Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
115 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn Trờng đại học vinh Khoa ngữ Văn ----***---- đặc trng loạihìnhcủatruyệnngắncựcngắn khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành : văn học việt nam hiện đại Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Hữu Vinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn vinh- 2005 lời nói đầu Luận văn này đợc hoàn thành nhờ sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Hữu Vinh và tập thể các cô giáo thầy giáo thuộc bộ môn văn học Việt Nam hiện đại, bộ môn Lý luận văn học- phơng pháp giảng dạy khoa văn trờng Đại Học Vinh Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Luận văn này chỉ mới là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học nên chắc không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý thẳng thắn, tận tình của các thầy, các cô và các bạn sinh viên. Vinh tháng 5 / 2005. Tác giả. Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn Mục lục A. PHần mở đầu 1: lý do chọn đề tài Trang 2 2: Lịch sử vấn đề .Trang 3 3: Đối tơng nghiên cứu .Trang 5 4: Mục đích nghiên cứu Trang 5 5: Phơng pháp nghiên cứu .Trang 6 6: Cấu trúc luận văn .Trang 7 B. Phần nội dung Chơng 1: Truyệnngắn một thể riêng củatruyệncựcngắn 1: Những đặc trng củatruyệnngắn .Trang 8 1.1: Đặc trng nội dung .Trang 8 1.2: Đặc trng nghệ thuật Trang 11 2: Những dấu hiệu cơ bản phân biệt truyệnngắncựcngắn với truyệnngắn thông thờng .Trang 13 2.1 Dung lợng .Trang 14 2.2: Tính vấn đề củatruyệnngắncựcngắn Trang 19 2.3: Sự giản ớc hình thức tả kể .Trang 22 Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn Chơng 2: Khả năng phản ánh hiện thực củatruyệnngắncựcngắn 1: Khả năng khám phá chiều sâu hiện thực Trang 26 2: Khả năng gợi hớng giải quyết vấn đề .Trang 29 3: Những hạn chế về khả năng phản ánh hiện thực củatruyệnngắncựcngắn Trang 31 Chơng 3: Những đặc trng củatruyệnngắncựcngắn về phơng diện hình thức 1. Kết cấu Trang 33 2. Ngôn ngữ Trang 36 3. Nhân vật .Trang 39 c. Phần kết luận .Trang 41 Danh tài liệu tham khảo và tài liệu trích dẫn Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn A. phần mở đầu 1. lý do chọn đề tài 1.1 Khoảng hơn một năm trở lại đây, bên cạnh các thể loại tự sự thờng xuất hiện nh Tiểu thuyết, truyện vừa, truyệnngắn ( đoản thiên tiểu thuyết). Trên văn đàn văn học Việt Nam hiện đại bắt đầu xuất hiện một loạihình tự sự khá mới mẻ đó là loạihìnhtruyệnngắncựcngắn (còn đợc gọi là truyênngắn mi ni hoặc vi hình tiểu thuyết). Truyệnngắncựcngắn là một trong những biểu hiện tập trung nhất tính hàm súc, tinhd hình tợng, tính đa dạng của văn xuôi tự sự nói chung. Nội dung và hình thức của nó vừa là hình ảnh cô đọng, súc tích, chân thực, phong phú của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói bay bổng của trí tởng tợng, của h cấu, vừa là tiếng hát con tim đầy xúc động của nhà văn. Thông qua truyệnngắncựcngắn ngời đọc có thể thấy đợc phần nào chiều sâu của ý tởng, với sức sáng tạo của những trạng thái rung động của tâm hồn. Với đặc trng độc đáo truyệnngắncựcngắn xuất hiện không những làm cho thể loại tự sự có thêm gơng mặt mới mà nó còn làm cho diện mạo văn xuôi nớc nhà khởi sắc, bớc đầu đã gây đợc tiếng vang, gây đợc sức lôi cuốn hấp dẫn đối với đông đảo độc giả. Trong đó có bản thân ngời viết luận văn này. Đó là lý do đầu tiên khiến cho chúng tôi chọn truyệnngắncựcngắn làm đề tài của luận văn. Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn 1.2 Do loạihìnhtruyệnngắncựcngắn mới ra đời ở nớc ta một thời gian còn quá ngắn cho nên các nhà nghiên cứu, lý luân, phê bình văn hoc cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu thể loại này cả trên phơng diên lý thuyết lẫn phơng diên thực tiễn sáng tác, đến nay số bài nghiên cứu thể loại này chỉ mới đếm đợc trên đầu ngón tay. Đó cũng là lý do thôi thúc tác giả luận văn này cố gắng đi sâu tìm hiểu truyệnngắncựcngắn với hi vọng nhỏ nhoi vừa hiểu thêm một số vấn đề có ý nghĩa bổ ích đối với bản thân trong việc tiếp nhận văn chơng, vừa phần nào góp thêm cái nhìn, cách hiểu về thể loại này, góp phần thuc đẩy truyênngắncựcngắn ngày càng phát triển một cách có chất lợng. 2. Lịch sử vấn đề Truyệnngắncựcngắn xuất hiện trên văn đàn đã hơn một thập kỷ nay, nh- ng những bài nghiên cứu về truyệnngắncựcngắn cả trên hai phơng diện: Lý thuyết và thực tế tác phẩm vẫn còn quá ít ỏi. Đến nay, chỉ mố có vài bài viết trong đó có hai bài đáng chú ý có liên quan đến truyệnngắncực ngắn. Bài viết ở trang cuối của hai tập sách (40 truyệnngắn rất ngắn) do nhà xuất bản hội nhà văn và tạp chí thế giới mới xuất bản năm 1994. Một bài của nhà văn Nguyên Ngọc và một bài của Tiến sỹ Lê Ngọc Trà nói về cảm nhận qua 40 truyệnngắncựcngắn đợc vào cung khảo cuộc thi truyệnngắncựcngắncủa tạp chí thế giới mới. Thứ nhất : Theo ông Nguyên Ngọc trong nghệ thuật truyệnngắncực ngắn, có một nghịch lý là : Để viết đợc ngắn thì phải biết rất nhiều, rất dài. Bởi truyệnngắn là chng cất, truyệnngắncựcngắn càng là chng cất tinh tuý hơn, ý kiến thứ nhất này nhấn mạnh và khẳng định điều kiện cơ bản, điều kiện tiên quyết để có một truyệnngắncựcngắn hấp dẫn, đó là tác giả củatruyệnngắncựcngắn phải có vốn kiến thức sâu rộng, dồi dào, Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn phong phú, kiến thức phải rất dài thì mới viết đợc truyệnngắncựcngắn thành công. Thứ hai : cũng trong bài nghiên cứu đó, tác giả Nguyên Ngọc lu ý với bạn đọc rằng trong (truyện ngắncựcngắn là kết quả của sự chng cất một cách tinh tuý ) nhng không vì quá cô đọng mà để nó rơi vào khô khan, trái lại nó càng tơi mới, hấp dẫn: Cần phải nói rằng có đợc một loạt truyệnngắncựcngắn hấp dẫn hôm nay là do cả một quá trình thờng đợc gọi là đổi mới văn học suốt 10 năm qua đã công phu chuẩn bị cho nó. Quá trình văn học này ngày càng cày xới cánh đòng hiện thực, làm cho nó xuất hiện phong phú, phức tạp, ngổn ngang, tạo nên một khối lợng t liệu, nguyên liệu nhân sinh đồ sộ cho sự chng cất, chất lọc này và khi đã đợc chng cất thực sự t khối nguyên liệu đời sống giàu có, sinh động nh vậy thì xuất hiện những truyệnngắncựcngắn thực sự mang tính chất văn học mơn mởn nh chính đời sống (7.Trang 7). Rõ ràng đây là một kiến giải thú vị đúng đắn và sâu sắc. Thứ ba : nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng truyệnngắncựcngắn không thực hiện chức năng giáo dục ngay tức khắc một cách thô thiển, trực tiếp, trái lại nó chỉ chú trọng đến cảm xúc của ngời đọc bằng những chi tiết, hình ảnh, hình tợng. Truyệnngắncựcngắn luôn luôn có ý thức cố gắng khơi đọng những cảm xúc thẩm mỹ mảnh liệt nồng nàn ở ngời đọc, giúp họ hớng tới những cái đẹp cao cả, cái hoàn mỹ, vơn tới chân trời Chân thiện mỹ: truyệnngắncựcngắn là một loại văn học hiện thực. Văn học hiện thực không làm chức năng giáo dục đạo đức một cách trục tiếp, tức thì. Nó làm một điều cơ bản hơn, lâu bền hơn, là làm cho ngời đọc rung động, làm cho tâm hồn ngời đọc luôn luôn biết nhạy cảm với những xao động tinh vi nhất của cuộc đời, của số phận đồng loại(Trang 7) Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn Còn trong bài Chất thơ củatruyệnngắncựcngắn Tiến sỹ Lê Ngọc Trà đã kiến giải sâu sắc về hai vấn đề củatruyệnngắncực ngắn. Vấn đề một: Theo ông, truyệnngắncựcngắn là sự thống nhất giữa cái ngắn và cái dàiCái ngắn ở đây là cái ngắncủa câu chữ, Cái dài là cái dài của tình ý, đặc biệt là cái tình (Trang 123). Đọc truyệnngắncực ngắn, khi trang sách đã khép lại, cái tình còn vang vọng mãi trong trái tim ngời đọc. Vấn đề hai: Là chất nhạc, chất thơ củatruyệnngắncực ngắn. Chất thơ và chất nhạc cũng làm cho truyệnngắncựcngắncủa những cây bút tài ba luôn luôn níu kéo đợc độc giả, tạo cho họ những xúc động mạnh liệt, những cảm hứng mạnh mẽ. Cái chất ấy là cái thần của văn học nghệ thuật, của tác phẩm tự sự củatruyệnngắncực ngắn. Nừu không có cái chất ấy truyệnngắncựcngắn chỉ còn trần trụi là giáo lý ngụ ngôn(Trang 123). Đồng thời tác giả cũng lu ý rằng Lẽ tất nhiên, truyệnngắncựcngắn giàu chất thơ nhng không biến nó thành văn xuôi mà chất thơ và chất chuyện đ- ợc kết hợp một cách khéo léo, hoà quyện (Trang 125). Chất thơ, chất nhạc ấy đã tạo nên nét cách tân của những truyệnngắncực ngắn. Tóm lại: Tuy không khẳng định đầy đủ những đặc trng nội dung, đặc trng nghệ thuật củatruyệnngắncực ngắn, nhng những ý kiến của hai tác giả nói trên đã mở ra cách nhìn mới đối với truyệnngắncực ngắn. Và tổng số lợng quá hiếm hoi của những bài nghiên cứ về truyệnngắncựcngắn thì luận điểm của Nguyên Ngọc và Lê Ngọc Trà chứa đựng nhiều thông tin quan trọng có tính chất định hớng cho các nhà nghiên cứu, nghiên cứu truyệnngắncựcngắn sau này. 3 Đối tợng nghiên cứu Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn Đối tợng nghiên cứu của luân văn này là các truyệnngắncựcngắn đợc in trong cuốn: 40 truyệnngắn rất ngắn, Tác phẩm chung khảo cuộc thi truyện thế giới mới (NXB Hội nhà văn và tạp chí thế giới mới XB năm 1994) 4. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm 3 mục đích - Khảo sát tìm hiểu những đặc trng nội dung củatruyệnngắncựcngắn - Khảo sát tìm hiểu những đặc trng hiện thực củatruyệnngắncựcngắn - Trên cơ sở đó, xác định những dấu hiệu cơ bản đẻ phân biệt truyệnngắncựcngắn với truyệnngắn thông thờng và xem xét khả năng phản ánh hiện thực củatruyệnngắncực ngắn. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để luân giải đè tài này, tác giả luận văn lựa chọn các phơng pháp nghiên cứu sau. 5.1 Phơng pháp tiếp cận tác phẩm Trên cơ sở mục đích yêu cầu chung đã đợc xác định và trong khuôn khổ thời gian cho phép, chúng tôi tiến hành tiếp cận với các truyệnngắncực ngắn, đọc kỹ nhiều lần, nắm vững đến từng chi tiết. 5.2 Phơng pháp phân tích tổng hợp Trong quá trình tiến hành làm luận văn, việc phân tích từng chi tiết riêng lẻ cũng nh việc lý giải mối quan hệ giữa một chi tiết với một chi tiết Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp: Đặc trng củatruyệnngắncựcngắn hoặc nhiều chi tiết cùng loại hay khác loại đợc tiến hành đồng thời với quá trình khái quát tổng hợp để rut ra những kết luận phổ quát, quy các chi tiết riêng lẻ để đi đến một số kết luận chung một cách phù hợp 5.3 Phơng pháp so sánh- đối chiếu- liên tởng Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trong quá trình khảo sát t liệu, tác giả luận văn sử dụng phơng pháp so sánh - đối chiếu - liên tởng để từ đó tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt của mỗi loại ( chẳng hạn tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa truyệnngắn và truyệncực ngắn. Tuy nhiêncác phơng pháp trên không tiến hành một cách riêng lẻ mà đợc tiến hành một cách đồng thời, trong khi sử dụng phơng pháp này có dùng thêm những phơng pháp kia và ngợc lại. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài 2 phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn, phần nội dung chính của luận văn gồm có b3 chơng Ch ơng 1: Truyệncựcngắn một thể riêng củatruyệnngắn Ch ơng 2: Khả năng phản ánh hiên thực củatruyệncựcngắn Ch ơng 3: Những đặc điểm củatruyệncựcngắn về phơng diện hình thức Nguyễn Thị Hoà - K41 E2 Khoa Ngữ Văn 10 . nghiệp: Đặc trng của truyện ngắn cực ngắn Còn dới ba, bốn trăm từ thì đợc gọi là truyện ngắn cực ngắn; truyện ngắn cực ngắn lại càng ngắn hơn truyện thật ngắn. . thơ của truyện ngắn cực ngắn Tiến sỹ Lê Ngọc Trà đã kiến giải sâu sắc về hai vấn đề của truyện ngắn cực ngắn. Vấn đề một: Theo ông, truyện ngắn cực ngắn