1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

72 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Chịu Đựng Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Công Gia Khánh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 409,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH RƯỜ K Ế-LẬ ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH YỄ Ị Ỳ L Ê Á Á K Ả Ă Ị Ự RỦ RO DỤ ••• Ủ Á Â ƯƠ V Ệ •• •• L Ậ VĂ K Ế TP HỒ c HÍ MINH - NĂM 2019 RƯỜ K Ế-LẬ ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH YỄ Ị Ỳ L Ê Á Á K Ả Ă Ị Ự RỦ RO DỤ ••• Ủ Á Â ƯƠ V Ệ •• N Tài ngân hàng 60340201 •• L Ậ VĂ K Ế ƯỜ Ư D K O : PGS TS HỒNG CƠNG GIA KHÁNH TP H Ồ c HÍ MINH - NĂM 2019 LỜ O Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI VIỆT NA ” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân hướng dẫn PGS TS Hồng Cơng Gia Khánh Các số liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng thu thập từ thực tế, nguồn liệu đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác ÁẢ YỄ Ị Ỳ L Ê DỤÁẢVỊ DỤÁVẾ Hình Mơ hình phân bổ tổn thất 14 Bảng 2.1: Các biến kinh tế vĩ mô xem xét lựa chọn để xây dựng kịch 29 Bảng 2.2: Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu 34 Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến 42 Bảng 3.2: Kiểm tra tính dừng biến 42 Bảng 3.3: Lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR 43 Bảng 3.4: Kết ước lượng mối quan hệ biến vĩ mô biến nợ xấu 46 Hình Phản ứng biến NPL hàm IRF .48 Bảng 4.1: Kịch 1- Khơng tăng trưởng tín dụng không tăng RWA 52 Bảng 4.2: Kịch - Tăng trưởng tín dụng 14% tăng tương ứng RWA 14% 52 Bảng 4.3: Kịch - Tăng trưởng tín dụng -14% giảm tương ứng RWA -14% 53 Phụ lục Mô tả biến đầu vào 61 Phụ lục Mô tả biến đầu vào (tiếp theo) .62 Phụ lục Kết kiểm định tính dừng biến 63 MỤC LỤC •• LỜ O DỤÁVẾ DỤÁẢVỊ MỤC LỤC Trang ƯƠ Ệ 1.1 L ý chọn đề tài 1.2 M ục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đ ối tượng, phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ph ương pháp luận nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận 1.4.2 Phương pháp ước lượng 1.4.3 Nguồn số liệu 1.5 Ý nghĩa luận văn 1.6 K ết cấu luận văn ƯƠ Ổ LÝ YẾ Á Ê Ứ Ự Ệ V LỰ Ô Ê Ứ 2.1 T quan lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết Stress testing 2.1.2 Lý thuyết rủi ro tín dụng 13 2.1.3 Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 2.2 Tổ ng quan nghiên cứu thực nghiệm 20 2.2.1 Các nghiên cứu quốc tế 20 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 25 2.2.3 Khoảng trống nghiên cứu trước định hướng nghiên cứu 27 2.3 Lự a chọn mơ hình nghiên cứu 27 2.4 Bối cảnh ngành Ngân hàng 35 ƯƠ ƯƠ Á Ê Ứ 37 3.1 Ph ương pháp nghiên cứu 37 3.2 Mơ hình nghiên cứu 40 3.3 Th u thập xử lý liệu 41 3.4 Xâ y dựng kịch kinh tế vĩ mô 43 KẾ L Ậ ƯƠ 47 ƯƠ KẾ Ả Ê Ứ V ẢO L Ậ 48 4.1 Kết đo lường sức chịu đựng rủi ro tín dụng 48 4.2 Tác động đo lường đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân hàng 50 ƯƠ KẾ L Ậ V Á Ý Á 54 L Ệ K ẢO CHƯƠNG Ệ 1.1 Lý chọn đề tài Từ năm 1990, kiểm tra khả chịu đựng Tổ chức tín dụng trước kịch bất lợi kinh tế thực quan giám sát, ngân hàng trung ương nước phát triển công cụ hữu hiệu nhằm dự báo, chuẩn đoán sức khỏe hệ thống Tổ chức tín dụng quốc gia Nhận thấy cần thiết vấn đề này, Ủy ban Basel (The Basel Committee on Banking Supervision -BSBS) sớm đưa nội dung vào nguyên tắc Cụ thể từ năm 1996, Ủy ban kiến nghị ngân hàng xây dựng chương trình kiểm tra khả chịu đựng ngân hàng Năm 2004, Basel II tiếp tục nhấn mạnh nội dung văn ban hành Tiếp theo đó, năm 2009, sau khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2007, khẳng định tầm quan trọng việc cần thiết phải kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng, ủy ban Basel ban hành bổ sung hướng dẫn nguyên tắc thực kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng Bằng văn này, ngân hàng phải đảm bảo nguồn vốn đủ để đối phó với biến cố rủi ro kinh tế khoảng thời gian đủ dài Như thế, với nhận thức đo lường đầy đủ rủi ro, ngân hàng quan giám sát buộc phải hành động có trách nhiệm tính ổn định thị trường tài Tại Việt Nam, thơng tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước bước đầu thúc đẩy Ngân hàng Việt Nam tiến đến áp dụng tiêu chuẩn Basel II Theo lộ trình áp dụng Basel II Ngân hàng nhà nước ban hành văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/03/2014, 10 ngân hàng thương mại1 Việt Nam lựa chọn để áp dụng triển khai thí điểm Basel II Tuy nhiên, đến kết triển khai nhiều bỏ ngõ Với định hướng thực Basel II cho hệ thống ngân hàng Việt Nam việc nghiên cứu áp dụng triển khai đo lường khả chịu đựng rủi ro Ngân hàng Việt Nam kịch kinh tế khác không thực Tuy nhiên, triển khai thực đo lường, liệu ngân hàng Việt Nam có đủ khả để đảm bảo ứng phó với trường hợp xảy biến cố kinh tế không? Những ngân hàng công bố đáp ứng đủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liệu ngân hàng có đủ nguồn lực đảm bảo kinh doanh ngân hàng xảy cú sốc thay đổi yếu tố kinh tế vĩ mô? Nhằm giải đáp vấn đề nêu trên, đề tài “ Á Á KHẢ Ă Ị ỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG ƯƠ I VIỆT NAM” thực nhằm giới thiệu số vấn đề phương pháp kiểm tra khả chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng, áp dụng thực tiễn ngân hàng Việt Nam nhằm đưa số hàm ý để giúp quan giám sát ngân hàng cụ thể nâng cao chất lượng giám sát, quản lý rủi ro ngân hàng 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn nhằm mục tiêu đo lường khả chống chọi ngân hàng thông qua kịch mô cú sốc kinh tế vĩ mô Các kịch giả định điều kiện kinh tế vĩ mô (đại diện cho môi trường hoạt động ngân hàng) đột ngột trở nên tồi tệ, xác suất xảy vỡ nợ đối tượng vay tăng theo (hay nói cách khác rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên) Trong kịch đó, Bao gồm ngân hàng BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank VIB ngân hàng không thu hồi khoản cho vay nên cần phải ghi giảm vốn tự có bù đắp cho tổn thất tín dụng Tương ứng, vốn tự có bị ghi giảm ngân hàng có khả khơng đáp ứng hệ số an toàn vốn (CAR) bị kiểm soát đặc biệt ngân hàng nhà nước Nhằm mục tiêu đánh giá sức khỏe hệ thống ngân hàng Việt Nam, luận văn đo lường mức tổn thất tín dụng hệ thống trường hợp kinh tế vĩ mơ xấu, đánh giá mức vốn tự có cần bù đắp để đáp ứng chuẩn an toàn vốn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng kịch kinh tế xấu: Xác định rủi ro tín dụng bị tác động yếu tố vĩ mơ Từ đó, xây dựng kịch cú sốc yếu tố vĩ mô tăng lên rủi ro tín dụng - Đo lường mức tổn thất tín dụng Việt Nam kịch xây dựng Sau đó, đánh giá mức vốn tự có cần bù đắp để đáp ứng chuẩn an toàn vốn - Đưa hàm ý nhằm giúp quan giám sát ngân hàng đảm bảo an toàn, ổn định hệ thống ngân hàng 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Trong kịch mô tả biến vĩ mô trở nên tồi tệ, mức tổn thất tín dụng mức vốn tự có cần bù đắp để đảm bảo hệ thống ngân hàng VN đáp ứng theo theo tiêu chuẩn Basel II bao nhiêu? 1.3 ối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: khả chịu đựng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm hệ thống ngân hàng Việt Nam cách tổng hợp số liệu hàng tháng toàn hệ thống từ công bố Ngân hàng nhà nước (SBV) khoảng thời gian 18 năm từ 02/2001 đến 12/2018 Dữ liệu thu thập dựa tính sẵn có liệu đảm bảo đủ dài để mơ hình liên kết rủi ro tín dụng với biến kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa mặt thống kê Như vậy, nghiên cứu sử dụng liệu bảng gồm biến rủi ro tín dụng (đo tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam) biến vĩ mô, với tổng cộng 215 quan sát cho biến ... Á KHẢ Ă Ị ỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG ƯƠ I VIỆT NAM? ?? thực nhằm giới thiệu số vấn đề phương pháp kiểm tra khả chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng, áp dụng thực tiễn ngân hàng Việt Nam. .. ngân hàng đảm bảo tối thiểu tổn thất rủi ro xảy Thứ hai, Stress testing giúp nắm bắt dạng rủi ro ngân hàng Hoạt động ngân hàng thường gắn với nhiều rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro. .. TP H Ồ c HÍ MINH - NĂM 2019 LỜ O Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI VIỆT NA ” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Minh Sáng và Cao Thị Ngọc Quý (2014), ‘Ứng dụng Stress testing để đo lường sức chịu đựng rủi ro thị trường của các NHTM Việt Nam', Tạp chí công nghệ ngân hàng, (13), 26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí côngnghệ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Sáng và Cao Thị Ngọc Quý
Năm: 2014
4. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thu Trang (2013), ‘Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí công nghệ ngân hàng (13), tr.10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghệ ngânhàng
Tác giả: Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Thu Trang (2017), ‘Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro lãi suất tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp phân tích độ nhạy', Tạp chí ngân hàng (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2017
6. Võ Thị Ngọc Hà và các tác giả (2016), ‘Macro Determinants on Nonperforming Loans and Stress Testing of Vietnamese Commercial Banks' Credit Risk', VNU Journal of Science: Economics and Business, 30 (5E), 1-16.Tiếng nh Sách, tạp chí
Tiêu đề: VNUJournal of Science: Economics and Business
Tác giả: Võ Thị Ngọc Hà và các tác giả
Năm: 2016
7. 2019 Supervisory Scenarios for Annual Stress Tests Required under the Dodd- Frank Act Stress Testing Rules and the Capital Plan Rule (2019), Board of governors of the Federal Reserve System.https://www.federalreserve.gov/newsevents/pressreleases/files/bcreg2019 0213a1.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Board ofgovernors of the Federal Reserve System
Tác giả: 2019 Supervisory Scenarios for Annual Stress Tests Required under the Dodd- Frank Act Stress Testing Rules and the Capital Plan Rule
Năm: 2019
8. Basel Committee on Banking Supervision (2009), Principles for sound Stress testing practices and supervision, Bank for International Settlements.http://www.bis.org/publ/bcbs155.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles for sound Stresstesting practices and supervision
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2009
9. Basel Committee (2011), Range of Methodologies for Risk and Performance Alignment of Remuneration, Bank for International Settlements.http://www.bis.org/publ/bcbs194.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Range of Methodologies for Risk and PerformanceAlignment of Remuneration
Tác giả: Basel Committee
Năm: 2011
10. Bernanke, B. (1981), Bankruptcy, Liquidity and Recession, American Economic Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bankruptcy, Liquidity and Recession
Tác giả: Bernanke, B
Năm: 1981
11. Bernanke, B. & Blinder, A, 1988, Credit, money and aggregate demand, NBER working papers, No. 2534, National Bureau of Economic Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit, money and aggregate demand, NBERworking papers
12. Bernanke, B. S. (1981), Permanent income, liquidity, and expenditure on automobiles: evidence from panel data, National Bureau of Economic Research Cambridge, Mass., USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Permanent income, liquidity, and expenditure onautomobiles: evidence from panel data
Tác giả: Bernanke, B. S
Năm: 1981
13. Blaschke, W., Majnoni, G., Peria, M. S. M., & Jones, M. T. (2001), Stress testing of financial systems: an overview of issues, methodologies, and FSAP experiences, (Vol. 1), International Monetary Fund Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress testingof financial systems: an overview of issues, methodologies, and FSAP experiences
Tác giả: Blaschke, W., Majnoni, G., Peria, M. S. M., & Jones, M. T
Năm: 2001
14. Cavallo, M., & Majnoni, G. (2002), ‘Do banks provision for bad loans in good times? Empirical evidence and policy implications', In Ratings, rating agencies and the global financial system, 319-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In Ratings, rating agenciesand the global financial system
Tác giả: Cavallo, M., & Majnoni, G
Năm: 2002
15. Cihak, M., & Hermanek, J. (2005), Stress testing the Czech Banking System:Where are we? Where are we going? (No. 2005/02), Czech National Bank, Research Department Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress testing the Czech Banking System:"Where are we? Where are we going
Tác giả: Cihak, M., & Hermanek, J
Năm: 2005
16. Cihak, M., Hermanek, J., Hlavacek, M., M. (2007), ‘New approaches to Stress testing the Czech banking sector', Czech Journal of Economics and Finance (Finance a uver), 57(1-2), pp.41-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Czech Journal of Economics and Finance(Finance a uver)
Tác giả: Cihak, M., Hermanek, J., Hlavacek, M., M
Năm: 2007
17. Drehmann, M., Sorensen, S., & Stringa, M. (2010), ‘The integrated impact of credit and interest rate risk on banks: A dynamic framework and Stress testing application', Journal of Banking & Finance, 34(4), 713729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & Finance
Tác giả: Drehmann, M., Sorensen, S., & Stringa, M
Năm: 2010
18. Fungacova, Z., & Jakubík, P. (2013), ‘Bank Stress testing s as an information device for emerging markets: The case of Russia', Finance a Uver, 63(1), 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finance a Uver
Tác giả: Fungacova, Z., & Jakubík, P
Năm: 2013
19. Gambera, M. (2000), ‘Simple forecasts of bank loan quality in the business cycle', Emerging Issues Series,3.http://www.chicagofed.org/digital_assets/publications/risk_management_papers/sr_2000_3.pd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging Issues Series,3
Tác giả: Gambera, M
Năm: 2000
20. Greg M. Gupton & Roger M. Stein (2002), LossCalc(TM): Moody's Model for Predicting Loss Given Default (LGD), Moody's KMV Company, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: LossCalc(TM): Moody's Model forPredicting Loss Given Default (LGD)
Tác giả: Greg M. Gupton & Roger M. Stein
Năm: 2002
21. Jakubík P & Schmieder C. (2008), ‘Stress testing Credit Risk: Is the Czech Republic Different from Germany?', Czech National Bank, Working Papers, 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Czech National Bank, Working Papers
Tác giả: Jakubík P & Schmieder C
Năm: 2008
23. Onder, S., Damar, B., & Hekimoglu, A. A. (2016), ‘Macro Stress testing and an Application on Turkish Banking Sector', Procedia Economics and Finance, (38), 17-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procedia Economics and Finance
Tác giả: Onder, S., Damar, B., & Hekimoglu, A. A
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w