1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi

40 887 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 749 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI ĐĂNG CHÚC ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN TỚI TỶ LỆ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN ẤU TRÙNG HẦU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crasstrea gigas Thunberg, 1793) TỪ GIAI ĐOẠN VELIGER ĐẾN HẬU KỲ ĐỈNH VỎ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VINH, 2009 Phần MỞ ĐẦU Trong năm gần nghề nuôi động vật thân mềm (ĐVTM) phát triển mạnh, nhu cầu tiêu thụ xuất đặc sản thân mềm tăng cao góp phần làm tăng phát triển kinh tế thuỷ sản nước ta Sản lượng ĐVTM năm 1999 115000 chiến lược đến năm 2010 phát triển nuôi ĐVTM 2000 ha, suất đạt 17 tấn/ha, đạt sản lượng 380000 tấn, giá trị xuất đạt 350 triệu USD, tạo việc làm cho 15000 người [6], [4] Trong số loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ Hầu lồi cho giá trị kinh tế cao Theo Viện Hải dương học Nha Trang Việt Nam có giống hầu có 24 lồi phân bố dọc theo ven biển từ Bắc vào Nam (Lăng Văn Kẻn, 2005) Một số lồi có giá trị kinh tế cao hầu sơng (Crassostrea rivularis), hầu Belcheri (C belcheri), hầu Lugu (C lugubris), hầu đá (C echinata), hầu sú (Ostrea cucullata)…[5] Nghề nuôi hầu Việt Nam bắt đầu nghiên cứu phát triển từ năm 1960 thuỷ vực nước mặn thuộc vùng Yên Hưng - Quảng Ninh với giúp đỡ chuyên gia Trung Quốc Nhật Bản, đối tượng nuôi hầu cửa sông (Crassostrea rivularis), nhiên nguồn giống chủ yếu thu từ tự nhiên nên suất thu thấp không ổn định Trong năm 2000 - 2005 nhu cầu thực phẩm cao nên nghề nuôi hầu bắt đầu phát triển trở lại Vùng nuôi tập trung Long Sơn - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hố, Nghệ An…sản lượng đạt 10000 - 20000 tấn/năm, đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nước [5] Hầu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) lồi địa Nhật Bản có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả phân bố rộng mặt sinh thái địa lý, chúng sống vùng nước mặn từ 10 - 30% Năm 1940, chúng di nhập vào Tasmania (một tỉnh miền Nam Australia) đến trở thành loài quan trọng phát triển nuôi thuỷ sản nước [3] Xét điều kiện tự nhiên Việt Nam hầu TBD sinh trưởng phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao, diện tích nuôi hầu khoảng 54800 - 70300 chạy dọc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Kiên Giang, nhiệt độ nước biển trung bình 29,3 0C (cao vào mùa hè không vượt 300C), pH nằm khoảng từ 7,8 - 8, DO từ 6,05 - 6,71 mg/l, độ mặn trung bình 28,4% [5] Hầu TBD (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) di nhập tới nhiều nước chiếm vị trí quan trọng phát triển thuỷ sản Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nam Úc, Đài Loan… Ngồi ra, chúng có khả thích nghi rộng nên tiến hành ni thành công Việt Nam Mặt khác, hầu C gigas lồi có giá trị kinh tế giá trị xuất cao, chất lượng thịt thơm ngon, theo kết phân tích thịt hầu chứa tới 15 - 75% protein, - 11% lipit, - 38% gluxit chất khoáng, vitamin, chất bổ khác [1] Tốc độ sinh trưởng nhanh hầu biểu giai đoạn ấu trùng, đảm bảo lượng thức ăn đầy đủ, có chất lượng số yếu tố khác kích thước hầu giai đoạn hậu ấu trùng đạt 15mm Nhận thấy vai trị quan trọng cơng nghệ sản xuất giống hầu TBD, năm 2002 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản tiến hành sản xuất giống nhân tạo phòng công nghệ giống Hải sản, nhiên kết thu chưa cao Cho nên việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nhân tạo cần thiết Do đối tượng nên nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống ấu trùng hầu TBD chưa tiến hành Việt Nam Vì vậy, để tiếp tục hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất giống hầu TBD làm sở cho việc nâng cao số lượng, chất lượng giống hầu TBD tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống phát triển ấu trùng hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) từ giai đoạn Veliger đến hậu kỳ đỉnh vỏ” Mục tiêu đề tài - Mục tiêu chung: góp phần hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống hầu TBD - Mục tiêu cụ thể: xác định loại thức ăn thích hợp cho giai đoạn phát triển ấu trùng hầu TBD Nội dung nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn khác đến sinh trưởng tỉ lệ sống ấu trùng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm sinh học hầu TBD 1.1 Vị trí phân loại Hầu Thái bình dương Thunberg phân loại vào năm 1793 sau: Ngành nhuyễn thể: Mollusca Lớp hai mảnh vỏ: Bivalvia Bộ lệch: Anisomyarya Họ hầu: Ostreidae Giống hầu: Crassostrea Loài hầu Thái Bình Dương: C gigas 1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.2.1 Hình dạng ngồi Hầu TBD có kích thước lớn lớn loài hầu giới, to phát tới 76cm (20 tuổi) Hầu TBD có hình thái giống với hầu cửa sông Crassostrea rivularis, điểm khác chúng hầu TBD có tỉ lệ chiều cao chiều dài lớn 1/2 - 1/3 hầu cửa sông [14] Hầu thành thục có kích thước từ - 15cm Vỏ hầu tương đối lớn khơng hình dạng (vỏ dài hình ovan), vỏ trái lõm vỏ phải, sọc đối xứng hai vỏ thỉ mấu lồi đỉnh vỏ, đường gắn vỏ mép ngăn cách chúng có hình gợn sóng hẹp Cơ khép vỏ có hình bầu dục Trên bề mặt trước phần bụng phần lưng thường có hốc lõm sâu Màu vỏ ngồi trắng vàng có sọc màu nâu, phía vỏ có màu trắng sữa [18] Hình Hình dáng bên ngồi Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) 1.2.2 Cấu tạo Màng áo với nếp gấp xúc tu có dạng hình nón có chiều dài gấp lần chiều rộng, nếp gấp có lớp: ngồi Lớp hình nón chiều dài - lần chiều rộng, lớp ngồi có dạng hình chuỷ Tồn xúc tu có màu ngà vàng với chấm nâu hay đen Mang có màu ngà số lượng sợi (13 ± 2) Tim có màu ngà vàng, ruột màu đen [18] Hình Cấu tạo hầu TBD 1.3 Phân bố tập tính sống 3.1 Phân bố Hầu TBD loài địa Nhật Bản theo nghiên cứu Byng Ha Park ctv (1988) chúng phân bố từ 30 - 45 vĩ độ Bắc Hàn Quốc [1] hầu TBD nhập vào Mỹ năm 1920, Pháp năm 1966 đến năm 2003, chúng có mặt 64 nước giới Hiện nay, tìm thấy phổ biến vùng biển Pháp, Anh, Mexico, Brazil, Nam Úc, Trung Quốc… 1.3.2 Tập tính sống Hầu trưởng thành thường sống cố định vật thể cứng đá, đáy cứng, vỏ hầu chết…ở khu vực nước mức thuỷ triều cao thấp khoảng 3m vùng nước nông Chúng thường tập trung vùng cửa sông Giới hạn nhiệt độ độ mặn chúng rộng cho phép chúng sống nơi có nhiệt độ nước từ 1,8 - 350C thích hợp từ 20 - 280C, độ mặn nhỏ 10‰ lớn 35‰ độ mặn thích hợp từ 20 - 250C [1] 1.4 Đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng 1.4.1 Đặc điểm sinh trưởng 1.4.1.1 Giai đoạn ấu trùng Các nghiên cứu Byung Ha Park ctv (1988) hầu TBD Hàn Quốc cho thấy: nhiệt độ, thức ăn độ mặn yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng Nhiệt độ thấp, sinh trưởng biến thái chậm, thời gian phù du kéo dài, nhiệt độ 19 - 20 giai đọan phù du hầu TBD kéo dài tuần, 270C 10 ngày, độ mặn giai đoạn dao động 14 37‰ thích hợp 15 - 25‰ Giai đoạn đầu thức ăn ấu trùng hầu TBD loài tảo: Isochrysis galbana Pavlova lutherii với số loài khuê tảo nhỏ như: Chaetoceros calcitrans Thalasiosira pseudonana Giai đoạn sau ấu trùng lớn cho ăn bổ sung thêm tảo Tetraselmis Nếu thức ăn cung cấp đầy đủ ấu trùng chuyển sang giai đoạn sống bám có kích thước từ 0,3 - 0,34mm 1.4.1.2 Giai đoạn giống Byung Ha Park ctv (1988) công bố: vỏ hầu sinh trưởng nhờ vào ion canxi nước biển (0,4g/l) Không cần thức ăn vỏ sinh trưởng trừ mức độ ion canxi nước biển < 20% Tốc độ sinh trưởng vỏ hầu khác khu vực chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường Nhiệt độ nước yếu tố ảnh hưởng lớn Mùa đông nhiệt độ nước thấp cho sinh trưởng vỏ sinh trưởng diễn nhờ có độ ấm phần nước thể Nhiệt độ nước gây sinh trưởng khác phần vỏ [3] Sinh trưởng phần thịt hầu mùa hè đầu thu thời gian mùa đẻ tuỳ thuộc vào mức độ phong phú thức ăn vị trí ni Khối lượng khác phần mềm quan hệ đến phát triển tuyến sinh dục Tuyến sinh dục phát triển, phần mềm có khối lượng lớn Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phần thịt hầu nhiệt độ nước, chất lượng thức ăn, tỷ lệ cho ăn, đẻ trứng mật độ quần thể Điều quan trọng số lượng chất lượng thức ăn Số lượng chất lượng thức ăn lại bị ảnh hưởng mức trao đổi nước điều kiện thời tiết mưa rào, tốc độ gió, thuỷ triều hàm lượng dinh dưỡng vùng Hầu đói thiếu dinh dưỡng sinh trưởng chậm không sinh trưởng Các tác giả cho sinh trưởng hầu phụ thuộc vào điều kiện bãi nuôi thời gian treo [3] Sự sinh trưởng hầu TBD cịn tuỳ thuộc vào tập tính sinh lý sinh thái Ở Nam Hàn Quốc, hầu phát triển nhanh từ tháng 6, nhiệt độ nước 200C, độ béo (phần thịt) hầu tăng nhanh phần vỏ từ tháng 11 Tốc độ dòng chảy ảnh hưởng đến sinh trưởng vỏ hầu, hầu sống nơi có dịng chảy nhanh lớn hầu sống nơi có dịng chảy chậm Mật độ nuôi ảnh hưởng đến sinh trưởng: số lượng dây treo, số cá thể dây treo, mật độ cá thể khay, túi phải tuỳ thuộc vào điều kiện bãi ni Vì vậy, vùng ni khác có tốc độ sinh trưởng độ dày vỏ khác [3] FAO (2003), công bố nhiệt độ phù hợp cho sinh trưởng hầu 12 250C, độ mặn 25 - 32‰ Lionent ctv (2005) nghiên cứu chất lượng giống, vị trí nuôi thời gian thả ảnh hưởng đến sinh trưởng hầu TBD Pháp, loài vị trí ni khác cho tốc độ sinh trưởng khác Shou - Chung Huang ctv (2006) nghiên cứu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lên sinh trưởng hầu trưởng thành nuôi đảo Kinmen (Đài Loan) cho thấy hầu ngừng sinh trưởng vào đầu tháng 10 hầu nuôi dây treo đầu tháng 12 hầu nuôi bề mặt khối đá lớn nơi có độ sâu lớn Hầu ni có dấu hiệu yếu gió mùa đông bắc với đặc điểm lạnh thổi mạnh liên tục Tác giả kết luận nguyên nhân giống nhập từ vùng có nhiệt độ cao nên gặp gió mùa hầu thương phẩm khơng thích nghi [3] 1.4.2 Đặc điểm dinh dưỡng Cũng giống loài nhuyễn thể hai vỏ khác, hầu TBD loài ăn lọc thụ động Hầu bắt mồi q trình hơ hấp dựa vào cấu tạo đặc biệt mang Khi hơ hấp nước có mang theo thức ăn qua bề mặt mang, hạt thức ăn giữ lại mang nhờ tiêm mao dịch nhờn tiết từ tiêm mao Các hạt thức ăn có kích thước nhỏ dịch nhờn tiêm mao dần phía miệng, cịn hạt thức ăn q lớn tiêm mao khơng giữ bị dòng nước khỏi bề mặt mang, sau tập trung mép màng áo bị màng áo đẩy Mặc dù hầu bắt mồi thụ động với cách bắt mồi vậy, chúng chọn lọc theo kích thước thức ăn Quá trình chọn lọc thực lần theo phương thức trên: lần xảy bề mặt mang, lần xảy đường vận chuyển, lần xảy xúc biện, lần thứ xảy manh nang chọn lọc thức ăn Thức ăn sau chọn lọc đưa đến dày để tiêu hoá, thức ăn tiêu hoá phần nhờ men như: Amilase, Lactase, Glycogenase, Lipase, Maltase, Protease…Các thức ăn khơng thích hợp đẩy xuống ruột ngồi qua hậu mơn [5] Thức ăn ấu trùng bao gồm vi khuẩn, sinh vật nhỏ, mùn bã hữu cơ, tảo khuê, tảo silic (Bacillarophyta), trùng roi có kích thước 10µm Ấu trùng sử dụng vật chất hồ tan nước vật chất hữu Khi trưởng thành thức ăn chúng chủ yếu thực vật phù du mùn bã hữu Các loài tảo thường gặp tảo khuê như: Chaetoceros calcitrans, Chaetoceros muelleri…tảo silic: Nitzschia, Skeletonema…tảo có lơng roi: Isochrysis galbana, Pavlova lutherii, Tetraselmis…vì kích cỡ phù hợp, dễ tiêu hoá hàm lượng dinh dưỡng cao [18] Theo Andrew Harwood Bell, 2005 nghiên cứu tỉ lệ chết Hầu TBD vào mùa hè vịnh Marennes - Oleron (Pháp) cho vào tháng đến tháng tỉ lệ chết diễn mạnh Hầu nuôi đáy tỉ lệ chết 25%, hầu nuôi treo 10% Lượng glycogen dự trữ phần thịt hầu thấp Nguyên nhân chủ yếu Độ no ấu trùng giai đoạn Veliger Hình Khả sử dụng thức ăn ấu trùng Veliger cơng thức Kết thí nghiệm thể qua hình: hầu hết ấu trùng Veliger bể sử dụng tảo đơn bào quan sát no, dày chứa nhiều tảo Ở công thức soi mẫu thấy 90,11% ấu trùng ăn no, công thức đạt tỷ lệ no 80,56%; công thức đạt 75,04% số ấu trùng no; công thức đạt 71,24% ấu trùng ăn no Riêng công thức ấu trùng ăn kém, đạt 11,27% ấu trùng ăn no (Phục lục 3) Do hầu TBD có kích thước ban đầu 70 - 120µm, quan tiêu hố vừa hình thành chúng lựa chọn loại thức ăn có kích thước phù hợp với giai đoạn Cụ thể lồi tảo có kích thước nhỏ Nanochloropsis oculata (3 - 4µm) Isochrysis galbana (3 - 5µm) lồi thích hợp cho ấu trùng Veliger Tảo Chaetoceros calcitrans có kích thước lớn (5 7µm) tỷ lệ no thấp hỗn hợp tảo khô Spirulina men bánh mỳ cho tỷ lệ no thấp Ảnh hưởng thành phần thức ăn đến ấu trùng hầu 3.1 Tỷ lệ sống Hình Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống ấu trùng Kết thí nghiệm thức ăn cho ấu trùng từ giai đoạn ấu trùng Veliger đến giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ cho thấy: tỷ lệ sống lô thí nghiệm có chênh lệch đáng kể Lơ thí nghiệm kết hợp loài tảo đơn bào cho tỷ lệ sống cao đạt: 64,23% Các lô sử dụng thức ăn loài tảo đơn bào: Isochrysis galbana tảo Chaetoceros calcitrans cho tỷ lệ sống gần nhau: 52,76% 48,3% Thống kê sinh học theo phương pháp Duncan SPSS Version 13.0 mức ý nghĩa 0,05 (Phục lục 1) cho thấy khơng có sai khác cơng thức thí nghiệm Lơ thí nghiệm thức ăn tảo Nanochloropsis oculata cho tỷ lệ sống thấp (32,28%) lơ thí nghiệm thức ăn hỗn hợp men bánh mỳ + tảo khô Spirulina cho tỷ lệ sống thấp là: 2,15% Các loài tảo đơn bào thí nghiệm sử dụng nghiên cứu Hà Đức Thắng, 2003 Vẹm xanh Cao Trường Giang, 2007 đối tượng Điệp Texas có kết cho tỷ lệ sống ấu trùng từ giai đoạn Veliger đến giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ lớn 60% công thức thức ăn hỗn hợp loài tảo Cụ thể Vẹm 65,4% điệp Texas 69,14% Theo kết nghiên cứu Brown ctv, 1989, sinh vật nói chung nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói riêng cho ăn thức ăn hỗn hợp loài tảo đơn bào cho tốc độ tăng trưởng cao sinh vật sử dụng lồi tảo Một lồi tảo có chất dinh dưỡng quan trọng lại thiếu chất dinh dưỡng quan trọng khác Do việc sử dụng hỗn hợp loài tảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết có lồi tảo khác 3.2 Tốc độ tăng trưởng Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng chiều cao chiều dài vỏ Hầu TBD theo nhóm thức ăn Loại thức ăn Nanochloropsis occullata Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans Nano+Iso+Chaeto Men bánh mỳ + tảo khô Spirulina Tốc độ tăng trưởng bình qn/ngày (µm) Chiều dài vỏ Chiều cao vỏ 8,3 ± 0,218 10,43 ± 0,03 9,93 ± 0,131 11,96 ± 0,049 9,71 ± 0,077 12,13 ± 0,144 11,8 ± 0,011 14,06 ± 0,029 6,83 ± 0,025 9,47 ± 0,058 Hình Tăng trưởng chiều dài vỏ/ngày (µm) Hình Tăng trưởng chiều cao vỏ/ngày (µm) Kết phân tích theo Duncan SPSS Version 13.0 (Phục lục 2) cho thấy khác biệt mức ý nghĩa α = 0,05 tăng trưởng chiều dài chiều cao vỏ lơ kết hợp lồi tảo đơn bào: Nano + Iso + Chaeto với lơ cịn lại Các lơ sử dụng thức ăn lồi tảo đơn bào: Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans cho tỷ lệ tăng trưởng/ngày cao gần nhau, đạt 9,94 9,72 µm/ngày chiều dài vỏ; 11,96 12,13 µm/ngày chiều cao vỏ Thống kê sinh học theo phương pháp Duncan SPSS Version 13.0 (Phục lục 2) không thấy có sai khác cơng thức thí nghiệm Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans Lơ thí nghiệm sử dụng thức ăn tảo Nanochloropsis oculata cho kết thấp đạt 8,31 x 10,43 µm/ngày chiều dài chiều cao vỏ Ở lơ thí nghiệm kết hợp lồi tảo đạt tỷ lệ tăng trưởng/ngày cao nhất: 11,8µm chiều dài vỏ 14,06µm chiều cao vỏ Lơ thí nghiệm thức ăn hỗn hợp: men bánh mỳ tảo khô Spirulina cho kết tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng đạt thấp (6,84 x 9,0 µm/ngày chiều dài chiều cao vỏ), ấu trùng lớn chậm, phần lớn ấu trùng không vượt qua giai đoạn biến thái, chết nhiều, thực tế không nên sử dụng loại thức ăn suốt q trình ương ni ấu trùng hầu TBD mà dùng bổ sung thêm trình ương lượng tảo nuôi sinh khối không đáp ứng đủ Bảng 6: Ảnh hưởng thức ăn đến tỉ lệ sống tăng trưởng ấu trùng hầu TBD (Crassostrea gigas) Giai đoạn phát triển CT Veliger Kích thước Thời gian ÂT (µm) biến thái Ltb x Htb (ngày) Hậu kỳ đỉnh vỏ TLS Kích thước ÂT (µm) (%) Ltb x Htb Thời gian biến thái TLS (%) (ngày) 232,67 x 254 19 32,28 ± 2,26 243,67 x 259,17 17 52,76 ± 2,43 240 x 262,17 17 48,3 ± 2,29 251,83 x 266,83 15 64,23 ± 2,21 74,7 x 55,9 100 211,5 x 235,83 20 2,15 ± 0,081 Như vậy, thức ăn yếu tố quan trọng trình ương ni ấu trùng Nó định đến tốc độ tăng trưởng thời gian phát triển ấu trùng Qua kết cho thấy tỷ lệ tăng trưởng chiều dài chiều cao vỏ công thức có khác Cho kết tốt nhất: tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao công thức với kết hợp loài tảo đơn bào: 1/3 Nanochloropsis oculata, 1/3 Isochrysis galbana, 1/3 Chaetoceros calcitrans; thời gian biến thái ấu trùng 15 ngày Các công thức khác thời gian biến thái ấu trùng dài kích thước nhỏ 3.3 Tỷ lệ phân đàn Để đánh giá ảnh hưởng nhóm thức ăn khác tới mức độ phân đàn ấu trùng giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ, chúng tơi tiến hành phân tích hệ số biến thiên CV chiều dài ấu trùng Hình Hệ số biến thiên CV chiều dài ÂT nhóm thức ăn Từ biểu đồ ta nhận thấy hệ số biến thiên CV nhóm thức ăn kết hợp loài tảo đơn bào nhỏ 0,009; mức độ phân hóa đàn thấp so với công thức khác Ở công thức cho ăn tảo Isochrysis galbana phân đàn lớn hơn, có hệ số CV 0,0208 Sự phân hóa đàn thể rõ rệt công thức cho ăn hỗn hợp men bánh mỳ tảo khô Spirulina, hệ số biến thiên 0,0367 Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài cơng thức thức ăn khác có mức độ phân đàn khác nhau, điều chứng tỏ mức độ phân hóa quần đàn phụ thuộc lớn vào thức ăn thành phần loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho ấu trùng Trong thực tế sản xuất hạn chế phân đàn ấu trùng thời gian biến thái ấu trùng ngắn ấu trùng bám đồng loạt, tiết kiệm thời gian đảm bảo giống có chất lượng kịp thời vụ nuôi 3.4 Thảo luận Theo có khác cơng thức tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng bình quân chiều dài chiều cao vỏ, tỉ lệ phân đàn ấu trùng hai nguyên nhân sau: Thứ khả lọc thức ăn ấu trùng hầu TBD giai đoạn khác Từ kết kiểm tra độ no ấu trùng giai đoan Veliger cho thấy giai đoạn ấu trùng chữ D chúng sử dụng tốt loài tảo đơn bào có kích thuớc nhỏ 4µm Nanochloropsis oculata Isochrysis galbana Khi chuyển sang giai đoạn đinh vỏ ấu trùng có quan tiêu hố tương đối hồn thiện kích thước lớn nên sử dụng lồi tảo có kích thước lớn 4µm dễ dàng Chaetoceros calcitrans Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn loài tảo đơn bào tới giai đoạn phát triển ấu trùng nhằm mục đích để cung cấp thức ăn đủ số lượng chất lượng Hầu TBD sử dụng thức ăn theo hình thức lọc việc lựa chọn thức ăn tuỳ theo kích cỡ ấu trùng Vì vậy, giai đoạn phát triển ấu trùng cần xác định loại thức ăn có kích thước phù hợp Thứ hai thành phần dinh dưỡng loài tảo ảnh hưởng lớn đến trình phát triển ấu trùng hầu TBD Giá trị dinh dưỡng loài tảo đơn bào loài nhuyễn thể phụ thuộc vào kích thước tế bào, khả tiêu hố Jefrey ctv (1994) cho rằng, việc đánh giá thành phần dinh dưỡng loài tảo dựa vào tiêu chủ yếu protein, lipid hydratcabon Tuy nhiên theo Browm ctv (1989) giá dinh dưỡng lồi tảo đơn bào cịn hàm lượng axit béo khơng (HUPA) quy định Đặc biệt axit eicosapentaenoic (20:5n - 3, EPA), axit arachidonic (20n:4n - 6, APR), axit docosahexaenoic (22n:6n - 3, DHA) Trong EPA có mặt loài tảo khuê (Chaetoceros calcitrans, Chaetoceros gracilis ) nồng độ cao DHA tìm thấy loài tảo Isochrysis galbana, Isochrysis sp Điều giải thích mà tảo Nanochloropsis oculata có hàm lượng protêin cao mà cho tỉ lệ sống tăng trưởng thấp tảo Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ kết thí nghiệm thu tơi đưa số kết luận sau: - Chất lượng nước tất cơng thức thí nghiệm tương đối ổn định, khơng có biến động lớn - Hầu TBD giai đoạn Veliger sử dụng lồi tảo đơn bào có kích thước nhỏ 10µm Cụ thể cơng thức sử dụng lồi tảo đơn bào tỉ lệ no ấu trùng lớn 70% - Trong cơng thức thí nghiệm cơng thức sử dụng hỗn hợp lồi tảo đơn bào (Nano + Iso + Chaeto) cho kết tốt nhất: + Tỉ lệ sống: 64,23% + Tỷ lệ tăng trưởng/ngày đạt 11,8 ± 0,011(µm) chiều dài vỏ 14,06 ± 0,029 (µm) chiều cao vỏ + Tỷ lệ phân hoá đàn thấp nhất: CV = 0,009 Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp loài tảo Nano, Iso, Chaeto đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hầu TBD nhằm tìm tỷ lệ kết hợp loài phù hợp cho giai đoạn phát triển ấu trùng - Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hầu TBD loài tảo đơn bào khác nhằm đa dạng hoá nguồn thức ăn PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Cao Trường Giang (a), 2007, Thăm dị kỹ thuật ni thương phẩm Hầu TBD (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) vịnh Bái Tử Long Cao Trường Giang (2007) (b), “Ảnh hưởng thức ăn mật độ ương nuôi đến tỉ lệ sống phát triển ấu trùng điệp (Argopecten irradians, Lanmarck, 1819) điều kiện miền Bắc”, luận văn thạc sĩ nông nghiệp Cao Trường Giang, 2007 (c), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) phục vụ xuất khẩu”, thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Phạm Thị Khanh (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Điệp (Argopecten irradians, Lanmarck 1819) Cát Bà - Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ Nơng Nghiệp Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản (2003), Quy hoạch tổng thể dự án phát triển nuôi Hải sản vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng giai đoạn 2002 - 2010 Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi động vật thân mềm, Giáo trình cao học, 193 trang, trang 28 Phạm Thược (2006), Điều tra trạng đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi Tu Hài vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh, đề tài nghiên cứu khoa học Hà Đức Thắng, 2006, Kỹ thuật ni động vật thân mềm, NXB Hải Phịng Đồng Xuân Vĩnh, 2003 Báo cáo kết Dự án “ Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống ni Hầu Thái Bình Dương Austraylia” (2002 – 2003) Viện nghiên cứu NTTS I Tài liệu tiếng anh 10 Byung Ha Park, Mi Seon Park, Bong Yeoul Kim, Sung Bum Hur, Seong Jun Kim, 1988 Culture of the Pacific oyster (Crassostrea gigas) in the Korea Prepared for Training Course on Oyster Culture conducted by the national Fisheries Research and Development Agency, Pusan, Republic of Korea 10pp 11 Darrell Hickey, August 1997, “Observation and Activities Report from the Pacific Oyster (Crassostrea gigas) Hatchery, Laboratorio de Cultivo de Moluscos Santa Catarina, Brazil” 12 FAO (2000 - 2008), FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED NATION, Fisheries and Aquaculture Department 13 FAO, 2003 Cultured Aquatic Species Information Programe: Crassostrea gigas 7pp 14 Grove - Jones, 1986, Pacific Oyster Aquaculture in South Australia, Fact sheet 15 Nehring, S (2006): NOBANIS - Invasive Alien Species Fact Sheet Crassostrea gigas 16 René E Lavoie, 2005 “Oyster culture in north America history, present and future” Bedford institute of Oceanography Canada Tài liệu mạng Internet 17 www.fao.org/docrep/field/007/af043e/AF043E04.htm 18 www.fao.org/docrep/007/y5720e/y5720e0a.htm 19 http://www.pir.sa.gov.au PHỤ LỤC Phục lục Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống phát triển ấu trùng Hầu TBD từ giai đoạn Veliger đến giai đoạn hậu kỳ đỉnh vỏ Stt 10 11 12 13 Thức ăn Nanochloropsis oculata Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans Nano + Iso + Chaeto Men bánh mỳ + Lần lặp Số ấu trùng Tổng số ấu đến giai đoạn trùng thí hậu kỳ đỉnh nghiệm vỏ Tỷ lệ Tỷ lệ sống sống trung (%) bình 3 3 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 2000000 722000 565000 649500 1120400 960000 1085000 1045000 886000 967000 1280500 1363000 1210000 36,10 28,25 32,48 56,02 48,00 54,25 52,25 44,30 48,35 64,03 68,15 60,50 2000000 40000 2,00 14 Tảo khô 2000000 432000 Spirulina 2000000 456000 52,76 48,3 64,23 2,15 2,16 15 (%) 32,28 2,28 Tỷ lệ sống ấu trùng công thức (%) CT Men bánh mỳ + tảo khô Spirulina N Mức ý nghĩa α = 0,05 2.1467 Nanochloropsis oculata Chaetoceros calcitrans Isochrysis galbana Nano + Iso + Chaeto Sig 3 3 32.2767 48.3000 52.7567 1.000 1.000 157 64.2267 1.000 Phục lục 2: Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ tăng trưởng ấu trùng Hầu TBD giai đoạn Veliger đến giai đoạn Hậu đỉnh vỏ Thức ăn Lần lặp Max Dài Nanochloropsis oculata Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans Nano + Iso + MenChaeto bánh mỳ+ Tảo khô 3 3 Min Cao Dài Cao TB/lần lặp Ltb TB/ công thức Htb Ltb Htb Tăng trưởng TB/ngày Ltb Htb (µm) (µm) (µm) (µm) (µm) (µm) (µm) (µm) (µm) 244 257 205 249 224,5 253 238 262 233 246 235,5 254 232,67 254 8,31 241 259 235 251 238 255 253 264 243 256 248 260 246 265 235 255 240,5 260 243,67 259,17 9,94 252 263 233 252 242,5 257,5 249 265 230 256 239,5 260,5 252 273 233 261 242,5 267 240 262,17 9,72 246 265 230 253 238 259 258 270 246 262 252 266 255 274 248 261 251,5 267,5 254 271 250 263 252 267 251,83 266,83 11,81 226 244 199 232 212,5 238 224 246 198 222 211 234 222 243 200 228 211 235,5 211,5 235,83 6,84 (µm) 10,43 11,96 12,13 14,06 9,47 Tăng trưởng chiều dài vỏ ấu trùng cơng thức (µm) Spirulina CT N Mức ý nghĩa α = 0,05 Duncan(a) Men bánh mỳ + tảo khô Spirulina 6.8433 Nanochloropsis oculata Chaetoceros calcitrans Isochrysis galbana Nano + Iso + Chaeto Sig 3 3 8.3100 9.7233 9.9367 1.000 1.000 236 11.8100 1.000 Tăng trưởng chiều dài vỏ ấu trùng cơng thức (µm) CT N Mức ý nghĩa α = 0,05 Duncan(a) Men bánh mỳ + tảo khô Spirulina Nanochloropsis oculata Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans Nano + Iso + Chaeto Sig 9.0000 3 3 10.4267 11.9600 12.1367 1.000 1.000 129 14.0633 1.000 Phục lục Tỉ lệ no ấu trùng giai đoạn Veliger Công thức Lần lặp 1 2 3 Tỉ lệ % ấu trùng ăn tốt 73,71 82,81 85,14 75,52 77,19 72,42 70,92 70,00 72,81 89,95 88,50 91,88 12,40 11,89 9,52 Tỉ lệ % ấu trùng ăn tốt TB 80,56 ± 2,19 75,04 ± 1,51 71,24 ± 0,88 90,11 ± 1,46 11,27 ± 0,91 ... thấp Ảnh hưởng thành phần thức ăn đến ấu trùng hầu 3.1 Tỷ lệ sống Hình Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống ấu trùng Kết thí nghiệm thức ăn cho ấu trùng từ giai đoạn ấu trùng Veliger đến giai đoạn. .. đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hầu TBD nhằm tìm tỷ lệ kết hợp loài phù hợp cho giai đoạn phát triển ấu trùng - Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hầu TBD loài... đủ Bảng 6: Ảnh hưởng thức ăn đến tỉ lệ sống tăng trưởng ấu trùng hầu TBD (Crassostrea gigas) Giai đoạn phát triển CT Veliger Kích thước Thời gian ÂT (? ?m) biến thái Ltb x Htb (ngày) Hậu kỳ đỉnh

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Trường Giang (a), 2007, Thăm dò kỹ thuật nuôi thương phẩm Hầu TBD (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) tại vịnh Bái Tử Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò kỹ thuật nuôi thương phẩm Hầu TBD (Crassostrea gigas
2. Cao Trường Giang (2007) (b), “Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương nuôi đến tỉ lệ sống và phát triển của ấu trùng điệp (Argopecten irradians, Lanmarck, 1819) trong điều kiện miền Bắc”, luận văn thạc sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương nuôi đến tỉ lệ sống và phát triển của ấu trùng điệp ("Argopecten irradians", Lanmarck, 1819) trong điều kiện miền Bắc
3. Cao Trường Giang, 2007 (c), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) phục vụ xuất khẩu”, thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm Hầu Thái Bình Dương ("Crassostrea gigas", Thunberg, 1793) phục vụ xuất khẩu
4. Phạm Thị Khanh (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của Điệp (Argopecten irradians, Lanmarck 1819) tại Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của Điệp (Argopecten irradians
Tác giả: Phạm Thị Khanh
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, Giáo trình cao học, 193 trang, trang 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thu
Năm: 2005
7. Phạm Thược (2006), Điều tra hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi Tu Hài ở vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh, đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi Tu Hài ở vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Thược
Năm: 2006
8. Hà Đức Thắng, 2006, Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm, NXB Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm
Nhà XB: NXB Hải Phòng
9. Đồng Xuân Vĩnh, 2003. Báo cáo kết quả Dự án “ Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống và nuôi Hầu Thái Bình Dương của Austraylia” (2002 – 2003) Viện nghiên cứu NTTS I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống và nuôi Hầu Thái Bình Dương của Austraylia
11. Darrell Hickey, August 1997, “Observation and Activities Report from the Pacific Oyster (Crassostrea gigas) Hatchery, Laboratorio de Cultivo de Moluscos Santa Catarina, Brazil” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observation and Activities Report from the Pacific Oyster ("Crassostrea gigas") Hatchery, Laboratorio de Cultivo de Moluscos Santa Catarina, Brazil
13. FAO, 2003. Cultured Aquatic Species Information Programe: Crassostrea gigas. 7pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crassostrea gigas
16. René E. Lavoie, 2005. “Oyster culture in north America history, present and future” Bedford institute of Oceanography Canada.Tài liệu trên mạng Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oyster culture in north America history, present and future
5. Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 (2003), Quy hoạch tổng thể và dự án phát triển nuôi Hải sản trên vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng giai đoạn 2002 - 2010 Khác
12. FAO (2000 - 2008), FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED NATION, Fisheries and Aquaculture Department Khác
14. Grove - Jones, 1986, Pacific Oyster Aquaculture in South Australia, Fact sheet Khác
15. Nehring, S. (2006): NOBANIS - Invasive Alien Species Fact Sheet - Crassostrea gigas Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình dáng bên ngoài của Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Hình 1. Hình dáng bên ngoài của Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) (Trang 6)
Màng áo với những nếp gấp trong xúc tu có dạng hình nón và có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng, những nếp gấp giữa thì có 2 lớp: trong và ngoài - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
ng áo với những nếp gấp trong xúc tu có dạng hình nón và có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng, những nếp gấp giữa thì có 2 lớp: trong và ngoài (Trang 6)
Hình 1. Hình dáng bên ngoài của Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Hình 1. Hình dáng bên ngoài của Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793) (Trang 6)
Bảng 2: Thức ăn cho các giai đoạn phát triển sớm của ấu trùng hầu TBD - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 2 Thức ăn cho các giai đoạn phát triển sớm của ấu trùng hầu TBD (Trang 11)
- Tảo cho ấu trùng ăn ở các thời kỳ được ước lượng dựa vào Bảng 3 - Cho ăn 2 lần trong ngày: sáng, chiều. - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
o cho ấu trùng ăn ở các thời kỳ được ước lượng dựa vào Bảng 3 - Cho ăn 2 lần trong ngày: sáng, chiều (Trang 21)
Bảng 3. Thành phần và mật độ thức ăn trong các công thức thí nghiệm - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 3. Thành phần và mật độ thức ăn trong các công thức thí nghiệm (Trang 21)
Bảng 3. Thành phần và mật độ thức ăn trong các công thức thí nghiệm - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 3. Thành phần và mật độ thức ăn trong các công thức thí nghiệm (Trang 21)
Hình 3. Cách đo kích thước ấu trùng Hầu TBD qua trắc vi thị kính - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Hình 3. Cách đo kích thước ấu trùng Hầu TBD qua trắc vi thị kính (Trang 22)
Hình 3. Cách đo kích thước ấu trùng Hầu TBD qua trắc vi thị kính - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Hình 3. Cách đo kích thước ấu trùng Hầu TBD qua trắc vi thị kính (Trang 22)
Bảng 4: Các yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 4 Các yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm (Trang 25)
Bảng 4: Các yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 4 Các yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm (Trang 25)
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng về chiều cao và về chiều dài vỏ của Hầu TBD theo các nhóm thức ăn - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng về chiều cao và về chiều dài vỏ của Hầu TBD theo các nhóm thức ăn (Trang 28)
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng về chiều cao và về chiều dài vỏ của Hầu TBD  theo các nhóm thức ăn - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng về chiều cao và về chiều dài vỏ của Hầu TBD theo các nhóm thức ăn (Trang 28)
Bảng 6: Ảnh hưởng của thức ăn đến tỉ lệ sống và sự tăng trưởng của ấu trùng hầu TBD (Crassostrea gigas) - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 6 Ảnh hưởng của thức ăn đến tỉ lệ sống và sự tăng trưởng của ấu trùng hầu TBD (Crassostrea gigas) (Trang 30)
Bảng 6: Ảnh hưởng của thức ăn đến tỉ lệ sống và sự tăng trưởng của ấu  trùng hầu TBD (Crassostrea gigas) - Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống và phát triển của ấu trùng hầu thái bình dương ( crassostrea gigas thunberg,1793 ) giai đoạn trôi nổi
Bảng 6 Ảnh hưởng của thức ăn đến tỉ lệ sống và sự tăng trưởng của ấu trùng hầu TBD (Crassostrea gigas) (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w