1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít

36 2,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 773 KB

Nội dung

Đ1. không gian Afin 1.1. Không gian vectơ Cho không gian V n với các phép toán: + Cộng hai vectơ: x + y + Nhân một số với một vectơ: . x + Thoả mãn 8 tiên đề: 1. a, b V: (a+ b)+ c = a+ (b+ c) 2. a, b V: a+ b = b+ a 3. phần tử V, sao cho a V: a + = a 4. a, b V a' V: a+ a' = 5. K . a, b V: (a+b) =a + b 6. , K , a V: ( + )a = a + a 7. , K , a V: ()a = (a) 8. a V: 1.a = a Khi đó V n cùng vói các phép toán đó lập thành 1 không gian vectơ. 1.2.Không gian Afin. Cho không gian vectơ V n trên trờng K, tập A mà các phần tử của nó gọi là điểm ánh xạ : A ì A V n Aì B AB thoả mãn Tiên đề 1. Cho trớc một điểm A một vectơ x thì luôn tìm đợc một diểm B duy nhất sao cho: AB = x . Tiên đề 2. Cho trớc 3 điểm A;B;C thuộc A thì luôn có: AB + BC = AC 1 Khi đó (A, , V n ) gọi là không gian Afin hay gọi là không gian Afin A . V n gọi là không gian nền của A. 1.3. Phẳng trong không gian Afin. 1.3.1 Định nghĩa. Cho không gian Afin liên kết với không gian vectơ A . Gọi I là một điểm của A 1 là một không gian vectơ con của A . Khi đó tập hợp: = M A / IM đợc gọi là cái phẳng ( cũng gọi là phẳng) qua I có phơng là . 1.3.2. Vị trí tơng đối của các phẳng. Trong không gian Afin A n cho p - phẳng q-phẳng . ( pq) lần lợt có phơng là: . + Các phẳng gọi là cắt nhau nếu chúng có điểm chung. + gọi là song song với () nếu là không gian con của + Các phẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không cắt nhau không song song với nhau. 1.4. Khái niệm tâm tỉ cự. Cho K điểm P 1 ;P 2 ; .P k của không gian Afin A K số thuộc trờng K: 1 , k sao cho: = k i 1 i 0 khi đó duy nhất điểm G sao cho: = k 1i i GP i = 0 điểm G gọi là tâm tỉ cự của hệ điểm P; gắn với họ hệ số i + Khi các i bằng nhau. G gọi là trọng tâm của hệ điểm P i . + Khi K=2. G là trung điểm của cặp (P 1 ; P 2 ) 1.5. Tập lồi trong không gian Afin. 1.5.1. Đoạn thẳng. Cho 2 điểm P Q của không gian Afin thực A điểm M(d) qua P Q khi chỉ khi điểm 0 tuỳ ý thì: ( ) OQ1OPOM += R Tập hợp những điểm M sao cho: 2 OM = OP +(1- ) OQ 0 1 gọi là đoạn thẳng PQ. 1.5.2. Tập lồi. Tập X trong không gian Afin thực gọi là tập lồi nếu với hai điểm P,Q X thì đoạn thẳng PQ nằm hoàn toàn trong X. 1.5.3. Đơn hình. Cho (m+1) điểm độc lập P o , , P m . Ta biết rằng mặt phẳng đi qua (m+1) điểm đó gồm những điểm M sao cho với mọi điểm 0 nào đó ta có: OM = = m 0i i OP i Với = m 0i i =1. Nếu i 0 i = mO, thì tập hợp đó gọi là một đơn hình với các đỉnh P 0 , ,P m kí hiệu là: S(P 0 , ,P m ). 1.5.4. Hình hộp. Cho (m+1) điểm độc lập P o , , P m . Tập hợp những điểm M sao cho: PoM = = m 1i i PoPi Với 0 i 1 gọi là m - hộp. 1.6. Siêu mặt bậc hai. 1.6.1. Định nghĩa. Siêu mặt bậc hai là tập hợp những điểm X A n sao cho toạ độ X(x 1 ; ;x n ) thoả mãn phơng trình: = n 1j,i a ị x i x j + 2 = n 1i a i x i + a 0 = 0 (1) Trong đó: a i,j ; a i ;a 0 : là các số thực; các a ij không đồng thời bằng 0 a ij = a ji. Nếu ký hiệu A = (a ij ) n Vì a ij = a ji A = A t 3 = = n 1 n 1 a a a x x X Khi đó (1) x t Ax + 2a t x +a 0 = 0 (2) Ngoài ra siêu mặt bậc hai (1) còn có thể đa về một trong ba dạng sau gọi là phơng trình chuẩn tắc của siêu mặt bậc hai: 1). = r 1i i x 2 i = 1 i = 1; 1 r n 2). = r 1i i x 2 i = 0 i = 1; 1 r n 3). = r 1i i x 2 i = 2x r+1 i = 1; 1 r n-1 1.6.2. Các khái niệm liên quan đến siêu mặt bậc hai. + Tâm của siêu mặt bậc hai: Nếu gọi = n 1 x . x x là toạ độ tâm của siêu mặt bậc hai (S) thì ta có phơng trình: Ax + a = 0 4 + Điểm kì dị: Điểm I gọi là điểm kì dị của (S) nếu I (S) I là tâm của (S) Phơng trình điểm kì dị: =+ =+ 0aAx 0axa 0 t + Phơng trình tiệm cận: Vectơ C (c 1 , .,c n ) gọi là phơng tiệm cận của (S): Nếu C 0 C t AC = 0. + Khái niệm đờng tiệm cận: Đối với siêu mặt bậc hai có tâm duy nhất. Một đờng thẳng đi qua tâm có phơng là phơng tiệm cận gọi là đờng tiệm cận. Gọi C (c i ) là phơng tiệm cận của (S) I(d i ) là tâm của (S) phơng trình đờng tiệm cận: x i = d i + c i . + Siêu phẳng kính: Cho hai điểm M 1 ; M 2 thay đổi của một siêu mặt bậc hai (S) sao cho đ- ờngthẳng M 1 M 2 có phơng cố định ( C 0) khôngphải là phơng tiệm cận. Khi đó tập hợp trung điểm của các đoạn thẳng M 1 M 2 nằm trên một siêu phẳng đi qua tâm (nếu có) của (S). Siêu phẳng đó gọi là siêu phẳng kính của (S) liên hợp với phơng C Phơng trình siêu phẳng kính: C t (Ax + a) = 0. + Hai phơng liên hợp: V W gọi là hai phơng liên hợp với nhau đối với siêu mặt bậc hai (S) nếu thoả mãn phơng trình: [V] t A[W] = 0. + Khái niệm siêu tiếp diện: Một điểm B(b i ) (S) B không phải là điểm kì dị thì tập hợp các tiếp tuyến của (S) tại B tạo thành 1 siêu phẳng gọi là siêu thiết diện của (S) tại B. Phơng trình: (b t A + a t )(x-b) = 0. 5 Đ2. ánh xạ Afin biến đổi Afin 2.1. ánh xạ Afin. Cho A; A là các không gia Afin trên trờng K có các không gian vectơ liên kết A ; 'A . ánh xạ f: A A gọi là ánh xạ Afin nếu thoả mãn điều kiện: ttf : A 'A sao cho M;N A ; M =f(M) ; N = f(N) thì: f ( MN ) = )N(f).M(f = 'N'M ( f : đồng cấu) 2.2. Đẳng cấu Afin 2.2.1 Định nghĩa. ánh xạ f: A A gọi là đẳng cấu Afin nếu thoả mãn hai điều kiện: + f là ánh xạ Afin tức f f tuyến tính. + f là song ánh. 2.2.2 Các tính chất. 6 Tính chất 1: ánh xạ f: A A' là đẳng cấu Afin, suy ra f biến hệ độc lập thành hệ độc lập biến mục tiêu thành mục tiêu. Chứng minh. Do f là đẳng cấu Afin f là đẳng cấu tuyến tính. Giả sử trong không gian Afin A n cho: S 0 ; ;S n điểm độc lập suy ra: SoSi , SoSn là cơ sở của A n . Vì f là đẳng cấu tuyến tính nên nếu một ánh xạ Afin f: A n A n thoả mãn: f(S i ) = S i (i = n,0 ) thì '1 S So , , 'Sn'So độc lập tuyến tính nó cũng là cơ sở của A n So , ,S n độc lập. Tính chất 2: Nếu f: A A là đẳng cấu Afin thì ánh xạ ng ợc: f -1 : A A cũng là đẳng cấu Afin liên kết với đẳng cấu tuyến tính ( f ) -1 ( f ) -1 = f -1 Chứng minh. Do f đẳng cấu với Afin nên ( f ) -1 : 'A A là đẳng cấu với M ; N A. Gọi: M =f -1 (M) N =f -1 (N) thì: ( f ) -1 ( 'N'M ) = ( f ) -1 . f ( MN ) = MN = )'N(f).'M(f 11 f là song ánh f -1 : A A đẳng cấu Afin f -1 = ( f ) -1 Tính chất 3: Cho A, A , A là các không gian Afin trên cùng tr ờng K; f: A A g: A A Là các ánh xạ Afin Chứng minh g.f:A A là ánh xạ Afin và: f.g = g . f Chứng minh. Do f, g là các ánh xạ Afin nên: f , g là ánh xạ đồng cấu g . f : 'A A là đồng cấu M ,N A ta có: g . f ( MN ) = g ( )N(f).M(f ) = )N(fg).M(fg (( ) = )N)(f.g).M)(f.g (( . Vậy g.f: A A là ánh xạ Afin f.g = g . f . 7 Tính chất 4: Quan hệ đẳng cấu giữa không gian Afin trên trờng K là một quan hệ tơng đơng. Chứng minh: Tính phản xạ: + A A vì I d : A A + Tính đối xứng: Giả sử f là đẳng cấu Afin từ A A thì theo tính chất 2 ta có f - 1 : A A đẳng cấu Afin . + Tính chất bắc cầu: Nếu f là đẳng cấu Afin : A A. g là đẳng cấu Afin : A A Thì theo tính chất (3) ta có g.f: A A cũng đẳng cấu Afin Vậy quan hệ đẳng cấu giữa các không gian Afin là quan hệ tơng đơng . 2.3 Phép biến đổi Afin. 2.3.1 Định nghĩa. f là phép biến đổi Afin ánh xạ Afin f: A A f là đẳng cấu Afin Phơng trình phép biến đổi: [x] = A t [x] + [a] đối với mục tiêu{0, 1 e , n e }. 2.3.2 Tính chất. + @= {f bđ : A f A } lập thành một nhóm 8 Chứng minh: + Tính chất kết hợp ; f ; g ; h là các phép biến đổi Afin từ A A. Ta có (f.g)h = f(g.h) (Do tích các ánh xạ có tính chất kết hợp) + phần tử đơn vị là I d ( @): f @: f. I d = I d .f = f . + phần tử nghịch đảo là f -1 ta có: f (@) thì f -1 . f = f. f -1 =I d 2.4. Hai hình tơng đơng Afin. 2.4.1 Định nghĩa. Gọi F là một nhóm biến đổi của không gian X: H 1 H 2 là hai hình nào đó X . Khi đó hình H 1 gọi là tơng đơng với hình H 2 , nếu có phép biến đổi fF sao cho f(H 1 ) = H 2 2.4.2 Các tính chất. Tính chất 1: Hai đơn hình có cùng số đỉnh thì tơng đơng Afin Chứng minh. Giả sử S ( P o ; ;P m ) S( P o ; ;P m ) là hai đơn hình có cùng số đỉnh của không gian A n . Ta bổ sung vào hệ (m + 1) điểm độc lập {P 0 , . P m } các điểm P m+1 , , P n bổ sung vào hệ (m +1) điểm độc lập ( P o ; ;P m ) Các điểm P m +1 , , P m để đợc hai hệ (n +1) điểm độc lập: {Po ; ;Pn} {Po ; ;P n} . Khi đó một phép biến đổi f của A sao cho: f(P i) = Pi ( i = 0 , n ) . Ta cần chứng minh f biến đơn hình S(Po , ,Pm ) thành S(P o , ,P m ). Ta có với điểm M S(P o , ,P m ) thì với 1 điểm 0 nào đó ta có: OM = = m 0i i OP i ; = m 0i i = 1; i 0 i = m,1 Đặt 0 = f(0) Ta có: )M(f'0 = f ( OM ) = f ( = m 0i i OP i ) )M(f'0 = = m 0i i f ( OP i ) = = m 0i i )Pi(f).0(f = = m 0i i 'Pi'O Vậy )M(f'0 = = m 0i i 'Pi'O Với = m 0i i = 1 ; i 0 9 Suy ra: f(M) S(P 0 , , P m ) một điểm 0 nào đó Ta có: 'M'O = = m 0i i 'Pi'O ; = m 0i i =1 ; i 0 Gọi 0 = f -1 (0) M = f -1 (M) thì: OM = )'M(f).'0(f 11 = )f( -1 )'M'O( = f -1 ( = m 0i i 'Pi'O ) = = m 0i i f -1 ( 'Pi'O ) = = m 0i i )'Pi(f).'0(f 11 = = m 0i i OPi Suy ra: MS(P 0 , ,P m ) Điều đó chứng tỏ hai đơn hình có cùng số đỉnh thì tơng đơng Afin với nhau. Tính chất 2: Mọi cặp mặt m - phẳng phân biệt song song đều tơng đơng. Chứng minh. Giả sử (;) (;) là hai cặp mặt phẳng song song. Chọn trong () (m+1) điểm độc lập M 0 ,M 1 , ,M m một điểm M m+1 (). Khi đó hệ gồm (m+2) điểm M 0 , , M m+1 độc lập ( do // ) Ta bổ sung vào hệ đó M m+2 , , M n điểm để đợc hệ (n+1) điểm độc lập trong A n . Bằng phơng pháp trên ta lấy hệ điểm độc lập: M 0 , ,M m , M m+1 , ,M n của A n sao cho: M 0 , M m () ; M m+1 (). Khi đó theo định lý thì sẽ có phép biến đổi Afin f sao cho: f(M i ) = M i (i = n,0 ). Khi đó f() = Vì f(M m+1 ) = M m+1 () f ( ) = f ( ) (do // ) = f() = Vậy qua phép biến đổi Afin f thì 2 cặp mặt phẳng (,) (, ) là t- ơng đơng. Tính chất 3 : Hai siêu mặt bậc hai cùng loại thì tơng đơng Afin. Chứng minh. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều đó chứng tỏ hai đơn hình có cùng số đỉnh thì tơng đơng Afin với nhau. - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
i ều đó chứng tỏ hai đơn hình có cùng số đỉnh thì tơng đơng Afin với nhau (Trang 10)
Gọi F là nhóm biến đổi của không gian X và H là một hình trong X. Một tính chất nào đó của hình H: sẽ gọi là một bất biến đối với nhóm F nếu mọi  hình H’ tơng đơng với H ( của nhóm F) đều có tính chất đó. - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
i F là nhóm biến đổi của không gian X và H là một hình trong X. Một tính chất nào đó của hình H: sẽ gọi là một bất biến đối với nhóm F nếu mọi hình H’ tơng đơng với H ( của nhóm F) đều có tính chất đó (Trang 12)
Mà H là hình lồi ⇒ AB H ⇒    f(AB)  ⊂  f(H) - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
l à hình lồi ⇒ AB H ⇒ f(AB) ⊂ f(H) (Trang 16)
3.2.8. Mệnh đề: Khái niệm trung tuyến của một hình tam giác là bất biến Afin. - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
3.2.8. Mệnh đề: Khái niệm trung tuyến của một hình tam giác là bất biến Afin (Trang 17)
Trong E2 chứng minh rằng: Nếu một hình bình hành ngoại tiếp 1 elíp thì các đờng chéo của hình bình hành là những đờng kính liên hợp của (E). - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
rong E2 chứng minh rằng: Nếu một hình bình hành ngoại tiếp 1 elíp thì các đờng chéo của hình bình hành là những đờng kính liên hợp của (E) (Trang 26)
Trong E2. Nếu một hình bình hành nội tiếp trong một (E) có tâm thì tâm hình bình hành đó trùng với tâm của (E) còn các cạnh song song với hai đờng  kính liên hợp của (E). - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
rong E2. Nếu một hình bình hành nội tiếp trong một (E) có tâm thì tâm hình bình hành đó trùng với tâm của (E) còn các cạnh song song với hai đờng kính liên hợp của (E) (Trang 27)
Trong E2. Nếu một hình thoi ngoại tiếp hình tròn thì các đờng chéo của hình thoi là những đờng kính liên hợp của đờng tròn - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
rong E2. Nếu một hình thoi ngoại tiếp hình tròn thì các đờng chéo của hình thoi là những đờng kính liên hợp của đờng tròn (Trang 27)
Vậy hai đờng kính liên hợp của (E) song song với các cạnh của hình bình hành. - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
y hai đờng kính liên hợp của (E) song song với các cạnh của hình bình hành (Trang 28)
⇒ Các đờng chéo của hình lục giác đều A1A2B1B 2C1C2 đồng qui tại G .G là tâm của lục giác. - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
c đờng chéo của hình lục giác đều A1A2B1B 2C1C2 đồng qui tại G .G là tâm của lục giác (Trang 29)
Đề tài "Bất biến Afin và ứng dụng trong hình học Ơclit" theo tác giả là đề tài có nhiều ứng dụng quan trọng giúp các bạn sinh viên đang học khoa Toán  - Bất biến afin và ứng dụng trong hình học ơclít
t ài "Bất biến Afin và ứng dụng trong hình học Ơclit" theo tác giả là đề tài có nhiều ứng dụng quan trọng giúp các bạn sinh viên đang học khoa Toán (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w