1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

34 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 199,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên cơng trình: TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên cơng trình: TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HĨA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Họ tên sinh viên (nhóm sinh viên): HỒNG PHI HÙNG Nam NGUYỄN CƠNG CẢNH Nam NGUYỄN TIẾN DŨNG Nam NGÔ VĂN HẢI Nam NGUYỄN HỒNG SƠN Nam Lớp, Khoa:KINH TẾ HỌC 53 Năm thứ: 3/4 Ngành học:KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn: PGS TS GIANG THANH LONG HÀ NỘI, 2014 TÓM TẮT Là quốc gia có mức thu nhập trung bình, song Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn “già hóa dân số” từ năm 2011 với tỷ lệ người 65 tuổi 7% so tổng dân số So với quốc gia khác giới, chí với nhiều nước phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn, tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao Hay thời gian cần thiết để chuyển từ giai đoạn “già hóa” sang “già” ngắn nhiều nước: Pháp 115 năm, Mĩ 69 năm, Nhật Bản Trung Quốc 26 năm, Việt Nam có 20 năm Từ thực trang này, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tĩnh để xem xét tác động già hóa dân số đến lao động bình qn đầu người, nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Từ già hóa dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế nào? Kết hồi quy cho thấy già hóa dân số tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn trước (1990 – 2012) thông qua lao động bình quân đầu người, điều dễ hiểu Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa từ năm 2011 bùng nổ dân số thời kì trước Theo kết dự báo mà nhóm nghiên cứu thu tác động già hóa tác động tiêu cực tăng dần giai đoạn Sau thực phân tích dự báo tác động biến đổi dân số, cụ thể già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế, đưa số khuyên nghị sách nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế tương lai trước thực trạng già hóa dân số Việt Nam tác động vấn đề đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu đề xuất Chính phủ cần có đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo trì mức tăng trưởng tương lai Cụ thể là:đặt chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế gắn liền với mục tiêu xã hội lên hàng đầu, tập trung vào nâng cao suất lao động yếu tố định tăng trưởng Việt Nam tương lai, thúc đẩy người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao, góp phần trì số lượng lao động kinh tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam, 1979 – 2011………………6 Bảng 2.2: Chỉ số già hóa tỷ lệ hỗ trợ tiềm Viêt Nam, 1979–2049….8 Bảng 4.1: Thơng kê tóm tắt số liệu dung để hồi quy …………………….………17 Bảng 5.1: Kết kiểm định Engler – Granger……………………….………….19 Bảng 5.2: Kết hồi quy mơ hình (4.1)………………………… ………… 20 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1: Dân số tăng so với năm 1979…………………………………………7 Hình 2.1: Thời gian để dân số độ từ “già hóa” sang “già” số nước… Biểu đồ 5.1: Tốc độ tăng trưởng lao động bình quân đầu người Việt Nam, 1990 – 2012 18 Biểu đồ 5.2: Log(GDP bình quân đầu người) Việt Nam, 1990 – 2012………18 Biểu đồ 5.3: Tỷ lệ phụ thuộc người già Việt Nam, 1990 – 2012……………… 19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WB : World Bank : Ngân hàng Thế giới GSO : General Statistics Office : Tổng cục Thống kê VHLSS : Viet Nam Household Living Standerds Survey : Điều tra mức sống hộ gia đình DS – KHHGD: Dân số - kế hoạch hóa gia đình I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Sự biến động dân số ln có quan tâm đặc biệt quốc gia khu vực toàn giới Trong thời gian gần đây, thay đổi dân số thấy rõ tượng dân số già hố nhanh Già hóa dân số điều tất yếu xảy quốc gia tồn giới xảy với số nước có thu nhập trung bình nước phát triển có Việt Nam Với kinh tế phát triển với mức thu nhập trung bình, già hóa dân số thách thức tới lực lượng lao động nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Một quốc gia có dân số trẻ suất quốc gia có dân số già có lực lượng lao động tương đối so với quy mô dân số lớn Nhiều người lao động đông nghĩa với việc sản xuất nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, quốc gia có dân số trẻ thường có xu hướng phát triển nhanh kinh tế so với quốc gia có dân số già(Feyer 2007, Tang and MacLeod 2006).Bloom cộng (2011), Renuga Nagarajan cộng (2013) nhiều nhà nghiên cứu khác điều việc nghiên cứu thực chứng cho nhiều nước với trình độ phát triển kinh tế khác Việt Nam khơng ngồi xu đó, Việt Nam tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm với tuổi thọ tăng, người già Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), dân số nước bước vào thời kì già hóa tỷ lệ người cao tuổi (người 60 tuổi) so với tổng dân số chiếm 10% Theo Tổng cục thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi đạt số 10% tổng dân số Việt Nam vào năm 2017 hay nói cách khác Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” năm 2017 Nhưng thực tế Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, đến năm 2012 tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam 10,2% so với tổng dân số Đến khoảng năm 2037 Việt Nam thức trở thành nước có dân số “già” tức Việt Nam 20 năm để độ từ giai đoạn “già hóa” sang “già” Chính già hóa dân số vấn đề lớn cần quan tâm từ lúc này, để có chuẩn bị tốt cho việc giải hậu kinh tế tác động già hóa dân số để trì tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Mục tiêu xem xét tác động già hóa dân đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2059, việc sử dụng số liệu thứ cấp, lấy từ sở liệu tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) Dự báo dân số tổng cục thống kê (GSO) Đầu tiên sử dụng số liệu khứ để ước lượng ảnh hưởng tỷ lệ phụ thuộc người già đến yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế lao động bình qn đầu người Trên sở ước tính được, thấy tác động già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế.Tiếp theo, sử dụng dự báo dân số tổng cục thống kê (GSO) để dự báo tác động biến đổi dân số hay cụ thể già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế thời kì 2014 - 2059 Nhìn chung, mục tiêu nghiên cứu xem xét tác động già hóa dân số đến lao động bình qn đầu người Hiểu mối quan hệ già hóa dân số tăng trưởng kinh tế Từ đề xuất giải pháp, ý kiến góp phần cải tiến, điều chỉnh đưa sách phù hợp cho phát triển tương lai Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu xem xét, tập trung trả lời câu hỏi sau: Già hóa dân số có ảnh hưởng đên lao động bình qn đầu người? Già hóa dân số có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Chúng ta cần phải có sách, giải pháp phù hợp tương lai để ổn định tăng trưởng kinh tế trung dài hạn? Nội dung nghiên cứu chúng tơi gồm phần Trong phần II chúng tơi tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phần III tóm tắt số nghiên cứu trước có liên quan đưa khung lý thuyết cho toàn nghiên cứu Phần IVnhóm nghiên cứu sử dụng số liệu mơ hình để ước lượng đưa kết Trong phần V chúng tơi phân tích kết hồi quy sử dụng dự báo dân số để dự báo cho thời kì Phần VI đề xuất số sách Cuối phần VII đưa số kết luận cho bàu nghiên cứu II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những người 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi (Điều 2, Luật người cao tuổi Việt Nam) Ở số quốc gia người cao tuổi người 65 tuổi trở lên Trên giới Việt Nam người cao tuổi tăng nhanh số lượng tỷ lệ Quá trình tăng dần tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số gọi “già hóa dân số” Đây môt đặc điểm lớn dân số xã hội năm gần đây, cộng đồng quốc tế quan tâm “Già hóa dân số” thách thức chủ yếu trình phát triển đặc biệt nước nghèo Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP) nước gọi “bắt đầu già” số dân từ 60 tuổi trở lên đạt 10% số dấn 65 tuổi chạm ngưỡng 7% so với tổng dân số Một nước gọi “già” hai tỷ lệ tương ứng 20% 14% Có thể thấy người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh tỷ lệ số tuyệt đối qua bảng Cụ thể năm 1989 người cao tuổi (người 60 tuổi) tăng thêm 93 vạn tỉ lệ nâng cao thêm 0,3% năm 1999, số tương ứng 155 vạn 0,9% Đến năm 2011 số người cao tuổi lên đến 8.65 triệu người tỷ lệ người cao tuổi chạm ngưỡng 9.9% Điều cho thấy tốc độ già 10 hóa dân số Việt Nam cáo chưa có bước vào giai đoạn “bắt đầu già” từ năm 2011 Bảng 2.1: Số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam Nă m Tổng dân (triệu người) 1979 1989 1999 2009 2010 2011 số Người cao tuổi60+ Tỷ lệ (%) (triệu người) 53,74 64,38 76,33 85,84 86,75 87,61 3.71 4.64 6.19 7.54 8.15 8.65 Tỷ lệ 65+ (%) 6.9 7.2 8.1 8.68 9.4 9.9 4.7 4.7 5.8 6.4 6.8 7.0 Nguồn: GSO, Tổng điều tra dân số & nhà 1979,1989,2009 Điều tra Biến động DS–KHHGD,2010,2011 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999 2009 GSO Biểu đồ 2, cho thấy dân sô cao tuổi tăng nhanh nhóm dân số Trong giai đoạn 1979 – 2009, lấy năm 1979 làm năm sở tổng dân sốtăng 1.6 lần, dân số trẻ em giảm 0.92 lần, dân số độ tuổi lao động 2.08 lần, dân số cao tuổi tăng gấp 2.13 lần Dân số tỷ lệ hỗ trợ tiềm giảm mạnh, số già hóa tăng lên (Bảng 2) Bảng 2.2: Chỉ số già hóa tỷ lệ hỗ trợ tiềm Việt Nam, 1979 2049 Năm 197 Chỉ số già 16 hóa Tỷ lệ hỗ trợ tiềm 7.44 198 199 200 201 202 202 203 203 204 2049 17 24 36 50 65 85 107 124 141 158 7.43 7.33 7.27 5.29 4.60 3.83 3.27 2.88 2.51 2.20 Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 1979,1989,1999 2009 Dự báo dân số GSO (2010) Bảng cho thấy, số già hóa vượt ngưỡng 100 vào khoảng năm 2033 Đây thời điểm Việt Nam bắt đầu có dân số cao tuổi nhiều dân số trẻ em Dự báo dân số cho thấy tỷ lệ hỗ trợ tiềm giảm nhanh chóng thời gian tới tốc độ tăng dân số cao tuổi ngày lớn Nếu năm 2009, người 20 Tỷ lệ phụ thuộc tuổi già 9.937716 0.359311 Log(GDP bình quân đầu người) 6.158837 0.800968 Số quan sát 23 Trong phạm vi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng số liệu giai đoạn 1990 – 2012 để tính tốn Từ sơ liệu thứ cấp lấy từ sở liệu WB, nhóm nghiên cứu tính tốn số liệu biến: tốc độ thay đổi tỷ lệ lao động (), tỷ lệ phụ thuộc tuổi già (Old) log(GDP bình quân đầu người) (ln(yt)) giai đoạn 1990 – 2012 V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ DỰ BÁO Phân tích kết Bởi số liệu nghiên cứu chuỗi thời gian, nên việc sử dụng phương pháp hồi quy tĩnh đánh giá mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc Tuy nhiên thân chuỗi số chuỗi số tích hợp bậc I(1) có khả tồn mối quan hệ đồng tích hợp chuỗi số mơ hình (4.1) Nếu điều xảy chứng tỏ có tồn quan hệ dài hạn tỷ lệ phụ thuộc người già GDP bình quân đầu người đến lao động bình qn đầu người hay nói cách khác có mối quan hệ già hóa dân số lao động bình quân đầu người Biểu đồ 5.1: Tốc độ tăng trưởng lao động bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 -2012 (Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB)) 21 DLNL 014 012 010 008 006 004 002 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 Biểu đồ 5.2: Log(GDP bình quân đầu người) Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 (Nguồn: WB) LYT 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 Biều đồ 5.3: Tỷ lệ phụ thuộc người già Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 (Nguồn: WB) 22 OLD 10.4 10.2 10.0 9.8 9.6 9.4 9.2 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 Chúng sử dụng phương pháp Engle – Granger để kiểm định quan hệ đồng tích hợp chuối số Bảng 5.1: Kết kiểm định Engle – Granger (Nguồn: MacKinnon (2010) 1% Biến kiểm định Phần dư mô hình hồi quy (3.1) 5% 10% -3.90 -3.34 -3.04 t-Statistic -3.955 Kết kiểm định cho thấy sai số hồi quy (3.1) chuối dừng với mức ý nghĩa 5% 10%, thông kê kiểm định ADF (-3.955069) nhỏ giá trị tới hạn (-3.74) mức ý nghĩa 5% (-3.45) mức ý nghĩa 10% Điều chứng tỏ có mối quan hệ già hóa dân số lao động bình quân đầu người dài hạn Tiếp theo chúng tối xem xét tác động cụ thể già hóa dân số đến tỷ lệ lao động thơng qua kết hồi quy mơ hình (3.1) Biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng lực lương lao động bình quân đầu người, lực lượng lao động chia cho 23 tổng dân số Các biến độc lập t Các biến độc lập tỷ lệ phụ thuộc tuổi già, log(GDP bình quân đầu người) Bảng 5.2: Kết hồi quy mơ hình (4.1) Biến phụ thuộc: Tốc độ thay đổi tỷ lệ lao động Biến giải thích Coeff Tstatistics Sig Tỷ lệ phụ thuộc tuổi già 0.0108 11.20 0.000 Log(GDP bình quân đầu người) 0.0057 12.10 0.000 R-squared 0.891134 Bảng (3.3) cho thấy, tỷ lệ phụ thuộc người giàcó tác động dương () đến tốc độ tăng trưởng lao động bình quân đầu người Hệ số cho thấy tỷ lệ phụ thuộc người già tăng 10% tốc tăng trưởng lao động bình quân đầu người tăng 0.10845% Sở dĩ tốc độ tăng trưởng lao động bình quân đầu người tăng tỷ lệ phụ thuộc người già tăng lên cấu tuổi thời kì Việt Nam dân số trẻ Bên cạnh sách kế hoạch hóa gia đình thời kì làm cho tỷ lệ trẻ em giảm nguyên nhân khiến cho tỷ lệ nhóm người độ tuổi lao đông (tờ 15 đến 64 tuổi) già tăng Già hóa dân số tác động lên tăng trưởng kinh tế thông qua kênh lao động, kênh có ảnh hương trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Theo phương trình (3.2), tỷ lệ phụ thuộc người già ảnh hưởng đến tốc độ tăng GDP bình quân đầu người với hệ số Dự báo Để dự báo tác động già hóa dân số tới tăng trưởng kinh tế, chúng tơi sử dụng phương trình sau: = + (5.1) Trong đó: 24 : Tốc độ tăng GDP bình qn đầu người : Tốc độ tăng suât lao động : Tốc độ tăng dân số độ tuổi lao động : Tốc độ tăng dân số Giả định tốc độ tăng suất lao động thời kì tới tốc độ tăng suất lao động bình quân thời kì trước (giai đoạn 1990 – 2012), tốc độ tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng chủ tốc độ tăng lao động tốc độ tăng dân số Dựa vào phương trình (5.1), chúng tơi tính tác động cụ thể thay đổi cấu dân số tới kinh tế Để thực dự báo, sử dụng số liệu Dự báo dân số thời kì 20092059 Tổng cục thống kê (GSO) Năm 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 2054 2059 85.8 90.8 95.4 99.4 102.6 105.2 107.0 107.9 107.8 107.0 105.5 2 59.3 63.8 66.9 69.0 70.87 71.96 71.97 71.20 69.49 67.24 64.50 p65+ 5.51 5.69 6.76 8.93 11.68 14.30 16.65 18.53 20.57 22.58 24.51 Old 9.29 8.90 10.1 12.9 16.48 19.87 23.14 26.03 29.60 33.58 37.99 1.13 1.00 0.82 0.64 0.50 0.34 0.17 0.00 -0.16 -0.28 lao 1.48 0.94 0.63 0.52 0.30 0.00 -0.21 -0.49 -0.65 -0.83 lệ 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 0.13 Dân số p15-64 Tỷ lệ tăng dân số Tỷ tăng lệ động Tỷ tăng suất giả 25 định Tác động 0.48 0.07 -0.06 0.01 -0.07 -0.21 -0.25 -0.36 -0.36 -0.42 -0.08 0.24 0.57 0.71 0.68 0.65 0.58 0.71 0.80 0.88 Thay đổi tỉ lệ phụ thuộc người già Từ bảng số liệu ta thấy, Trong giai đoạn 2009-2059, tác động cấu dân số tới tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm dần Tác động âm từ thời kì 2019 – 2024 trở Giá trị âm hàm ý rằng, điều kiện tốc độ tăng suất lao động không đổi, thay đổi cấu dân số ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Giá trị số liệu: “ Thay đổi tỉ lệ phụ thuộc người già” tăng dần qua năm cho thấy xu hướng biến đổi cấu dân số theo hướng già đi, tỉ lệ người già tăng nhanh tỉ lệ tăng lao động Đóng góp biến đổi dân số tới tăng trưởng kinh tế dương giai đoạn 2014-2024 bắt đầu âm từ giai đoạn 2024-2029 trở Điều tốc độ tăng lao động giảm mạnh tỷ lệ phụ thuộc người già tăng lên Sau thời kì này, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào suất lao động Do đó, dài hạn, nâng cao suất lao động giải pháp định cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam VI MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Những phân tích cho thấy già hóa dân số tạo sức ép lớn sách Việt Nam việc trì tăng trưởng kinh tế mà già hóa tác động trực tiếp tới lực lượng lao động Nói cách khác, khơng chuẩn bị cách chu đáo chiến lược, sách kinh tế xã hội để thích nghi với dân số ngày già, Việt Nam chịu ảnh hưởng việc phát triển kinh tế, bên cạnh vấn đề xã hội liên quan tới người cao tuổi tương lai 26 Sự thịnh vượng kinh tế phụ thuộc vào quy mô chất lượng nguồn lao động Và dân số trở nên già đồng nghĩa với việc khả tham gia vào lực lượng lao động có xu hướng giảm theo Thêm nữa, tỉ suất sinh giảm dần khiến số lượng lao động bổ sung tương lai so với so với số người đến tuổi hưu Tất yếu tố rằng, già hóa dân số làm giảm quy mơ nguồn lao động thơng qua đó, tác động âm tới tăng trưởng kinh tế Đặc biệt hơn, với tốc độ già hóa nằm tốp cao giới Việt Nam, tác động tới kinh tế cịn lớn nhiều Để giải vấn đề này, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, khơng cịn cách khác việc nâng cao suất lao động đảm bảo cho gia tăng phải cao ảnh hưởng dân số già tới quy mơ lao động ngày giảm Chỉ có đảm bảo trì mức tăng trưởng tương lai Với thực trạng già hóa dân số tác động vấn đề tới tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu đề xuất Chính phủ cần có đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo trì mức tăng trưởng tương lai Cụ thể, chúng tơi có số khuyến nghị sách nhằm hướng đến “già hóa thành cơng”: Đối với sách giáo dục, đào tạo: Tập trung cải thiện phát triển hệ thống giáo dục với mục đích tạo nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao tương lai Thực trạng “già trước giàu” thách thức thực quốc gia phát triển Việt Nam việc đáp ứng nguồn lực để giải dân số già, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững tương lai Thứ nhất, cần tận dụng thật tốt hội “dân số vàng” từ hệ trở thành dân số già tương lai Việc chuẩn bị cho hệ trẻ thể chất, tinh thần trí lực khơng giúp tạo nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng tốt tương lai mà tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước bước vào giai đoạn dân số già Với thu nhập bình quân đầu người cao hơn, người cao tuổi tương lai dựa vào nguồn tiết 27 kiệm giai đoạn sau hưu, giảm áp lực an sinh xã hội cho Chính phủ Bởi vậy, ưu tiên cho giáo dục đào tạo biện pháp đắn để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà già hóa dân số gây nên Thứ hai, chiến lược giáo dục, cần tập trung đào tạo có trọng điểm dựa nhu cầu thị trường, đặc biệt đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn ngành sản xuất Hệ thống đào tạo nghề chuyên môn cần cải cách, điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu nhân cơng có chất lượng Tạo gắn kết sách giáo dục đào tạo sách thị trường lao động phải ưu tiên hàng đầu hoạch định sách Thứ ba, đầu tư cho giáo dục cần tập trung nhiều vào việc cải thiện chương trình, tạo mơi trường học tập nghiên cứu mở, phát huy tính sáng tạo, tính xã hội hoạt động giảng dạy nghiên cứu Đẩy mạnh giáo dục kĩ năng, hành vi kiến thức xã hội hệ thống giáo dục cấp Đối với sách lao động, việc làm: Việc tỷ lệ người cao tuổi có học vấn chuyên mơn ngày tăng hội để khuyến khích người cao tuổi có kĩ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp tham gia đào tạo hệ trẻ tạo hiệu ứng tích cực mặt kinh tế, xã hội, đặc biệt ngành mà học qua thực hành chủ yếu việc vừa tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia lao động, vừa hình thức đào tạo tiêt kiệm có hiệu Ngồi đối tượng người cao tuổi có học vấn, người già có khả có mong muốn lao động, cần có sách tạo điều kiện giải việc làm Cùng với đó, cần đa dạng hóa ngành nghề, đặc biệt khu vực nông thôn thúc đẩy chất lượng ngành sử dụng nhiều lao động để nâng cao đóng góp cho kinh tế Việc sử dụng tối đa nguồn nhân lực điều kiện tỷ lệ tham gia lao động giảm dần cần thiết Di cư yếu tố dịch chuyển lao động quan trọng Do vậy, cần có sách phát triển thị lớn, nhỏ để đón dịng di cư, phân bố dân số lao động phù hợp theo yêu cầu vùng Đối với sách y tế: Tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động 28 thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn phế Xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đặc biệt mạng lưới kiểm sốt bệnh mãn tính Mạng lưới cần đảm bảo tiếp cận thuận lợi cho nhóm người cao tuổi thiệt thịi bất lợi người cao tuổi nông thôn, phụ nữ cao tuổi người cao tuổi dân tộc người.Thứ ba, xây dựng hệ thống bệnh viện tổ chức lão khoa phạm vị nước Từng bước xây dựng phát triển chương trình đào tạo Điều dưỡng Lão khoa phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế địa phương Đối với sách an sinh xã hội: Với hệ thống BHXH, với biến động dân số, kinh tế nay, Việt Nam cần xây dựng lộ trình phù hợp để chuyển đổi hệ thống hưu trí thiết kế chế tài gắn liền với thơng số: tuổi, mức đóng, mức hưởng… trì bền vững tài cơng Bên cạnh đó, cần tổ chức lại mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế chế tài y tế, đặc biệt bảo hiểm y tế, nâng cao khả tiếp cận toàn dân Hệ thống trợ cấp xã hội cần mở rộng, đặc biệt người cao tuổi VII KẾT LUẬN Già hóa dân số có tác động đến tăng trưởng kinh tế thơng qua nhiều kênh, số đố có kênh lao động bình quân đầu người Nghiên cứu sử dụng mơ hình hổi quy tĩnh để xem xét ảnh hưởng yếu tố già hóa đên lao động bình qn đầu người Đầu tiên, việc trình bày nghiên cứu thực nghiệm tác động già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế Nhóm nghiên cứu lựa chọn cách phân tích phù hợp với nguồn số liệu Việt Nam Sau sử dụng mô hình hồi quy để xử lý số liệu, kết cho thấy già hóa dân số thực có ảnh hưởng tới lao động bình quân đầu người, qua tác động đến tăng trưởng kinh tế Qua thấy Việt Nam cẩn có sách phù hợp để chuẩn bị cho biến động lớn vể dân sốtrong thời gian tới 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tang J and C MacLeod (2006), ‘Labor force ageing and productivity performance in Canada’, Canadian Journal of Economics, 582 – 603 Lee,J-W and K.Hong (2010), ‘Economic growth in Asia: determinants and prospects’, ADB Economics Working Paper Series no 220, Manila: Asian Development Bank Bloom, D.Canning and Gunther Fink (2011), ‘Implications of population aging for economic growth’, NBER Working Paper no.16705, Cambridge,Ma: National Bureau of Economic Research Renuga Nagarajan , A.C Texeira and Sandra Silva (2013), ‘The impact of population Aging on Economic Growth: An indepth Biblio metric Analysis’, FEP 30 Working Papers Series no 505: Universidade Porto, Faculdade de Economia Porto Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) (2011), ‘Báo cáo dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” Donghyun Park and Kwanho Shin(2012), ‘Impact of population aging on Asia’s future growth’, Chapter ‘Aging, economic growth and old-age security in Asia’:Asian Development Bank Department of Labour New Zealand (2013), ‘Labor force participation in New Zealand (Recent trends, Future Scenarios and the impact on economic growth)’ Nguyễn Thị Minh (2009), ‘Năng động vê dân sô tăng trưởng kinh tế’: Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Cử (2012), ‘Biến đổi dân số tăng trưởng kinh tế’, Tạp chí xã hội học, số (117), 11-17 World Bank (2013), ‘World http://data.worldbank.org/indicator development indicators” available at: ... già hóa dân số đến lao động bình quân đầu người, nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Từ già hóa dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế nào? Kết hồi quy cho thấy già hóa dân số tác động tích... hậu kinh tế tác động già hóa dân số để trì tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Mục tiêu xem xét tác động già hóa dân đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2059, việc sử dụng số liệu... tăng trưởng kinh tế tương lai trước thực trạng già hóa dân số Việt Nam tác động vấn đề đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu đề xuất Chính phủ cần có đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w