1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng của khoai lang

45 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOAI LANG.

    • 1.1. Nguồn gốc của khoai lang:

    • 1.2. Cấu tạo của khoai lang:

    • 1.3. Thành phần hoá học trong củ khoai lang:

      • 1.3.1 Glucid:

      • 1.3.2 Vitamin:

      • 1.3.3 Khoáng:

      • 1.3.4 Lipid:

    • 1.4. Giá trị dinh dưỡng và ứng dụng của khoai lang trong đời sống:

    • 1.5. Bảo quản khoai lang:

  • CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU CẦN PHÂN TÍCH TRONG KHOAI LANG.

    • 2.1. Danh mục chỉ tiêu chất lượng của khoai lang

    • Trích dẫn TCVN 4782 – 89

    • 2.2. Lấy mẫu để tiến hành kiểm tra chất lượng

      • Trích dẫn TCVN 5102 – 90 hay ISO 874 – 1980

      • Qui định chung:

    • 2.3. Xác định hàm lượng chất khô và hàm lượng nước

    • Được trích dẫn theo TCVN 5366 – 1991tương ứng với ISO 1026 – 1982 (E)

      • 2.3.1. Xác định hàm lượng chất khô bằng phương pháp làm khô dưới áp suất thấp:

      • Nguyên tắc:

      • Cách tiến hành:

      • Chuẩn bị thiết bị:

      • Xác định:

      • Trình bày kết quả:

      • 2.3.2. Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất đẳng phí:

      • Nguyên tắc:

      • Cách tiến hành:

      • Hàm lượng nước (H) được tính bằng phần trăm khối lượng sản phẩm vầ bằng:

    • 2.4. Xác định hàm lượng tro tổng

      • Tài liệu trích dẫn theo TCVN 5155 – 90

    • 2.5. Phân tích hàm lượng glucid:

      • 2.5.1. Xác định hàm lượng đường tổng số theo Bectorang:

      • 2.5.2. Phương pháp xác định hàm lượng đường khử

      • 2.5.3. Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột

    • Được trích dẫn AOAC 985.29 và được Codex thông qua về phương pháp xác định tổng chất xơ trong thực phẩm. (Nguồn tài liệu được trích dẫn ở phụ lục 2).

    • Rửa cặn với 3 phần 20 ml cồn 78%, hai phần 10ml cồn 95% và hai phần 10ml aceton. Lọc và rửa cặn.

    • Tính toán:

    • Xác định mẫu trắng:

    • B = mẫu trắng, mg = khối lượng bã - PB - AB.

    • Khối lượng bã = trọng lượng trung bình của bã trong mẫu và mẫu trắng.

    • PB và AB trọng lượng của protein và tro tương ứng.

    • 2.6. Xác định hàm lượng Caroten trong khoai lang:

    • Xác định hàm lượng Caroten bằng phương pháp thông dụng: Theo TCVN 9042 -2: 2012.

    • Trong tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp thông dụng để xác định hàm lượng Caroten phụ thuộc vào hàm lượng béo.

    • Khoai lang là loại củ có hàm lượng béo dưới 5% khối lượng nên được áp dụng theo phương pháp sau:

    • Nguyên tắc:

    • Caroten được chiết tách bằng hỗn hợp ete dầu mỏ và aceton. Sau đó loại aceton, tách caroten ra khỏi các carotenenoid khác bằng sắc kí khí và xác định hàm lượng bằng cách đo phổ.

    • Thuốc thử và vật liệu thử:

    • Ete dầu mỏ có nhiệt độ sôi từ 50‑700C.

    • Hỗn hợp chiết: hoà tan 0,2 g hydroquinon trong 40 ml axeton, sau đó thêm 160 ml ete dầu mỏ.

    • Natri sulfat khan: Sấy ở nhiệt độ 1000C trong khoảng từ 2 h đến 3 h và giữ trong bình kín khí.

    • Cát thạch anh đã rửa bằng axit và sấy khô trong lò nung.

    • Chất nhồi cột.

    • Nhôm oxit đã khử hoạt tính bằng cách tạo huyền phù trong nước:

    • Nung nhôm oxit 3 h trong lò nung ở nhiệt độ 5000C, để nguội và giữ trong tủ hút ẩm. Trước khi sử dụng, chuyển 50 g nhôm oxit đã chuẩn bị vào bình cầu có khớp nối thủy tinh mài, rồi thêm 5,5 ml nước và trộn kỹ cho đến khi thu được huyền phù đồng nhất. pH của huyền phù thu được nằm trong khoảng từ 9 đến 10. Huyền phù này khi được bảo quản trong bình đậy kín có thể bền trong 24 h.

    • Hỗn hợp MgO: bột thuỷ tinh tỉ lệ 1:2.

    • Hỗn hợp Al2O3: Na2SO4 khan tỉ lệ 3:1.

    • Hỗn hợp Al2O3: Ca(OH)2 tỷ lệ 1:1.

    • NaCl dung dịch 300g/l.

    • Thiết bị, dụng cụ:

    • Máy đo phổ.

    • Dụng cụ lọc Witt.

    • Bơm nước.

    • Nồi cách thuỷ.

    • Bộ cô chân không.

    • Cột sắc kí.

    • Bộ lọc.

    • Bông sợi.

    • Cối, chày.

    • Bình hút ẩm.

    • Bình nón, bình cầu đáy tròn, phễu chiết.

    • Chuẩn bị mẫu thử:

    • Cân một lượng mẫu đã được đồng nhất (khoảng 1-10g) ước lượng sao cho có chứa khoảng từ 5µg đến 150 µg.

    • Tiến hành thí nghiệm ở nơi tối, tránh ánh sáng trực tiếp.

    • Chuyển định lượng phần mẫu thử vào cối và thêm khoảng 20 ml hỗn hợp chiết. Thêm 20 g natri sulfat khan và 30 g cát thạch anh rồi nghiền kỹ. Gạn dịch chiết thu được qua bộ lọc cho vào bình nón 500 ml. Lặp lại việc chiết cho đến khi thu được dịch chiết không màu, thu lấy dịch chiết đã lọc vào bình nón. Chuyển định lượng phần còn lại vào bộ lọc và rửa bằng hỗn hợp chiết, thu lấy nước rửa vào bình nón.

    • Chuyển hỗn hợp dịch chiết thu được sang phễu chiết 1 000 ml và rửa vài lần với tất cả khoảng 300 ml đến 400 ml nước để loại hết axeton. Khuấy trộn cẩn thận dịch chiết để tránh tạo nhũ hóa. Nếu có tạo nhũ thì lặp lại việc chiết sử dụng phần mẫu thử khác và tiến hành quy trình rửa theo quy định trên, nhưng sử dụng dung dịch natri clorua 300 g/l thay cho nước.

    • Cho 15 g natri sulfat khan vào dịch chiết đã rửa, trộn và để yên 15 min. Chuyển dung dịch qua bộ lọc, làm đầy đến một nửa bình cầu đáy tròn 500 ml bằng natri sulfat khan. Rửa natri sulfat ba lần, mỗi lần dùng 10 ml ete dầu mỏ, thu lấy nước rửa vào dịch lọc trong bình nón.

    • Cô đặc dịch lọc thu được ở trên trong bộ cô chân không trên nồi cách thủy đặt ở nhiệt độ trong khoảng từ 300C đến 350C, sau đó chuyển định lượng sang bình định mức một vạch 100 ml (hoặc 50 ml) và thêm ete dầu mỏ (V1) đến vạch.

    • CHÚ THÍCH 1: Nếu tạo nhũ thì có thể bổ sung thêm 10 ml etanol.

    • Rửa giải

    • Trong suốt quá trình rửa giải, cột phải luôn được làm đầy bằng ete dầu mỏ ở mức trên bề mặt của chất hấp phụ.

    • Chèn nút sợi bông đã tẩy nhờn vào phía dưới cột sắt ký. Đặt cột lên thiết bị Witt và trong khi vừa lắc nhẹ vừa cho huyền phù nhôm oxit đã khử hoạt tính, hoặc hỗn hợp magie oxit/bột thủy tinh, hoặc hỗn hợp nhôm oxit/natri sulfat khan vào cột đến khoảng từ 15 cm đến 20 cm. Nhôm oxit không phải là chất hấp thụ thích hợp để tách các lycopen carotenoid. Khi phân tích các sản phẩm chứa lycopen (như cà chua và sản phẩm cà chua), thì dùng hỗn hợp nhôm oxit/canxi hydroxit làm chất hấp phụ.

    • Sử dụng bình cầu đáy tròn 100 ml làm bình thu nhận. Nối thiết bị Witt với bơm nước.

    • Đổ ete dầu mỏ vào đầy cột. Khi mức ete dầu mỏ hạ xuống khoảng 1 cm trên bề mặt chất hấp phụ thì cho thêm khoảng từ 5 ml đến 20 ml (được đong chính xác) dung dịch mẫu thử (V2) tùy thuộc vào cường độ màu của dung dịch. Khi dung dịch mẫu thử ở mức cao hơn bề mặt chất hấp phụ khoảng 1 cm thì thêm 30 ml ete dầu mỏ.

    • CHÚ THÍCH : Trong suốt quá trình rửa, -, - và -caroten nằm phía dưới cột được nhận biết bằng vùng, có màu vàng và được rửa giải hết, còn các carotenoid (xanthophyl, crytoxanthin…) được giữ lại trong lớp phía trên của chất hấp phụ.

    • Tiến hành rửa giải cho đến khi dịch rửa giải không còn màu (thường là sau khi chảy hết khoảng 20 ml ete dầu mỏ).

    • Tùy thuộc vào cường độ màu của dịch rửa giải mà điều chỉnh thể tích của dịch rửa giải (cô đặc hoặc pha loãng bằng ete dầu mỏ, khi cần) sao cho 1 ml dịch rửa giải chứa khoảng từ 0,4 g đến 3,0 g caroten. Ghi lại thể tích cuối cùng của dịch rửa giải (V2).

    • Đo phổ

    • Tiến hành đo phổ của dịch rửa giải dựa vào ete dầu mỏ làm mẫu trắng, ở bước sóng 450 nm, dùng cuvet có chiều dài đường quang 1 cm.

    • Hệ số hấp thụ phân tử của dung dịch đối chứng -caroten trong ete dầu mỏ ở bước sóng 450 nm là 2 530.

    • Biểu thị kết quả:

    • W (C40H56)=

    • Tính hàm lượng caroten, được biểu thị theo -caroten, theo công thức:

    • Trong đó:

    • w(C40H56) là hàm lượng caroten, tính bằng microgam trên gam sản phẩm (g/g);

    • A là độ hấp thụ của dịch rửa giải;

    • V1 là thể tích dung dịch thử, tính bằng mililit (ml) (trong trường hợp này bằng 100 ml hoặc 50 ml);

    • V2 là thể tích dung dịch thử được sử dụng để phân tích sắc ký, tính bằng mililit (ml);

    • V3 là thể tích cuối cùng của dịch rửa giải, tính bằng mililit (ml);

    • 0,25 là hệ số hiệu chỉnh đối với -caroten;

    • m là khối lượng phần mẫu thử, tính bằng gam (g).

    • Theo phương pháp truyền thống: phương pháp giản đơn (Theo Tzirel)

    • Nguyên tắc:

    • Dựa vào sự hấp thu của các yếu tố khác đối với nhôm oxit, màu sắc còn lại được so sánh với một dung dịch mẫu kali bicromat ở sắc kế Dubot hoặc so sánh với thang mẫu.

    • Dụng cụ, thiết bị, hoá chất:

    • Cối sứ.

    • Ống đong có nút nhám, pipet, sắc kế Dubot.

    • Nhôm oxit tinh khiết.

    • Natri sunfat khan.

    • Ête dầu hoả.

    • Dung dịch kali bicromat 0,072% trong cồn etylic.

    • Tiến hành thử:

    • Cân một lượng khoai, ước lượng để có hàm lượng carotene trong khoảng 0,16 mg đến 16,6 mg trong 100g chất thử. Cắt nhỏ thành từng miếng 2 – 3mm. Sau đó cho vào khoảng 4 – 5g nhôm oxit, nghiền và đảo kĩ trong vòng 2 phút.

    • Chuyển tất cả vào ống đong dung tích 50 ml có nút nhám, cho vào 40 ml ete dầu hoả, lắc 2 – 3 phút, để yên trong 5 phút. Cạo thành ống đong để tất cả các chất đặc có thể lắng xuống đáy, để yên cho đến khi dịch chiết ở trên trong suốt.

    • Lấy 10ml dịch chiết trong và so sánh ở sắc kế Dubot với 1 ml dung dịch kali bicromat 0,072%. Nếu màu sắc của ống thử quá thẫm, pha loãng với nước cất.

    • 1 ml dung dịch kali bicromat 0,072% tương ứng với 0,00416 mg caroten.

    • 2.7. Xác định hàm lượng acid ascorbic (vitamin C):

    • 2.8. Xác định hàm lượng NO3-

    • Nội dung phương pháp:

  • PHỤ LỤC 1

  • AOAC Official Method 923.03 Ash of Flour

    • Direct Method First Action 1923 Final Action

  • AOAC Official Method 985.29 Total Dietary Fiber in Foods

    • Enzymatic–Gravimetric Method First Action 1985 Final Action 1986 AOAC–AACC Method Codex-Adopted–AOAC Method*

      • A. Principle

      • B. Apparatus

      • C. Reagents

      • D. Enzyme Purity

      • E. Test Portion Preparation

      • F. Determination

      • G. Calculations

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Nội dung

Ngày đăng: 12/07/2021, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w