Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung và vận dụng nó trong xây dựng Kinh tế thị trường ở Việt Nam

13 1.4K 13
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung và vận dụng nó trong xây dựng Kinh tế thị trường ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung và vận dụng nó trong xây dựng Kinh tế thị trường ở Việt Nam.

TiĨu ln TriÕt häc Mơc lơc Trang Mơc lơc Lời nói đầu Chơng 1: Cái riêng chung dới nhìn triết học Macxit 1.1 C¸c kh¸i niƯm 1.2 Mèi quan hƯ biƯn chøng riêng chung Chơng 2: Những giải pháp phát triển kinh tế thị trờng Việt nam sở nguyên lý riêng chung 2.1 Chuyển sang kinh tế thị trờng tất yếu khách quan 2.1.1 Khái niệm kinh tÕ thÞ trêng 2.1.2 Chun sang kinh tÕ thị trờng tất yếu khách quan 2.2 Kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta 2.2.1 NỊn kinh tÕ níc ta mang b¶n chÊt cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng thÕ giíi 2.2.2 Những nét đặc thù kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam 2.2.3 Những thắng lợi bớc đầu mà kinh tế thị trờng mang lại 11 Kết luận Tài liệu tham khảo 16 17 Lời nói đầu Bớc lên từ kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai chiÕn tranh gi÷ níc khèc liƯt, nỊn kinh tÕ níc ta vốn đà lạc hậu lại thêm kiệt quệ chiến tranh Vào thời bình, sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nớc ta xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Trong ®ã, nhê sư dơng triƯt ®Ĩ kinh tÕ thÞ trêng mà CNTB đà đạt Tiểu luận Triết học đợc thành tựu kinh tế- xà hội, phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trờng, quản lý xà hội đạt đợc thành văn minh hành chính, văn minh công cộng; ngời nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận sai lầm tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, kích thích sản xuấtm, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công văn minh Mới chập chững bớc vào kinh tế thị trờng đầy gian khó, phức tạp, kinh tế Việt nam đòi hỏi học tập, tiếp thu kinh nghiệm nhân loại sở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt nam Trong trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt phạm trù triết học chung riêng có vai trò kim nam cho hoạt động nhận thức kinh tế thị trờng Để góp thêm tiếng nói ủng hộ đờng lối phát triển kinh tế mà Đảng nhà nớc ta xây dựng, chọn vấn đề "Mối quan hệ biện chứng riêng chung vận dụng xây dựng kinh tế thị trờng Việt nam" làm công trình nghiên cứu Hoàn thành tiểu luận này, hi vọng góp phần nhỏ việc làm rõ, củng cố lòng tin ngời vào công đổi nhà nớc ta, giúp ngời quen thuộc với kinh tế đợc áp dụng Việt nam- kinh tế thị trờng định hớng XHCN Chơng 1: Cái riêng chung dới nhìn cđa triÕt häc Macxit 1.1 C¸c kh¸i niƯm: - C¸i riêng phạm trù triết học dùng để vật, tợng, trình riêng lẻ định giới khách quan Ví dụ hành tinh hay thực vật, động vật đơn giới tự nhiên Cái riêng lịch sử xà hội kiện riêng lẻ đó, nh cách mạng tháng Tám Việt nam chẳng hạn Một ngời đó: Huệ, Trang, riêng Cái riêng hiểu nhóm vật gia nhập vào nhóm vật rộng hơn, phổ biến Tiểu luận Triết học - Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt có vật định mà không lặp lại vật khác Ví dụ chiều cao, cân nặng, vóc dáng ngời đơn Nó cho biết đặc điểm riêng ngời đó, không lặp lại ngời khác - Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thêng chøa ®ùng ë nã tÝnh qui luËt, sù lặp lại Ví dụ nh qui luật cungcầu, qui luật giá trị thặng d đặc điểm chung mà kinh tế thị trờng bắt buộc phải tuân theo 1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng chung: - Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Không có chung tồn độc lập bên riêng Ví dụ qui luật bóc lột giá trị thặng d nhà t chung, không nhà t bản, nhng qui luật đợc thể dới biểu nhà t (cái riêng) - Cái chung phận, riêng toàn Có thể khái quát công thức nh sau: Cái riêng = chung + đơn Công thức không hoàn toàn ®óng mét c¸ch tut ®èi, nhng mét chõng mùc nói đợc cách xác quan hệ bao trùm chung riêng Cái chung giữ phần chất, hình thành nên chiều sâu vật, riêng toàn thực thể sống động - Giữa riêng tồn va chạm Sự tơng tác riêng vừa làm cho vật xích lại gần chung, vừa làm cho vật tách xa đơn Cũng nhờ tơng tác riêng mà chung đợc phát Về điểm này, Lênin nói: " Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung" Ví dụ, nguyên tử nguyên tố khác nhau, " riêng", chúng có trọng lợng nguyên tử mình, có hoá trị mình, có điện tích hạt nhân mình, có cấu tạo vỏ nguyên tử Nhng tất nguyên tử có chung: nguyên tử có hạt nhân, vỏ điện tử, có hạt nguyên tố; hạt nhân nguyên tử có Tiểu luận Triết học thể bị phá vỡ Chính nhờ có đặc tính chung cho nguyên tử mà khoa học có khả biến nguyên tử nguyên tố thành nguyên tử nguyên tố khác Nguyên tử, nh tợng khác giới khách quan, thống khác giống nhau, đơn phổ biến - Trong hoàn cảnh khác nhau, chung chuyển hoá thành đơn ngợc lại Ví dụ: trớc Đại hội Đảng VI kinh tế thị trờng, khoán sản phẩm đơn nhất, chung chế bao cấp; nhng từ sau Đại hội Đảng VI kinh tế thị trờng lại dần trở thành chung, kinh tế tập trung bao cấp thành đơn nhất, tồn số ngành nh an ninh quốc phòng - Sự phân biệt chung đơn nhiều mang tính tơng đối Có đặc điểm xét nhóm vật đơn nhất, nhng xét nhóm vật khác lại chung Ví dụ nh cối đặc điểm chung xét tập hợp nh bạch đàn, phợng vĩ, bàng nh nhng xét phạm vi thực vật cối đặc điểm đơn loại cây, mà thực vật cßn cã cá, bơi rËm, nÊm XÐt mét vÝ dụ khác, qui luật cung- cầu chung kinh tế thị trờng, nhng toàn hình thức kinh tế lịch sử lại đơn nhất, đặc trng cho kinh tế thị trờng mà đặc điểm chung cho hình thức khác nh kinh tế tự cung tự cấp chẳng hạn - Trong số trờng hợp ta đồng riêng với chung, khẳng định riêng chung Ví dụ nh câu sau: hoa hồng hoa, kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN kinh tế thị trờng Những trờng hợp thể mâu thuẫn riêng chung Quan hệ bao trùm riêng chung đà trở thành quan hệ ngang Tuy nhiên định nghĩa nh nhằm mục đích tách vật khỏi phạm vi không thuộc vật ấy, không dùng để toàn đặc tính vật Tiểu luận Triết học chơng 2: giải pháp phát triển kinh tế thị trờng việt nam sở nguyên lý chung riêng 2.1 Chuyển sang kinh tế thị trờng tất yếu khách quan: 2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng: - Thị trờng phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hoá, lu thông hàng hoá đâu có sản xuất hàng hoá có thị trờng - Kinh tế thị trờng hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lợng hiệu cao; d thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ đợc mở rộng coi nh hàng hoá thị trờng; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trờng - Kinh tế thị trờng có đặc trng nh: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trờng, tự kinh doanh, tự thơng mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối quan hệ cung- cầu 2.1.2 Chuyển sang kinh tế thị trờng tất yếu khách quan: - Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tÕ níc ta lµ kinh tÕ phong kiÕn Ngoµi níc ta võa míi tr¶i qua hai cc chiÕn tranh giữ nớc khốc liệt, mà đó, sở vật chất vốn đà ỏi bị tàn phá nặng nỊ - Sau chiÕn tranh, ta tiÕp tơc x©y dùng kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu công cộng TLSX Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với nỗ lực nhân dân ta, giúp đỡ nớc hệ thống XHCN mà mô hình kế hoạch hoá đà phát huy đợc tính u việt Từ kinh tế lạc hậu phân tán, công cụ kế hoạch hoá nhà nớc đà tập trung vào tay lợng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để ổn định phát triển kinh tế Nền kinh tế kế Tiểu luận Triết học hoạch hoá thời kỳ tỏ phù hợp, đà huy động møc cao nhÊt søc ngêi søc cđa cho tiỊn tun - Sau ngày giải phóng miền Nam, tranh vỊ nỊn kinh tÕ níc ta tån t¹i mét lóc ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hàng hoá Do không hài hoà kinh tế chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới phù hợp chế quản lý mà đà không tạo đợc động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà gây lÃng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trờng Lúc này, nớc ta đồng thời bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nớc XHCN Tất nguyên nhân đà khiến cho kinh tế nớc ta năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, chí số nơi bị nạn đói đe doạ Nguyên nhân suy thoái từ sai lầm nh: Ta đà thực chế độ sở hữu toàn dân t liệu sản xuất qui mô lớn điều kiƯn cha cho phÐp, khiÕn cho mét bé phËn tµi sản vô chủ không sử dụng có hiệu ngn lùc vèn ®ang rÊt khan hiÕm cđa ®Êt níc dân số ngày gia tăng với tỉ lệ cao 2,2% Thực việc phân phối theo lao ®éng cịng ®iỊu kiƯn cha cho phÐp Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đà dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại cách gián tiếp đà làm động lực phát triển Việc quản lý kinh tế nhà nớc lại sử dụng công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự lựa chọn ngời sản xuất ngời tiêu dùng đà không kích thích sáng tạo hàng triệu ngời lao động Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trờng, CNTB đà đạt đợc thành tựu kinh tế- xà hội, phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trờng, quản lý xà hội đạt đợc thành văn minh hành chính, văn minh công cộng; ngời nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Do mắc phải sai lầm nh mà để phát triển kinh tế XHCN ë níc ta kh«ng thĨ chÊp nhËn viƯc tiÕp tơc kế hoạch hoá tập trung nh trớc Với tinh thần tích cực sửa đổi, sau đà nhận sai lầm, đại hội VI Đảng đà chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần thực Tiểu luận Triết học chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hoá sang chế hạch toán kinh doanh XHCN Đến đại hội VII Đảng ta xác định việc đổi chế kinh tế nớc ta tất yếu khách quan thực tế diễn việc đó, tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN Đây thay đổi nhận thức cã ý nghÜa rÊt quan träng lý luËn còng nh thùc tÕ Ta ®· chÝnh thøc chÊp nhËn kinh tế thị trờng cách bản, u điểm cách tổng thể, lâu dài mà không đơn phủ nhận nh trớc (rằng kinh tế thị trờng đặc trng riêng có CNTB; nớc ta không theo CNTB thị áp dụng kinh tế thị trờng phát triển kinh tế) Đảng ta rõ kinh tế thị trờng có phù hợp với thực tế nớc ta, phù hợp với qui luật kinh tế với xu thời đại: Nếu không thay đổi chế kinh tế, giữ chế kinh tế cũ có đủ sản phẩm để tiêu dùng cha muốn nói ®Õn tÝch l vèn ®Ĩ më réng s¶n xt Thùc tế năm cuối thập kỷ tám mơi đà chØ râ thùc hiƯn c¬ chÕ kinh tÕ cị cho dù đà liên tục đà liên tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tÕ, nhng hiƯu qu¶ cđa nỊn s¶n xt x· héi đạt mức thấp Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xà hội, tích luỹ hầu nh không có, ăn lạm vào vốn vay nớc Do đặc trng kinh tế tập trung cứng nhắc nên có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế giai đoạn ngắn có tác dụng ph¸t triĨn kinh tÕ theo chiỊu réng NỊn kinh tÕ huy nớc ta tồn dài nên không tác dụng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà sinh nhiều tợng tiêu cực làm giảm suất, chất lợng hiệu sản xuất Xét tồn thực tế nớc ta nhân tố kinh tế thị trờng Về vấn đề có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều ý kiến cho thị trờng nớc ta thị trờng sơ khai Nhng thực tế kinh tế thị trờng đà hình thành phát triển đạt đợc mức phát triển khác hầu hết đô thị vùng đồng ven biển Thị trờng nuớc đà đợc thông suốt vơn tới vùng hẻo lánh đợc mở rộng với thÞ trêng qc tÕ Nhng thÞ trêng ë níc ta phát triển cha đồng bộ, thiếu hẳn thị trờng đất đai thị trờng tự do, mức độ can thiệp nhà nớc rÊt thÊp TiĨu ln TriÕt häc  XÐt vỊ mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy kinh tế nớc ta hoà nhập với kinh tế thị trờng giới, giao lu hàng hoá, dịch vụ đầu t trực tiếp nớc làm cho vận động kinh tế nớc ta gần gũi với kinh tế thị trờng giới Tơng quan giá loại hàng hoá nớc gần gũi với tơng quan giá hàng hoá quốc tế Xu hớng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nớc tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, cạnh tranh quốc gia đà thay đổi hẳn chất, không dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà tiềm lực kinh tế Mục đích sách, quốc gia tạo đợc nhiều cải vật chất quốc gia mình, tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềm lực kinh tế đà trở thành thớc đo chủ yếu, vai trò sức mạnh dân tộc, công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín trì sức mạnh đảng cầm quyền Nh việc chuyển sang kinh tế thị trờng điều kiện thiếu để phát triển kinh tế Tuy nhiên ta không đợc phép tiếp thu hình thức kinh tế thị trờng từ chế độ TBCN (vốn đợc đẩy lên giai đoạn phát triển cao so với thời kỳ trớc) mà từ phải xây dựng kinh tế thị trờng chất, thể phát triển, phủ định biện chứng ®èi víi nỊn kinh tÕ thÞ trêng TBCN 2.2 Kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta: 2.2.1 NỊn kinh tÕ níc ta mang b¶n chÊt cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng thÕ giíi: - Tríc hÕt, nỊn kinh tế nớc ta kinh tế thị trờng, nên tuân theo quy luật kinh tế thị trờng: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng d - Nớc ta hình thành tồn khuyết tật kinh tế thị trờng: tâm lý coi trọng đồng tiền, chạy theo lợi nhuận ; đà có khống chế, đạo nhà nớc nhng tồn âm ỉ suy nghĩ số ngời - NỊn kinh tÕ thÞ trêng níc ta hiƯn tuân theo xu hớng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nớc tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, tiến tới hoà nhập thành thị tr- Tiểu luận Triết học ờng chung toàn giới Tơng quan giá loại hàng hoá nớc ngày gần gũi với tơng quan giá hàng hoá quốc tế 2.2.2 Những nét đặc thù kinh tế thị tr ờng ®Þnh híng XHCN ë ViƯt nam: - NÕu CNTB đại, kinh tế thị trờng đặt dới quản lý nhà nớc t sản độc quyền lợi ích giai cấp t sản, kinh tế thị trờng nằm dới quản lý nhà nớc XHCN nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, góp phần thực mục tiêu giải phóng ngời, ngời Để thực mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, không giản đơn xem xét quan hệ sở hữu mà giải đồng từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối; tìm động lực cho phát triển së x©y dùng vËt chÊt- kü thuËt cho x· héi mới, trình công nghiệp hoá, đại hoá, biến nớc ta từ nớc nông nghiệp lạc hậu thành nớc có kinh tế phát triển Đờng lối phát triển đà đợc Đảng ta rõ: Xây dựng kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN; giữ vững định hớng XHCN trình đổi mới, kết hợp với kiên định mục tiêu, nguyên tắc linh hoạt giải pháp Chúng ta không coi kinh tế thị trờng mục tiêu mà giải pháp, phơng tiện để phát triển kinh tế Cùng với việc sử dụng động lực kinh tế thị trờng, từ đầu, Đảng ta chủ trơng phát triển lực lợng sản xuất phải đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt yếu quản lý phân phối, xây dựng quan hệ ngời với ngời, xà hội giàu tình thơng lòng nhân ái; tăng trởng kinh tế phải đôi với xoá đói giảm nghèo, làm cho thị trờng mang tính nhân văn - Dới CNTB, kinh tế thị trờng mang tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng, bất công; nhng kinh tÕ thÞ trêng x· héi XHCN vÉn mang tính cạnh tranh nhng không dà man, tăng trởng kinh tế đôi với công xà hội, khuyến khích làm giàu gắn với xoá đói giảm nghèo, gia tăng mức sống nhng giữ gìn đạo đức, sắc văn hoá dân tộc - Trong trình phát triển, kinh tế nhà nớc đợc chon lọc, xếp lại, khẳng định hợp lý phạm vi cần nắm giữ, nắm lấy mạch máu chủ yếu làm đội quân chủ lực xây dựng điều tiết kinh tế, làm nòng cốt hớng dẫn cac thành phần kinh tế khác hoạt động hớng 10 Tiểu luận Triết học - Quan hệ phân phối kinh tế thị trờng TBCN nhà t nắm giữ phân lớn sản phẩm.Ta chủ trơng phân phối theo lao động, theo vốn sỏ khuyến khích ngời tự sản xuất kinh doanh công khai hợp pháp, đồng thời thực sách công xà hội Ta chủ trơng chống bóc lột, bất công, chăm lo nghiệp y tế, giáo dục, đấu tranh cho đạo đức mới, lối sống lành mạnh Chỉ có kết hợp mơc tiªu kinh tÕ víi mơc tiªu x· héi míi thể đợc chất chế độ Tuy nhiên, để có động lực cho phát triển phải khuyến khích tích tụ, tích luỹ, sáng kiến cá nhân, chấp nhận phân hoá lao động sáng tạo (nhng kiên xoá bỏ phân hoá bất công) - Xuất phát điểm kinh tế nớc ta sản xuất nhỏ, lạc hậu, nông nghiệp chiếm vai trò chủ chốt (chiếm 75% dân số) nhng lại tồn phơng thức sản xuất với trình độ thấp "con trâu trớc cày theo sau" Ngoài ra, nớc ta bớc vào xây dựng kinh tế thị trờng vài năm gần nên cha có nhiều kinh nghiệm quản lý Do mà ta cần có thời gian làm quen, học hỏi kinh nghiệm nớc nhiều lĩnh vực, đặc biệt quản lý phát triển kinh tế - Không có xuất phát điểm thấp mà phải trải qua hai cc chiÕn tranh khèc liƯt, kÐo dµi Do hai chiến tranh mà sở hạ tầng vốn đà thấp lại bị tàn phá nặng nề Ta không đủ khả vốn, kỹ thuật để bớc vào xây dựng kinh tế thị trờng thực đại, với công nghệ có hàm lợng kỹ thuật cao nh nhiều nớc t vốn đà có tới ba kỷ tích luỹ - Thị trờng nớc ta nhỏ hẹp, sơ khai, rối loạn nhiều yếu tố tự phát Ngoài thị trờng nớc ta cha đầy đủ, nhiều hình thức thị trờng thiếu dạng manh nha nh thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động , nên cha thể thực hoà nhập với thị trờng giới - Nớc ta có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân ta vốn có khéo léo cao nên phát triển nhiều thành phần kinh tế cần có độ tinh xảo, khéo léo cao nh trạm khắc, đan đặc biệt thành phần kinh tế truyền thống, làng nghề truyền thống nh tranh Đông Hồ, sơn mài khảm trai - Quan tâm đến vấn đề sách xà hội, bù đắp tổn thất cho ngời, gia đình có công với cách mạng, thành lập làng tình thơng giúp đỡ nhiều ngời không nơi nơng tựa , kiểm soát, giảm thiểu mặt tiêu cực so kinh tế thị trờng gây 11 Tiểu luận Triết học 2.2.3 Những thắng lợi bớc đầu mà kinh tế thị trờng mang lại: - Xét lĩnh vực ngêi, ngêi ViƯt nam hiƯn ®· thĨ hiƯn sù động, tinh tế, nhạy cảm( đặc biệt với thị trờng) hẳn so với năm tám mơi - XÐt vỊ lÜnh vùc kinh tÕ, nhê chun sang xây dựng kinh tế thị trờng theo đờng lối đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng( ngời, tự nhiên, xà hội, điều kiện lịch sử ) củaViệt nam mà kinh tế nh đời sống ngời dân đợc cải thiện đáng kể: + So với năm 1993, tổng sản phẩm nớc năm 1994 tăng 8,5%, sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất tăng 20,8%; lạm phát đợc kiềm chế Bớc đầu thu hút đợc vốn đầu t nớc với số vốn đăng ký 10 tỷ USD Nền kinh tế đà bắt đầu có tích luỹ nội Xuất nhập đà lấy lại cân bằng, biết phát huy tận dụng đợc lợi so sánh quan hệ kinh tế quốc tế + Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lơng thực triền miên đến ta đà đứng thứ hai số nớc xuất gạo lớn giới + Theo số liệu thu thập đợc, ớc tính số GNP Việt nam đà tăng đáng kể sau vài năm đổi mới: 1976 1981 1983 1993 Thu nhập quốc dân( tỷ đô la) 4,97 5,14 5,78 12,46 Trên đầu ngời 101 94 101 175 Những ớc tính GNP Việt nam trớc sau đổi ( Nhà xuất thống kê 1993) 12 Tiểu luận Triết học - Công tác xà hội ngày đợc coi trọng Ta đà kiểm soát đợc phần khuyết tật xà hội kinh tế thị trờng mang lại, bù đắp mát cho gia đình cách mạng Kết luận Cái riêng phạm trï triÕt häc dïng ®Ĩ chØ mét sù vËt, mét tợng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thờng chứa đựng tính qui luật, lặp lại Giữa riêng chung có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn minh; riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Với vai trò riêng, kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam tuân theo quy luật chung mang tính chất kinh tế thị trờng, đồng thời chứa đựng đặc điểm, sắc đặc trng, vốn có, riêng Việt nam Chủ trơng lÃnh đạo Đảng đà thể sáng suốt nhận thức nhng trình thực nhiều thiếu sót khiến cho kinh tế thị trờng nớc ta cha vận dụng đợc hết lợi ích, nh khắc phục hoàn toàn nhợc điểm kinh tế thị trờng nói chung, cha thể đợc 13 Tiểu luận Triết học thành kinh tế thị trờng đại mang sắc Việt nam Trong việc quản lý nhiều phiền hà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc làm ăn Vì mà nhiều doanh nghiệp nớc không muốn đầu t vào Việt nam cho dù nhËn thÊy mét thÞ trêng réng më, cã nhiỊu tiỊm để phát triển Tài liệu tham khảo: _Sách học Kinh tế trị Mac_Lê, tập 1, _Tạp chí nghiên cứu kinh tế _Cơng lĩnh Đảng _Bộ luật kinh tÕ 14 ... triển kinh tế thị trờng việt nam sở nguyên lý chung riêng 2.1 Chuyển sang kinh tế thị trờng mét tÊt u kh¸ch quan: 2.1.1 Kh¸i niƯm kinh tÕ thị trờng: - Thị trờng phạm trù kinh tế tồn cách khách quan. .. đặc điểm chung mà kinh tế thị trờng bắt buộc phải tuân theo 1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng chung: - Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Không có chung tồn độc lập bên riêng Ví... phải xây dựng kinh tế thị trờng chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trờng TBCN 2.2 Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë níc ta: 2.2.1 NỊn kinh tÕ níc ta mang chất kinh tế thị trờng

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan