0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Chơng 3: những đặc trng của truyện ngắn cực ngắn về phơng diện hình thức

Một phần của tài liệu ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH CỦA TRUYỆN NGẮN CỰC NGẮN (Trang 35 -43 )

cực ngắn về phơng diện hình thức

1. Kết cấu

Quá trình nhà văn tiến hành viết truyện ngắn cực ngắn cũng giống nh quá trình nhà kiến trúc s tiến hành thiết kế một ngôi nhà cực nhỏ.. Khi chuẩn bị thiết kế ngôi nhà, nhà thiết kế phải suy nghĩ đến nhiều vấn đề nh: cách bố trí, sắp xếp, tổ chức sự xuất hiệ của các chất liệu hiện thực...Cách

tổ chức nh vậy ngời ta thờng gọi là kết cấu. Có thể nói là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm, trên cơ sở đời sống của hiện thực khách quan và theo một chiều hớng t tởng nhất định. Kết cấu là một yếu tố của hình thức, vì thế vai trò chủ yếu của nó đợc khẳng định trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với các yếu tố của nội dung tác phẩm, nh chủ đề, t tởng chủ đề, tính cách...Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm văn học. Nó nhằm tạo ra một tác phẩm phù hơp. Để cho đầy đủ, có thể lấy khía niệm với mục đích và hợp lý một cách tối đa kết cấu của cuốn từ điển thuật ngữ văn học làm chuẩn mực “Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm, kết cấu là là phơng tiện cơ bản và tất yếu của sự khái quát nghệ thuật”.

Xét về mặt khách quan hiện thực đời sống với những quy luật tất yếu của nó là cơ sở cho hình thức kết cấu trong truyện ngắn cực ngắn. Còn về mặt chủ quan, hình thức kết cấu của một truyện ngắn cực ngắn còn phụ thuộc vào phong cách tác giả và nhất là phụ thuộc vào ý đồ t tởng sáng tạo của tác giả. Nhng dù thế nào chăng nữa thì nhìn chung, có thể nói ngay rằn tn còn phụ thuộc vào phong cách tác giả và nhất là phụ thuộc vào ý đồ t t- ởng sáng tạo của tác giả. Nhng dù thế nào chăng nữa thì nhìn chung, có thể nói ngay rằng truyện ngắn cực ngắn hay sử dung kết cấu tơng phản, đối lập, liên tởng. Đó là sự tơng phản giữa khía cạnh tính cách này với khía cạnh tính cách kia, giữa hiện tợng này với hiện tợng kia, giữa nét trạng thái quan hệ xã hội này với nét trạng thái quan hệ xã hội kia...

Trong truyện ngắn cực ngắn, kết cấu đối lâp cũng sẽ làm nổi bật sự khác biệt giữa nét tính cách này với nét tính cách kia nh sự khác biệt giữa chân thật và giả dối, dũng cảm và hèn nhát, ngay thẳng và nịnh bợ...

Ta hãy lấy truyện ngắn cực ngắn “Tính cách” của Nguyễn Thị Hoài Thanh làm ví dụ:

Mẹ tôi buôn bán, chai lì trớc cán cân cơm áo nhng mẫn cảm trong nghệ thuật. Những nớc mắt tình buồn phim ảnh, những sụt sùi số phận cải lơng, bà đều hồn nhiên “ăn theo” một cách ngon lành. Có lần, cha tôi giỡn:

- Coi chừng trôi ti vi...

- Còn sách ông cha viết ra đã hoá đá - mẹ tôi trả miếng – Thế cũng mang danh nhà này, nhà nọ.

Một hôm, đang bữa ăn, bỗng nhiên mẹ tôi hớn háo phốc ra chặn đ- ờng con bé bán trứng vịt lộn.

- Mày biến đâu tài thế. Hì! Có chui xuống đất rồi cũng gặp tao – Bà vừa nói vừa giằng mủng trứng, đếm lấy trừ nợ.

- Dì ơi, cho con khất, mẹ co ốm !

- Nhà này cũng đang ốm đây – Mẹ tôi cời bù – Khỏi bẻm mép. Con be chng hửng, lã chã nớc mắt nhìn cái mủng không, rồi bng lên, xiêu vẹo bớc đi..

Cha tôi cám cảnh, quay mặt, rút mùi soa chấm mắt.

Lâu sau,ti vi phát vở kịch “Cô bé nghèo bán trứng bị xiết nợ”. Lúc ấy, mẹ tôi lại khóc, còn cha tôi thì cời.

Đọc kỹ ta thấy trong câu chuyện này, tác giả tập trung chi tiết cho hình ảnh ngời mẹ làm nghề buôn bán. Chỉ có 195 chữ thôi mà ngời mẹ hiện lên với những nét trái ngợc, tơng phản trong tính cách “Mẹ tôi.... chai lì tr- ớc cơm áo nhng mẫn cảm trong nghệ thuật”. Đọc dòng chữ đó ta thấy trong con ngời bà có cái gì đó đối lập. Say mê với nghệ thuật, giàu xúc động với

trứng vịt lộn, chỉ vì nó nợ bà một ít tiền. Cành tàn bạo hơn nữa khi hành đọng đó diễn ra vào thời điểm mẹ nó đang ốm: “Bà vừa giằng mủng trứng, đếm lấy trừ nợ. Con bé lả chả nớc mắt xiêu vẹo bớc đi”

Thô bạo hết tình ngời là thế nhng chỉ sau đó một thời gian khi xem ti vi phát vở kịch “Cô bé nghèo bán trứng vịt bị xiết nợ” thì mẹ tôi lại khóc, cai khóc đó chính là nỗi xúc động trớc nghêj thuật. Kết cấu tơng phản làm nổi rõ mâu thuẫn trong tính cách của nhân vật, do đó làm ta nhớ mãi. Tính cách đó có một hạt nhân là sự thống nhất của các nét mâu thuẫn trong nhân vật, xuất hiện trong hiện thực khách quan. Một trong những nét đặc tính của nhân vật đã đợc xây dựng bằng kết cấu tơng phản..Có thể nói thêm về truyện ngắn cực ngắn “Sầu riêng” của Minh Nhân (8.Trang 82). Cả câu chuyện trên 200 chữ này với kết cấu tác phẩm đã làm nổi bật lên một điều thật đối lập: sự hi sinh của ngời lính rất đơn giản còn việc xác minh những công nhận sự hi sinh đó lại quá phức tạp. Một cán bộ đợc cử đi xác minh hồ sơ về cai chết của anh Đợt, ngời làm chứng là Má hai vừa kể đến câu “Nó chết vì trái sầu riêng, rủi ro cho hắn traío sầu riêng rơi trúng hắn”. Má kể đến đây thì thấy ngời đi xác minh hồ sơ đóng nắp bút, xếp tập tài liệu lại cho nên má tởng rằng anh ta đã hiểu ngầm, đoạn kể tiếp theo nên má thôi không kể tiếp. Ai ngờ anh ta lạ tởng đến đó là hêt. Vì thếqua hồ sơ cấp trên không công nhận anh Đợt là liệt sĩ. Câu kết thúc câu chuyện cũng bao hàm sự đối lập: “trong chiến tranh, sự hi sinh đơn giản vậy đó. Còn bbay giờ xác minh sao mà rắc rối”. Tác giả Minh Nhân đã nói lên một sự thật đau lòng. Tất nhiên trong truyện ngắn cực ngắn, kết cấu tác phẩm đi liền với sự liên tởng, tởng tợng thì mói phát huy tác dụng một cách tối đa

2. Ngôn ngữ

Nói đến ngôn ngữ trong truyện ngắn cực ngắn nói riêng, trong thể loại văn xuôi tự sự nói chung là ta muốn nói đến cái chất liệu, cái phơng

tiện mang tính chất đặc trng của văn học. Không có ngôn ngữ thì không thể có truyện ngắn cực ngắn bởi chính ngôn ngữ chứ không phải cái gì khác đã cụ thể hoá, vật chất hoá sự biểu hiện của chủ đề, t tơng của chủ đề, tính cách và cốt truyện. Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên mà nhà văn sử dụng trong quá trình chuẩn bị và sáng tạo nên tác phẩm, nó cũng là yếu tố xuất hiện đầu tiên trong sự tiếp xúc của ngời đọc với tác phẩm, đúng nh Mác Xim Gor Ki đã nhận xét “ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Ngôn ngữ trong truyện ngắn cực ngắn trớc hết là ngôn ngữ chính xác và hàm súc. Tính chính xác của ngôn ngữ xuất phát từ một yêu cầu rất quan trọng đối với văn học là nó phải phản anh hiện thực một cách chân thật, trung thực, không bôi đen hiện thực, cũng không tô hồng hiện thực. Nhu nhà bac học Lê Quý Đôn từng dạy “Văn muốn hay, trớc hết phải đúng”. Nói ngô ngữ truyện ngắn cực ngắn có tính chính xác nghĩa là muốn nói đến khả năng của ngô ngữ văn học có thể biểu hiện đúng điều mà nhà văn muốn nói, miêu tả đúng cái mà nhà văn cần tái hiện.

Nh trong truyện ngắn cực ngắn “Tính cách” của Nguyễn Thị Hoài Thanh nêu trên thì các cách nói “chai lì”, “mẫn cảm”, “một cách ngon lành”, “hớn hở phốc ra chặn đờng”, “chng hửng”, “lả chả”, “Xiêu vẹo”...đã diễn tả chính xác nét tính cách nhân vật và tình huống của câu chuyện, làm nổi rõ cái chốc lát của câu chuyện. Tính chính xác của ngô ngữ trong truyện ngắn cực ngắn gắn liền với tính hàm súc. Ta đã biết truyện ngắn cực ngắn là chng cất một cách rất tinh tuý (bởi kích cỡ truyện ngắn cực ngắn cực nhỏ), bởi vậy ngôn ngữ phải hàm súc cô đọng, súc tích, ý ở ngoài lời, một chữ nhiều ý...

Xuất phát từ yêu cầu về mặt thông tin của truyện ngắn cực ngắn : trên một diện tích ngôn ngữ quá hẹp, truyện ngắn cực ngắn với t cách là một văn bản thông tin có tính chất nghệ thuật phải cung cấp cho ngời đọc

những lơng thông tin cao, không đợc có độ d thừa. Do đó nếu hiểu tính hàm súc nghĩa là súc tích, hàm chứa nhiều nghĩa, thì tính hàm súc là khả năng ngôn ngữ của văn học. Có thể miêu tả hiện tợng cuộc sống một cách ít lời mà trờng nghĩa rộng, nhiều ý. Nh trong truyện ngắn cực ngắn “Anh hai” đã nêu ở chơng 2 cách nói “Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi” rất đáng chú ý, trong đó “chỉ liếm” là cum từ rất súc tích, cô đọng, ngụ ý ở ngoài lời. Đó là sự nhòng nhịn, sự hi sinh quyền lợi bản thân, đó là một nét đẹp của lòng nhân ái sáng rực lên trong hình ảnh vất vả. “Chỉ liếm” là câu nói bật ra khi nhân ái sáng rực lên trong hoàn cảnh vất vả. “chỉ liếm”là câu nói bật ra khi câu chuyện đã lên đén đỉnh điểm.

Hoặc nh trong truyện ngắn cực ngắn “Tìm cha” của Lê Thanh Huệ nêu ở chơng 2. Một cậu bé 6 tuổi lên thăm cha đang bị tù. Ta nghe lại đoạn đối thoại giữa con và cha

- Con không quậy phá đâu, con đem hết quần áo, vở, bút chì lên đây con học, con quét nhà, nấu cơm, giặt đồ cho cả cha nữa. Con biết làm nhiều việc lắm ! Ba cho con ở tù với ba !

- Con....

Ta thấy trong câu “Ba cho con ở tù với ba” chứa đựng biết bao ý nghĩa. Sự ngây thơ đến ngờ nghệch, sự hồn nhiên đến dễ thơng, đến đau xót xót xa. Và chỉ một từ “con” súc tích mà ẩn chứa bao điều: cái thiện trắng trong đến ngơ ngác đã khiến cho cái ác phải dật mình, những cử chỉ lời nói của đứa con ngây thơ, đễ thơng, chắc chắn sẽ làm cho ngời cha tội lỗi đầy xúc động, tự dày vò mình và cắn rứt lơng tâm rồi sẽ tỉnh ngộ, sẽ ân hận. Một từ “con” đầy súc tích, cco đọng đã nói lên tất cả điều đó. đấy văn chơng đâu cần đến sự nhiều lời.

Trên đây là đặc điểm nổi bật của truyện ngắn cực ngắn. Tất nhiên ngoài đặc điểm này, truyện ngắn cực ngắn còn mang những đặc điểm của thể loại văn xuôi tự nh tính hình tợng, tính biểu cảm, tính cá thể hoá. Và cùng với ngôn ngữ nhân vật, trong truyện ngắn cực ngắn còn có cả ngôn ngữ của ngời kể chuyện nữa, loại ngôn ngữ này cũng chiếm vị trí quan trọng trong truyện ngắn cực ngắn, nó đóng vai trò tổ chức, chỉ đạo đối với ngôn ngữ toàn tác phẩm, nó là phơng tiện để bộc lộ chủ đề, t tởng chủ đề của tác phẩm để khắc hoạ đặc điểm của nét tính cách để dẫn dắt quá trình phát triển của truyện ngắn cực ngắn để thể hiện nhiệm vụ tạo ra kết cấu cho truyện ngắn cực ngắn, đồng thời nó tác động đến thái độ của ngời đọc đối với đối tợng ts đang đợc truyện ngắn cực ngắn thể hiện. Nói đến ngôn ngữ là nói đén con ngời đợc tác giả miêu tả, thhẻ hiện trong tác phẩm bằng ph- ơng tiện văn học.

3. Nhân vật

Truyện ngắn cực ngắn có thể thiếu nhân vật với nhân vật chính là phơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tợng. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một ngời nào đó, về một thể loại nào đó của hiện thực đời sống. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc vào một thế giới riêng của cuộc sống vào một thời điểm nhất định.

Trong truyện ngắn cực ngắn có thể gặp đủ loại nhân vật: Nhân vật chính (nhân vật phụ có rất ít) nhân vật lí tởng, nhân vật t tởng(là nhân vật đợc nhà văn minh hoạ cho một khía cạnh t tởng nào đó. Một nhân vật chính có khi đồng thời là nhân vật lí tởng, có khi là nhân vật t tởng). Chẳng hạn trong truyện ngắn cực ngắn “Anh hai”, Anh hai vừa là nhân vật chính vừa là nhân vật t tởng. Tác giả Lý Thanh Thảo, qua nhân vật này muốn gửi gắm

khó khăn, cực khổ thiếu thốn nhất. Có điều là truyện ngắn cực ngắn với số lợng nhân vật rất ít cho nên khi dự định sáng tác, tác giả truyện ngắn cực ngắn chủ yếu muốn hớng tới việc khắc hoạ một nét hiện tợng, một khía cạnh của tính cách trong “Một chốc lát, một đoạn nhỏ của cuộc đời. ” Điều đó cần nhấn mạnh nếu nhân vật chính trong tiểu thuyết là cả một thế giới nhân vật thì nhân vật của truyện ngắn cực ngắn là một mảnh nhỏ li ti của thế giới ấy.

Trong quá trình thể hiện nhân vật, tác giả truyện ngắn cực ngắn không nhằm mục đích khắc hoạ những tính cách đầy đủ, toàn diện, những tính cách điển hình có cá tính đầy đặn nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh mà nhân vật của truyện ngắn cực ngắn thờng là hiện thân cho một nét nhỏ của một tính cách, một quan hệ xã hội, một trạng thái xã hội, một tính huống nào đó trong cuộc sống. Những nét đa dạng trong quan hệ cuộc sống của nhân vật nh xuất thân, chức nghiệp... nếu trong tiểu thuyết hiện ra thấp thoáng các nhân vật phụ thì trong truyện ngắn cực ngắn thờng xuất hiện qua một chi tiết hoặc một vài chi tiết, mà thờng gặp nhất là những chi tiết có tính chất ẩn ý tạo cho truyện ngắn cực ngắn những khoảng trống, những chiều sâu. Chi tiết cuối cùng trong truyện ngắn cực ngắn “ Anh hai” là chi tiết ẩn ý, tạo ra khoảng trống tự do ở cuối tác phẩm, từ đó gieo vào lòng ng- ời đọc bao nổi suy t bao liên tởng mạnh mẽ về cuộc sống. Thông qua một loạt câu hỏi liên tiếp tạo ra trong lòng ngời đọc...

Nh vậy, nhân vật trong truyện ngắn cực ngắn bộc lộ rõ nét tính cách của mình thông qua một hoặc vài chi tiết, chi tiết ngoại hình và chi tiết hành động có thể đợc khắc hoạ trực tiếp thông qua ngôn ngữ ngời kể truyện. Nh trong truyện ngắn cực ngắn “ Tìm cha”: “Cô bé có đôi mắt đỏ hoe, áo quần cũ kỹ, toàn thân nhuốm đỏ lớp bụi đờng ”(8.Trang 102). Và những chi tiết ấy trong truyện ngắn cực ngắn là những yếu tố rất cần thiết

vừa để bộc lộ tính cách, vừa để câu truyện tiến triển. Nh trong truyện trên, hành động của đứa bé “Cứ nắm tay cha mà lắc, mà van xin ở tù với cha” Đã nói lên rất rõ điều đó. Còn chi tiết ngôn ngữ biểu hiện ở ngôn ngữ nhân vật, là một trong những căn cứ quan trọng để biểu đạt tính cách, tính chất nhân vật. Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình cá biệt hoá nhân vật.

Một phần của tài liệu ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH CỦA TRUYỆN NGẮN CỰC NGẮN (Trang 35 -43 )

×