1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng

63 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 29,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ --------  -------- HI U L C PHÒNG TR SÂU M TỆ Ự Ừ Ọ H I KHO NÔNG S N C A M T SẠ Ả Ủ Ộ Ố CH PH M N M SINH CÔN TRÙNGẾ Ẩ Ấ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thu Lớp: 45 K - Nông học Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Lân VINH - 1.2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thu 2 LỜI CẢM ƠN Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS. TS. Trần Ngọc Lân. Thầy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết để chỉ dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài này, đã truyền cho tôi niềm đam mê, sự hăng say được làm nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo và các cán bộ kỹ thuật Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng VI - Nghệ An đã tạo mọi điều kiện về thời gian cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và có những chỉ bảo, góp ý sâu sắc trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Và tôi xin được chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thu 3 MỤC LỤC 4 Tran g Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các hiệu, các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng số liệu viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài nghiên cứu 3 3. Phạm vi, đối tượng và nội dung nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học 5 1.1.1. Côn trùng gây hại nông sản sau thu hoạch 5 1.1.2. Triệu chứng gây hại của sâu mọt trên nông sản 7 1.1.3. Nấm sinh côn trùng 9 1.1.4. Cơ chế tác động của nấm sinh côn trùng 11 1.1.5. Các chất trong nấm sinh có tính độc đối với côn trùng 14 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 15 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại và thiệt hại của nông sản trong kho 15 1.2.2. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu mọt hại kho 17 1.2.3. Nghiên cứu về sử dụng nấm sinh côn trùng phòng trừ sâu mọt hại kho 20 1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 23 1.3.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu mọt và thiệt hại của nông sản 23 1.3.2. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu hại kho 25 1.3.3. Nghiên cứu về sử dụng nấm sinh côn trùng trong phòng trừ sâu hại nông nghiệp 27 1.4. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu 29 1.4.1. Những vấn đề tồn tại 29 1.4.2. Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu 29 Chương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 30 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 30 2.2. Vật liệu nghiên cứu 30 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Điều tra thành phần sâu mọt hại kho bảo quản các loại nông sản 31 2.3.2. Xác định một số loài thiên địch của sâu mọt hại kho nông sản 32 2.3.3. Phân lập và nuôi cấy các loài nấm sinh côn trùng để sử dụng trong phòng trừ 33 2.3.4. Thí nghiệm đánh giá khả năng phòng trừ một số loài sâu mọt hại kho nông sản của một số chế phẩm EPF 33 2.3.5. Phương pháp định loại 35 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 2.5. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Nghệ An 35 2.5.1. Điều kiện tự nhiên 35 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 5 6 DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKSCT: Nấm sinh côn trùng KSCT: sinh côn trùng IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp 7 DANH MỤC HÌNH Tran g Hình 1.1 Mọt gạo Sitophilus oryzae L. 6 Hình 1.2 Triệu chứng gây hại của S. oryzae 6 Hình 1.3 Mọt gạo Sitophilus zeamais M. 6 Hình 1.4 Triệu chứng gây hại của S. zeamais 6 Hình 1.5 Mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus P. 6 Hình 1.6 Triệu chứng gây hại của A. diaperinus 6 Hình 1.7 Mọt thóc đỏ Tribolium castaneum H. 6 Hình 1.8 Triệu chứng gây hại của T. castaneum 6 Hình 1.9 Chu trình phát triển của bào tử nấm sinh trong cơ thể chủ 12 Hình 1.10 Cơ chế xâm nhiễm của nấm sinh côn trùng 13 Hình 1.11 Cấu trúc của paeciloxazine được chiết xuất từ nấm Paecilomyces sp. 14 Hình 3.1 Nấm Beauveria bassiana 51 Hình 3.2 Nấm Paecilomyces sp1. 51 Hình 3.3 Bào tử Beauveria bassiana 51 Hình 3.4 B. bassiana trên môi trường PDA 51 Hình 3.5 B. amorpha trên môi trường PDA 51 Hình 3.6 Bào tử Beauveria amorpha 51 Hình 3.7 Paecilomyces sp1. trên môi trường cấp 2 (sau cấy 2 ngày và 10 ngày) 51 Hình 3.8 Paecilomyces sp1. trên môi trường cấp 2 sau cấy 20 ngày 51 Hình 3.9 B. amorpha trên môi trường cấp 3 (sau cấy 7 và 14 ngày) 51 Hình 3.10 Nhân sinh khối nấm trong tủ nuôi cấy 51 Hình 3.11 Hoạt hoá gia công chế phẩm nấm 51 Hình 3.12 Chế phẩm nấm dạng bột 51 Hình 3.13 Tỷ lệ S. oryzae chết theo thời gian sau xử lý với dịch bào tử nấm B. amorpha (A: 2,5 x 10 6 bt/ml, D: 3,8 x 10 7 bt/ml ) 53 Hình 3.14 Tỷ lệ S. oryzae chết theo thời gian sau xử lý với dịch bào tử nấm B. bassiana (A: 2,5 x 10 6 bt/ml, B: 3,8 x 10 7 bt/ml ) 53 Hình 3.15 So sánh hiệu lực diệt mọt S. oryzae của B. amorpha và B. bassiana (B: B. amorpha (3,8 x 10 7 bt/ml); D: B. bassiana (3,8 x 10 7 bt/ml)) 54 Hình 3.16 S. oryzae bị chết bởi nấm B. bassiana 54 Hình 3.17 S. oryzae bị chết bởi nấm B. amorpha 54 Hình 3.18. Tỷ lệ S. zeamais chết theo thời gian sau khi xử lý với dịch bào tử nấm B. amorpha (A: 2,5 x 10 6 bt/ml, B: 3,8 x 10 7 bt/ml) 57 Hình 3.19 Tỷ lệ S. zeamais chết theo thời gian sau khi xử lý với dịch bào tử nấm B. bassiana (C: 2,5 x 10 6 bt/ml, D: 3,8 x 10 7 bt/ml) 57 8 Hình 3.20 So sánh hiệu lực diệt mọt S. zeamais của B. amorpha và B. bassiana (B: B. amorpha (3,8 x 10 7 bt/ml); D: B. bassiana (3,8 x 10 7 bt/ml)) 57 Hình 3.21 S. zeamais bị chết bởi nấm B. bassiana 59 Hình 3.22 S. zeamais bị chết bởi nấm B. amorpha 59 Hình 3.23 T. castaneum bị chết bởi nấm B. amorpha 59 Hình 3.24 T. castaneum bị chết bởi nấm B. bassiana 59 Hình 3.25 Tỷ lệ T. castaneum chết theo thời gian sau khi xử lý với dịch bào tử nấm B. amorpha (A: 2,5 x 10 6 bt/ml, B: 3,8 x 10 7 bt/ml) 60 Hình 3.26 Tỷ lệ T. castaneum chết theo thời gian sau khi xử lý với dịch bào tử nấm B. bassiana (C: 2,5 x 10 6 bt/ml, D: 3,8 x 10 7 bt/ml) 61 Hình 3.27 So sánh hiệu lực diệt mọt T. castaneum của B. amorpha và B. bassiana (B: B. amorpha (3,8 x 10 7 bt/ml); D: B. bassiana (3,8 x 10 7 bt/ml)) 61 Hình 3.28 Tỷ lệ A. diaperinus chết theo thời gian sau khi xử lý với dịch bào tử nấm B. amorpha (A: 2,5 x 10 6 bt/ml, B: 3,8 x 10 7 bt/ml) 64 Hình 3.29 Tỷ lệ A. diaerinus chết theo thời gian sau khi xử lý với dịch bào tử nấm B. bassiana (C: 2,5 x 10 6 bt/ml, D: 3,8 x 10 7 bt/ml) 64 Hình 3.30 So sánh hiệu lực diệt mọt A. diaperinus của B. bassiana và B. amorpha (B: B. amorpha (3,8 x 10 7 bt/ml; D: B. bassiana (3,8 x 10 7 bt/ml)) 64 Hình 3.31 Tỷ lệ S. oryzae chết sau các ngày xử lý với chế phẩm B. amorpha ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g); liều lượng: A. 2,0g; B. 3,0g 67 Hình 3.32 Tỷ lệ S. oryzae chết sau các ngày xử lý với chế phẩm B. bassiana ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g); liều lượng: A. 2,0g; B. 3,0g 67 Hình 3.33 Tỷ lệ S. oryzae chết sau các ngày xử lý với chế phẩm Paecilomyces sp1. ở nồng độ 8,6 x 10 8 (bào tử/g); liều lượng: A. 2,0g; B. 3,0g 67 Hình 3.34 So sánh ở liều lượng 3,0g của 3 chế phẩm nấmhiệu lực tiêu diệt S. oryzae cao nhất: A. B. amorpha (1,2 x 10 8 bt/g); B. B. bassiana (1,2 x 10 8 bt/g); C. Paecilomyces sp1. (8,6 x 10 8 bt/g). 67 Hình 3.35 S. oryzae nhiễm nấm B. amorpha 69 Hình 3.36 S. oryzae nhiễm nấm Paecilomyces sp1. 69 Hình 3.37 S.zeamais nhiễm nấm B. amorpha 69 Hình 3.38 S. zeamais nhiễm nấm Paecilomyces sp1. 69 9 Hình 3.39 Tỷ lệ S. zeamais chết theo thời gian sau khi xử lý với chế phẩm nấm B. amorpha ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g) với các liều lượng khác nhau: A. 2,0g; B. 3,0g 70 Hình 3.40 Tỷ lệ S. zeamais chết theo thời gian sau khi xử lý với chế phẩm nấmB. bassiana ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g) với các liều lượng khác nhau: A. 2,0g; B. 3,0g 71 Hình 3.41 Tỷ lệ S. zeamais chết theo thời gian sau khi xử lý với chế phẩm nấm Paecilomyces sp1. ở nồng độ 8,6 x 10 8 (bào tử/g) với các liều lượng khác nhau: A. 2,0g; B. 3,0g 72 Hình 3.42 So sánh ở liều lượng 3,0g của 3 chế phẩm nấmhiệu lực tiêu diệt S. zeamais cao nhất: A. B. amorpha (1,2 x 10 8 bt/g); B. B. bassiana (1,2 x 10 8 bt/g); C. Paecilomyces sp1. (8,6 x 10 8 bt/g) 72 Hình 3.43 Tỷ lệ T. castaneum chết sau các ngày xử lý với chế phẩm B. bassiana ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g); liều lượng: A. 2,0g; B. 3,0g 75 Hình 3.44 Tỷ lệ T. castaneum chết sau các ngày xử lý với chế phẩm B. amorpha ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g); liều lượng: A. 2,0g; B. 3,0g 75 Hình 3.45 Tỷ lệ T. castaneum chết sau các ngày xử lý với chế phẩm Paecilomyces sp1. ở nồng độ 8,6 x 10 8 (bào tử/g); liều lượng: A. 2,0g; B. 3,0g 75 Hình 3.46 So sánh ở liều lượng 3,0g của 3 chế phẩm nấmhiệu lực tiêu diệt T. castaneum cao nhất: A. B. amorpha (1,2 x 10 8 bt/g); B. B. bassiana (1,2 x 10 8 bt/g); C. Paecilomyces sp1. (8,6 x 10 8 bt/g). 75 Hình 3.47 T. castaneum bị nhiễm nấm Paecilomyces sp1. 77 Hình 3.48 T. castaneum bị nhiễm nấm B. bassiana 77 Hình 3.49 A. diaperinus bị nhiễm nấm B. bassiana 77 Hình 3.50 A. diaperinus bị nhiễm nấm Paecilomyces sp1. 77 Hình 3.51 Tỷ lệ A. diaperinus chết theo thời gian sau khi xử lý với chế phẩm nấm B. bassiana ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g) với các liều lượng khác nhau: A. 2,0g; B. 3,0g 78 Hình 3.52 Tỷ lệ A. diaperinus chết theo thời gian sau khi xử lý với chế phẩm nấm B. amorpha ở nồng độ 1,2 x 10 8 (bào tử/g) với các liều lượng khác nhau: C. 2,0g; D. 3,0g 79 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.9. Chu trình phát triển của bào tử nấm ký sinh trong cơ thể ký chủ - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Hình 1.9. Chu trình phát triển của bào tử nấm ký sinh trong cơ thể ký chủ (Trang 24)
Hình 1.9. Chu trình phát triển của bào tử nấm ký sinh trong cơ thể ký chủ - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Hình 1.9. Chu trình phát triển của bào tử nấm ký sinh trong cơ thể ký chủ (Trang 24)
Hình 1.10. Cơ chế xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng (Nguồn: Matt B. Thomas và Andrew F - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Hình 1.10. Cơ chế xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng (Nguồn: Matt B. Thomas và Andrew F (Trang 25)
Hình 1.10. Cơ chế xâm nhiễm  của nấm ký sinh côn trùng (Nguồn: Matt B. Thomas và Andrew F - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Hình 1.10. Cơ chế xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng (Nguồn: Matt B. Thomas và Andrew F (Trang 25)
Paecilomyces sp. có chất paeciloxazine (hình 2.3) có khả năng sử dụng trong phòng trừ ấu trùng của sâu tơ (Plutella xylostella). - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
aecilomyces sp. có chất paeciloxazine (hình 2.3) có khả năng sử dụng trong phòng trừ ấu trùng của sâu tơ (Plutella xylostella) (Trang 26)
Hình 1.11. Cấu trúc của paeciloxazine được chiết xuất  từ nấm Paecilomyces sp. - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Hình 1.11. Cấu trúc của paeciloxazine được chiết xuất từ nấm Paecilomyces sp (Trang 26)
Bảng 3.1. Thành phần sâu mọt hại kho bảo quản nông sả nở TP. Vinh - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.1. Thành phần sâu mọt hại kho bảo quản nông sả nở TP. Vinh (Trang 51)
Bảng 3.1. Thành phần sâu mọt hại kho bảo quản nông sản ở TP. Vinh - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.1. Thành phần sâu mọt hại kho bảo quản nông sản ở TP. Vinh (Trang 51)
Số lượng loài và sự phân bố của thành phần loài sâu mọt ở5 loại hình kho bảo quản nông sản là khác nhau (bảng 3.2). - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
l ượng loài và sự phân bố của thành phần loài sâu mọt ở5 loại hình kho bảo quản nông sản là khác nhau (bảng 3.2) (Trang 52)
Bảng 3.2. Mức độ phổ biến của các loài sâu mọt trong các loại hình nông sản bảo quản tại TP - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.2. Mức độ phổ biến của các loài sâu mọt trong các loại hình nông sản bảo quản tại TP (Trang 53)
Bảng 3.2. Mức độ phổ biến của các loài sâu mọt trong các loại hình  nông sản bảo quản tại TP - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.2. Mức độ phổ biến của các loài sâu mọt trong các loại hình nông sản bảo quản tại TP (Trang 53)
Bảng 3.3. Mật độ côn trùng trong các kho nông sản bảo quả nở TP. Vinh Lớp nông sản  - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.3. Mật độ côn trùng trong các kho nông sản bảo quả nở TP. Vinh Lớp nông sản (Trang 55)
Bảng 3.3. Mật độ côn trùng trong các kho nông sản bảo quản ở TP. Vinh Lớp nông sản - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.3. Mật độ côn trùng trong các kho nông sản bảo quản ở TP. Vinh Lớp nông sản (Trang 55)
Bảng 3.4. Thành phần thiên địch trong các kho nông sản bảo quả nở TP. Vinh, Nghệ An - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.4. Thành phần thiên địch trong các kho nông sản bảo quả nở TP. Vinh, Nghệ An (Trang 57)
Bảng 3.4. Thành phần thiên địch trong các kho nông sản bảo quản ở TP. Vinh, Nghệ An - Hiệu lực phòng trừ sâu mọt hại kho nông sản của một chế phẩm nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.4. Thành phần thiên địch trong các kho nông sản bảo quản ở TP. Vinh, Nghệ An (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w