hiểu những nỗi khổ đau bất hạnh và chở che trong cuộc sống.
2.2.2.4. Điện Pháp Chủ - nơi ngự thiền của Đức Phật Thích Ca * Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và cách bài trí thờ tự * Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và cách bài trí thờ tự
Đi hết sân lát đá, bớc theo trục thần đạo từ điện Quan Thế Âm Bồ Tát là đến Điện Pháp Chủ - nơi ngự thiền của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Điện đợc xây dựng toàn bằng bê tông cốt thép giả gỗ rất đồ sộ, hoành tráng, tới nóc với độ cao 30m, dài 44,70m, rộng 43,30m, diện tích lên tới 1.945m , gồm hai tầng mái cao, 8 mái ở²
4 phía và một hàng cổ lâu để nâng độ cao, lấy ánh sáng và thông khí. Bờ đao cao tới 1,30m, mái đao cao 2.60m, riêng mặt nguyệt ở đỉnh mái cao đến 4,40m, đầu kìm cao 3,30m.
Điện có 5 gian, gian trung đờng dài 13,50m, mỗi bên hai gian, mỗi gian dài 8,13m. Điện có 4 hàng cột gồm 56 cột bằng bê tông cốt thép giả gỗ, 2 hàng cột cái và hai hàng cột trung ở giữa, cột cái cao 22,60m đờng kính là 1,00m, cột trung cao 17,20m, đờng kính là 0,80m, mỗi hàng 4 cột, xung quanh điện có 20 cột, cột con cao 9,00m đờng kính là 0,70m và 20 cột con ở hiên cao7,40m, đờng kính là 0,70m.
các cột trong điện bằng bê tông cốt thép ốp gỗ và sơn phủ vân gỗ bên ngoài nên thoạt nhìn lầm tởng ở đây cũng kiến trúc hoàn toàn bằng gỗ quý. Thực chất toàn bộ điện kiến trúc kết cấu bằng bê tông cốt thép. chỉ có các chuồng cửa và hộc cửa là bằng gỗ lim. Cửa gian trung đờng gồm 12 cánh, kích thớc 3,70m x 1,05m,4 gian còn lại mỗi gian 4 cánh, mỗi cánh bằng chiều cao của cửa trung đờng, mỗi cánh rộng 0,84m. cánh cửa đều tiện tầu cài lá. tờng điện phía ngoài tờng điện, kể cả t- ờng hồi đều xây băng gạch không trát, phía trong tạo thành 1284 ô nhỏ, cao 0,59m, sâu 0,30m, rộng 0,30m bên trong mỗi ô đặt vừa một pho tợng Thích Ca bằng đồng loại nhỏ. Vì vậy, còn có thể gọi chùa Bái Đính là “chùa Vạn Tợng”.
Trong điện thờ Phật tổ có ba võng cửa, ba bức hoành phi và các câu đối thúc đồng (câu đối bằng đồng thúc chữ và hoạ tiết) đều ca ngợi công đức của Phật và cảnh đẹp chùa. Đó là những sản phẩm của trí tuệ con ngời, cũng là di sản văn hoá Phật giáo, văn hoá dân tộc. Bức hoành phi ở gian giữa dài 1m, rộng 4m, dày 0,06m, dùng hết 5 khối gỗ vàng tâm, nặng khoảng 3 tấn. Cửa võng ở dới, chiều ngang