TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNG

30 49 0
TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán 31.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứngkhoán Thế giới 31.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứngkhoán Việt Nam 52. Khái niệm và đặc điểm của Thị trường chứng khoán 62.1 Khái niệm 62.2 Đặc điểm 63. Các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán 73.1 Tổ chức phát hành chứng khoán 73.2 Nhà đầu tư chứng khoán 83.3 Người kinh doanh chứng khoán 93.4 Quản lý và giám sát thị trường 93.5 Các tổ chức phụ trợ khác 104. Các nguyên tắc hoạt động trên Thị trường chứng khoán 125. Phân loại Thị trường chứng khoán 135.1 Theo đối tượng giao dịch 135.2 Theo quá trình lưu thông chứng khoán 155.3 Theo hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động 165.4 Theo thời hạn thanh toán 186. Chức năng và vai trò của Thị trường chứng khoán 186.1 Các chức năng chủ yếu 186.2 Các vai trò chủ yếu 197. Các khía cạnh tiêu cực của Thị trường chứng khoán 202 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên Thế giới cho thấy thời gian đầu, thị trường hình thành một cách tự phát, đối tượng tham gia chủ yếu là các nhà đầu cơ, dần dần về sau mới có sự tham gia ngày càng đông đảo của công chúng. Khi thị trường bắt đầu xuất hiện sự trục trặc và bất ổn, chính phủ buộc phải can thiệp bằng cách thành lập các cơ quan quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng đầu tư và sau đó dần dần hệ thống pháp lý cũng bắt đầu được ban hành. Kinh nghiệm đối với những thị trường mới hình thành về sau này cho thấy thị trường sau khi thiết lập chỉ có thể hoạt động có hiệu quả, ổn định và nhanh chóng nếu có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt về hàng hoá, luật pháp, con người, bộ máy quản lý và đặc biệt sự giám sát và quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán ThếgiớiThị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và rấtsơ khai, xuất phát từ một sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu. Vào giữathế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây, cácthương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi việc mua bán traođổi các vật phẩm hàng hoá. Lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đótăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ 15, để thuận tiệnhơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành "thị trường" với việc họ thốngnhất các quy ước và dần dần các quy ước được sửa đổi hoàn chỉnh thànhnhững quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia "thịtrường".Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữđiếm của gia đình Vanber ở Bruges Bỉ, tại đó có một bảng hiệu hình ba túida với một tiếng Pháp là "Bourse" tức là "mậu dịch thị trường" hay còngọi là "Sở giao dịch".Vào năm 1547, thành phố ở Bruges Bỉ mất đi sự phồn thịnh do eobiển Even bị cát lấp nên mậu dịch thị trường ở đây bị sụp đổ và đượcchuyển qua thị trấn Auvers Bỉ, ở đây thị trường phát triển rất nhanh vàgiữa thế kỷ 16 một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát vàvề thiết lập một mậu dịch thị trường tại London Anh, nơi mà sau này đượcgọi là Sở giao dịch chứng khoán London. Các mậu dịch thị trường kháccũng lần lượt được thành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu.Sự phát triển của thị trường ngày càng phát triển cả về lượng vàchất với số thành viên tham gia đông đảo và nhiều nội dung khác nhau. Vìvậy theo tính chất tự nhiên nó lại được phân ra thành nhiều thị trườngkhác nhau như: Thị trường giao dịch hàng hoá, thị trường hối đoái, thịtrường giao dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng khoán... vớiđặc tính riêng của từng thị trường thuận lợi cho giao dịch của người thamgia trong đó.Quá trình các giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành như vậymột cách tự phát cũng tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Bắc Âu, cácnước Tây Âu và Bắc Mỹ. Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra sơ khai ngay cảkhi ở ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhậnlệnh của khách hàng. Ở Mỹ cho đến năm 1921, khu chợ này được chuyểntừ ngoài trời vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoán chính thức đượcthành lập.Ngày nay, theo sự phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật,các phương thức giao dịch ở các Sở giao dịch chứng khoán cũng được cảitiến dần theo tốc độ và khối lượng yêu cầu nhằm đem lại hiệu quả và chấtlượng cho giao dịch, các Sở giao dịch đã dần dần sử dụng máy vi tính đểtruyền các lệnh đặt hàng và chuyền dần từ giao dịch thủ công kết hợp /óimáy vi tính sang sử dụng hoàn toàn hệ thống giao dịch điện tử thay chothủ công trước kia.Lịch sử phát triển các thị trường chứng khoán Thế giới trải qua mộtsự phát triển thăng trầm lúc lên, lúc xuống, vào những năm 1875 – 1913,thị trường chứng khoán Thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăngtrưởng của nền kinh tế Thế giới lúc đó, nhưng rồi đến "ngày thứ năm đentối " tức ngày 29/10/1929 đã làm cho thị trường chứng khoán Tây, Bắc Âuvà Nhật bản khủng hoảng mất lòng tin. Cho mãi tới chiến tranh thế giớithứ 2 kết thúc, các thị trường chứng khoán cũng hồi phục dần và pháttriển mạnh và rồi cho đến năm 1987 một lần nữa đã làm cho các thịtrường chứng khoán.Thế giới điên đảo với "ngày thứ hai đen tối" do hệ thống thanh toánkém cỏi không đảm đương được yêu cầu của giao dịch, sụt giá chứngkhoán ghê gớm, mất lòng tin và phản ứng dây chuyền mà hậu quả của nócòn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Theo quy luật tự nhiên, saugần hai năm mất lòng tin, thị trường chứng khoán Thế giới lại đi vào giaiđoạn ổn định và phát triển đến ngày nay. Cứ mỗi lần khủng hoảng nhưvậy, giá chứng khoán của tất cả các thị trường chứng khoán trên Thế giớisụt kinh khủng tuy ở mỗi khu vực và mỗi nước ở những mức độ khácnhau gây ra sự ngừng trệ cho thị trường chứng khoán toàn cầu và cũngảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế mỗi nước.Cho đến nay, phần lớn các nước trên Thế giới đã có khoảng trên160 Sở giao dịch chứng khoán phân tán khắp các châu lục bao gồm cả cácnước trong khu vực Đông nam Á phát triển vào những năm 1960 – 1970vào ở các nước ở Đông Âu như Balan, Hunggari, Séc, Nga, và Châu Ánhư Trung quốc vào những năm 1980 – đầu năm 1990. Tổng kết lại, lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứngkhoán trên Thế giới cho thấy thời gian đầu, thị trường hình thành mộtcách tự phát, đối tượng tham gia chủ yếu là các nhà đầu cơ, dần dần vềsau mới có sự tham gia ngày càng đông đảo của công chúng. Khi thịtrường bắt đầu xuất hiện sự trục trặc và bất ổn, chính phủ buộc phải canthiệp bằng cách thành lập các cơ quan quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi củacông chúng đầu tư và sau đó dần dần hệ thống pháp lý cũng bắt đầu đượcban hành. Kinh nghiệm đối với những thị trường mới hình thành về saunày cho thấy thị trường sau khi thiết lập chỉ có thể hoạt động có hiệu quả,ổn định và nhanh chóng nếu có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt về hànghoá, luật pháp, con người, bộ máy quản lý và đặc biệt sự giám sát và quảnlý nghiêm ngặt của Nhà nước.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán Việt NamMở đầu bằng việc thành lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ViệtNam vào ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, 2 nămsau đó, thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức được khai sinh khiNghị định số 48/CP của Chính phủ được ký vào ngày 11/07/1998.Ngaytrong ngày hôm đó, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâmGiao dịch Chứng khoán và sẽ đặt cơ sở tại TP.HCM và Hà Nội. Ngày28/07/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCKTP.HCM) đã chính thức đi vào hoạt động, thực hiện phiên giao dịch đầutiên với 2 mã cổ phiếu REE và SAM.Không lâu sau đó, Trung tâm Giaodịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội cũng chính thức ra mắt vào ngày08/03/2005. Nếu như TTGDCK TP.HCM là nơi niêm yết giao dịch chứngkhoán của những công ty lớn, thì TTGDCK Hà Nội là nơi tập trung niêmyết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Trong hơn 20 năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam trải quakhá nhiều biến động, nhưng cũng đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, quanhiều giai đoạn khác nhau.Giai đoạn từ 2000 – 2005 đánh dấu khởi đầucủa thị trường chứng khoán, hay còn được coi là giai đoạn chập chững tậpđi. Trong suốt giai đoạn này, vốn hóa thị trường chỉ đạt mức trên dưới 1%GDP, gần như không có thay đổi gì nhiều.Tuy nhiên qua giai đoạn bắt đầutừ năm 2006, khi Luật Chứng khoán được Quốc ban hành và chính thứccó hiệu lực từ đầu năm 2007, đã dần cải thiện những bất cập, xung đột vớicác văn bản pháp lý khác, giúp thị trường chứng khoán Việt Nam có khảnăng hội nhập hơn với các thị trường vốn quốc tế và khu vực

Ngày đăng: 14/07/2021, 03:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh sách Nhóm 06:

  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán

  • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán Việt Nam

  • 2. Khái niệm và đặc điểm của Thị trường chứng khoán

  • 2.1 Khái niệm

  • 2.2 Đặc điểm

  • 3. Các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán

  • 3.1 Tổ chức phát hành chứng khoán

  • 3.2 Nhà đầu tư chứng khoán

  • 3.3 Người kinh doanh chứng khoán

  • 3.4 Quản lý và giám sát thị trường

  • 3.5 Các tổ chức phụ trợ khác

  • 4. Các nguyên tắc hoạt động trên Thị trường chứng khoán

  • 5. Phân loại Thị trường chứng khoán

  • 5.1 Theo đối tượng giao dịch

  • 5.2 Theo quá trình lưu thông chứng khoán

  • 5.3 Theo hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động

  • 5.4 Theo thời hạn thanh toán

  • 6. Chức năng và vai trò của Thị trường chứng khoán

  • 6.1 Các chức năng chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan