1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của độ sâu tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤ LỤ

    • 2.1.1. Khái niệm phát triển tài chính

    • 2.1.3. Độ sâu tài chính

    • 2.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

    • 2.2.2. Các mô hình và những nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế

    • 2.3.1. Quan điểm về mối quan hệ đơn điệu: độ sâu tài chính tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

    • 2.3.2. Quan điểm về mối quan hệ không đơn điệu.

    • 3.1.1. Lựa chọn mô hình

    • 3.1.2. Các biến trong mô hình

    • 3.1.3. Mô hình thực nghiệm ARDL

    • 3.1.4. Quy trình ước lượng mô hình ARDL

    • ro

      • 3.1.5. Kiểm định Sasabuchi-Lind-Mehlum (SLM)

      • Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả các biến trong mô hình

      • Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả tính dừng của các biến bằng kiểm định Dickey - Fuller.

      • 4.2.2. Kết quả ước lượng theo mô hình ARDL

      • 4.2.3. Kiểm định Bounds Test

      • 4.2.5. Tác động của độ sâu tài chính đến tăng trưởng trong ngắn hạn

      • 4.2.6. Các kết quả kiểm định mô hình

      • Phục lục 1: Khái niệm các biến và nguồn

      • GOV, POPG, TRADE

      • Phụ lục 5: Kết quả ước lượng ARDL(4,4,0,4,0,4).

Nội dung

I HỌ QU GI TH NH PH H H MINH TRƯỜNG I HỌ KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN VĂN THUẤN TÁ ỘNG Ủ Ộ SÂU T I H NH ẾN TĂNG TRƯỞNG •• KINH TẾ T I VIỆT N M •• LUẬN VĂN TH S KINH TẾ TP H Ồ c HÍ MINH - NĂM 2019 I HỌ QU GI TH NH PH H H MINH TRƯỜNG I HỌ KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN VĂN THUẤN •• TÁ ỘNG Ủ Ộ SÂU T I H NH ẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ T I VIỆT N M •• N n Tài ngân hàng M s 60.34.02.01 •• LUẬN VĂN TH S KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG N KHO HỌ PGS TS VƯ NG Ứ HO NG QUÂN TP H Ồ c HÍ MINH - NĂM 2019 LỜI M O N Tôi xin cam đoan luận văn “Tác độn độ sâu t i c ín đến tăn trưởn kin tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả Nội dung luận văn đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS TS Vươn ức Ho n Quân N uyễn Văn T uấn STT Từ viết tắt NH MỤ Á TỪ VIẾT TẮT Giải t íc ARDL Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ CUSUM Tổng tích lũy phần dư M1 Cung tiền hẹp M2 Cung tiền mở rộng MRW Mơ hình tân cổ điển nhiều biến vốn OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SML Kiểm định Sasabuchi-Lind-Mehlum TFP Năng suất nhân tố tổng hợp 1 1 MENA Trung đông - Bắc phi BRIC-T DOLS VECM Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc & Thổ Nhĩ Kỳ Dynamic Ordinary Least Square - Mơ hình OLS động Vector Error Correction Model SGMM System General Method of Moments FEM BIS Fixed Effects Model Bank for International Settlements NH MỤ Á NG I U BẢNG 4.1: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 43 BẢNG 4.2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN BẰNG KIỂM ĐỊNH DICKEY - FULLER 46 BẢNG 4.3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN BẰNG KIỂM ĐỊNH DICKEY - FULLER SAU KHI LẤY SAI PHÂN BẬC .46 BẢNG 4.4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOUNDS 48 BẢNG 4.5: ƯỚC LƯỢNG HỆ SỐ TRONG DÀI HẠN BẰNG MƠ HÌNH ARDL48 BẢNG 4.6: ƯỚC LƯỢNG HỆ SỐ BẰNG MƠ HÌNH ARDL THÊM BIẾN FD2 54 BẢNG 4.7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SML .55 MỤ LỤ •• TR NG PHỤ ÌA LỜI M O N MỤ LỤ NH MỤ Á KÝ HIỆU, HỮ VIẾT TẮT ••7 NH MỤ Á NG NH MỤ HÌNH VẼ, •7• THỊ HƯ NG MỞ ẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn HƯ NG SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Phát triển tài độ sâu tài 2.1.1 Khái niệm phát triển tài .5 2.1.2 Đo lường phát triển tài 2.1.3 Độ sâu tài 2.2 Tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế .8 2.2.2 Các mơ hình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế 2.3 Các nghiên cứu trước giới mối quan hệ độ sâu tài tăng trưởng kinh tế 15 2.3.1 Quan điểm mối quan hệ đơn điệu: độ sâu tài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 15 2.3.2 Quan 17 điểm mối quan hệ không đơn điệu HƯ NG PHƯ NG PHÁP NGHIÊN ỨU 28 3.1 Mơ hình nghiên cứu 28 3.1.1 Lựa chọn mơ hình 28 3.1.2 Các biến mơ hình .29 3.1.3 Mô hình thực nghiệm ARDL 33 3.1.4 Quy trình ước lượng mơ hình ARDL 34 3.1.5 Kiểm định Sasabuchi-Lind-Mehlum (SLM) 41 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 42 HƯ NG KẾT QU NGHIÊN ỨU 43 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình .43 4.2 Tác động độ sâu tài lên tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn 46 4.2.1 Kiểm định tính dừng 46 4.2.2 Kết ước lượng theo mơ hình ARDL .47 4.2.3 Kiểm định Bounds Test 48 4.2.4 Tác động độ sâu tài đến tăng trưởng dài hạn 48 4.2.5 Tác động độ sâu tài đến tăng trưởng ngắn hạn 50 4.2.6 Các kết kiểm định mơ hình 52 4.3 Độ sâu tài tác động đến tăng trưởng theo mơ hình chữ U ngược 53 4.4 Bình luận kết 55 HƯ NG KẾT LUẬN .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 60 T I LIỆU THAM KH O 62 PHỤ LỤC 72 HƯ NG MỞ ẦU 1.1 Lý c ọn đề t i n iên cứu Tăng trưởng kinh tế mục tiêu quốc gia Với mục tiêu cuối đề biện pháp nhằm thúc tăng trưởng kinh tế, có nhiều nghiên cứu khoa học tập trung vào vấn đề nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, từ tư vấn cho nhà hoạch định sách để phát triển tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Và theo đó, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế nhà nghiên cứu quan tâm từ sớm Tại Việt Nam, với mục tiêu “nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh bền vững toàn diện kinh tế, xã hội môi trường” - Nghị số 05-NQ/TW - 2016 việc nghiên cứu mối quan hệ cần thiết Tuy nghiên cứu từ lâu dường nhà nghiên cứu chưa có thống tác động độ sâu tài tăng trưởng kinh tế Có nhiều quan điểm mâu thuẫn vấn đề như: Độ sâu tài động lực để tăng trưởng kinh tế - Schumpeter Opie (1934), Shaw (1973); Nhưng nghiên cứu Robinson (1952) kết luận tăng trưởng kinh tế điều kiện để phát triển thị trường tài số trung gian chiều ngược lại; Nghiên cứu Lucas (1988) lại cho độ sâu tài khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, năm gần đây, nghiên cứu điển hình Arcand, Berkes Panizza (2012), Cecchetti Kharoubi (2012), Samargandi, Fidrmuc Ghosh (2015) lại tìm thấy tác động tiêu cực độ sâu tài lên tăng trưởng kinh tế vượt qua ngưỡng Nghiên cứu cơng bố Tạp chí Phát triển hội nhập, tác giả Hồng Thị Phương Anh Đinh Tấn Danh - 2015 nghiên cứu tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế kết luận 29 quốc gia khu vực Châu Á có Việt Nam thì: “ Trong điều kiện cân phát triển tài tăng trưởng kinh tế phát triển tài có tác động tích cực đến phát triển kinh tế Điều cho hai trường hợp quốc gia có thu nhập thấp quốc gia có thu nhập cao Hơn nữa, mức thu nhập quốc gia có tác động khác đến mối quan hệ tài kinh tế Cụ thể quốc gia có thu nhập thấp phát triển tài dẫn đến phát triển kinh tế mạnh Bên cạnh đó, có cân phát triển tài tăng trưởng kinh tế việc gia tăng phát triển tài có tác động tiêu cực, làm giảm mức độ tăng trưởng kinh tế” Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần mức cao so với giới Ngay giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới tăng trưởng âm tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức ấn tượng nguồn: data.worldbank.org Những số ấn tượng tăng trưởng kinh tế có đóng góp khơng nhỏ hệ thống tài ngày phát triển Việt Nam Trong nghiên cứu mình, Samargandi, Fidrmuc Ghosh (2015) nghiên cứu tác động độ sâu tài tăng trưởng kinh tế với mẫu 52 quốc gia có thu nhập trung bình khơng có Việt Nam nhóm mẫu Theo họ, hệ thống tài nước tiên tiến tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn sở thặng dư thâm hụt, cuối dẫn đến tăng trưởng kinh tế Nhưng nước phát triển đặc trưng hệ thống tài phát triển hiệu lại khơng vậy, tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế khác Nghiên cứu ác giả mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế khơng cần phải tuyến tính, dù dài hạn hay ngắn hạn Thay vào đó, độ sâu tài dường có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng vượt ngưỡng định, điều khác với quan điểm chủ yếu phát triển tài tăng trưởng kinh tế có liên quan tích cực Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” sơ sở nghiên cứu Samargandi, Fidrmuc Ghosh (2015), mặt lý luận khơng có có giá trị cung cấp thêm chứng thực nghiệm Việt Nam bổ sung vào nghiên cứu Samargandi, Fidrmuc Ghosh (2015) đồng thời, kết nghiên cứu đưa hàm ý quản trị cho Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách hiệu 1.2 Mục tiêu n iên cứu Trong bối cảnh có nhiều quan điểm trái chiều tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế, nữa, Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể để đánh giá tác động tạo động lực thúc tác giả thực đề tài với mong muốn trả lời câu hỏi nghiên cứu tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nào? Có phù hợp với kết Samargandi cộng tìm thấy nghiên cứu họ hay khơng? Để trả lời câu hỏi đó, tác giả đặt mục tiêu thực nghiên cứu là: Mục tiêu chung nghiên cứu nhằm kiểm định lại tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế với liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam Cụ thể là: - Xem xét tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn - Xem xét tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn ... (2015) tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế với mẫu Việt Nam, cụ thể là: - Kiểm định tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có phi tuyến tính khơng? - Tác động độ sâu tài đến tăng. .. 4.2.4 Tác động độ sâu tài đến tăng trưởng dài hạn 48 4.2.5 Tác động độ sâu tài đến tăng trưởng ngắn hạn 50 4.2.6 Các kết kiểm định mơ hình 52 4.3 Độ sâu tài tác động đến tăng trưởng. .. Việt Nam Cụ thể là: - Xem xét tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn - Xem xét tác động độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn 4 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w