1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các nghiên cứu về sáng tạo và năng lực sáng tạo

      • 1.1.2. Các nghiên cứu về phiếu học tập và phát triển năng lực sáng tạo

    • 1.2. Năng lực

      • 1.2.1. Khái niệm năng lực

      • 1.2.2. Cấu trúc của năng lực

      • Hình 1.1 Cấu trúc của năng lực

      • 1.2.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh

    • 1.3. Năng lực sáng tạo

      • 1.3.1. Khái niệm về sáng tạo và năng lực sáng tạo

      • 1.3.2. Các đặc trưng của năng lực sáng tạo

      • Trong cuốn sách Tâm lí học sáng tạo, tác giả Huỳnh Văn Sơn (2009) cho rằng năng lực sáng tạo được đặc trưng bởi các yếu tố chính như tính mềm dẻo, tính thuần thục, tính độc đáo, tính chi tiết và tính nhạy cảm vấn đề, tính phê phán, tính độc lập, tính ...

      • 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sáng tạo

      • 1.3.4. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh THPT

        • Bảng 1.1. Các biểu hiện và mức độ của năng lực sáng tạo

    • 1.4. Cơ sở lý luận về phiếu học tập

      • 1.4.1. Khái niệm phiếu học tập

      • 1.4.2. Cấu trúc, yêu cầu, hình thức của phiếu học tập

      • 1.4.3. Phân loại phiếu học tập

      • 1.4.4. Tác dụng của phiếu học tập

      • 1.4.5. Khó khăn khi sử dụng phiếu học tập

    • 1.5. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo trong bộ môn hóa học ở một số trường THPT

      • 1.5.1. Mục đích điều tra

      • 1.5.2. Đối tượng điều tra

      • 1.5.3. Phương pháp điều tra

      • 1.5.4. Nội dung và kết quả điều tra

        • Bảng 1.2. Mức độ quan tâm phát triển năng lực sáng tạo

        • Bảng 1.3. Mức độ biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh khi học môn Hóa học

        • Bảng 1.4. Mức độ sử dụng công cụ đánh giá năng lực sáng tạo

        • Bảng 1.5. Mức độ sử dụng phiếu học tập trong quá trình giảng dạy môn Hóa học

        • Bảng 1.6. Tác dụng sử dụng phiếu học tập

        • Bảng 1.7. Khó khăn khi thiết kế và sử dụng phiếu học tập

        • Bảng 1.8. Biện pháp được đề xuất để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

        • Bảng 1.9. Ý kiến đóng góp của Thầy/ Cô về việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

        • Bảng 1.10. Mức độ yêu thích môn Hóa học của học sinh

        • Bảng 1.11. Môn Hóa học có thể giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo

        • Bảng 1.12. Những hoạt động của học sinh trong giờ học môn Hóa học

        • Bảng 1.13. Những khó khăn khi sử dụng phiếu học tập trong quá trình học Hóa học

        • Bảng 1.14. Năng lực cần cho bản thân trong tương lai

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP

  • THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO

  • CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 2.1. Mục tiêu và nội dung chương trình Hóa học lớp 10 (cơ bản)

      • 2.1.1. Mục tiêu chương trình Hóa học 10 (cơ bản)

      • 2.1.2. Cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.1. Các bài học trong Chương 1. Nguyên tử – Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.2. Các bài học trong Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn – Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.3. Các bài học trong Chương 3. Liên kết hóa học – Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.4. Các bài học trong Chương 4. Phản ứng oxi hóa – khử – Hoá học 10 (cơ bản).

        • Bảng 2.5. Các bài học trong Chương 5. nhóm halogen và Chương 6. Oxi – lưu huỳnh Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.6. Các bài học trong Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Hoá học 10 (cơ bản).

      • 2.1.3. Hoạt động thực hành thí nghiệm hóa học ở lớp 10

        • Bảng 2.7. Các bài thực hành thí nghiệm trong chương trình Hóa học ở lớp 10 (cơ bản).

    • 2.2. Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập để phát triển năng lực sáng tạo

    • 2.3. Thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

      • Hình 2.1. Quy trình thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo

      • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và mục tiêu từng phần của bài học

      • Để PHT phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, việc trước tiên cần phải làm là xác định mục tiêu bài học và mục tiêu từng phần của bài học.

      • Việc đạt xác định mục tiêu bài học, mục tiêu từng phần của bài học là để nắm được cái đích mà HS cần phải tới sau khi học từng phần, từng bài. Tránh trường hợp PHT đi quá xa mục tiêu của bài học.

      • học, GV cần phân tích nội dung của bài học để xác định các kiến thức trọng tâm và các kỹ năng cơ bản của bài học. Dựa vào đó, GV xác định những nội dung cụ thể trong bài cần sử dụng PHT. Nội dung của phiếu chính là những kiến thức, kỹ năng cơ bản mà H...

      • Tùy nội dung từng bài mà có thể 1 hoặc 2 đơn vị kiến thức được sử dụng PHT hoặc nội dung toàn bài được sử dụng PHT.

      • Bước 3: Xây dựng nhiệm vụ học tập cho học sinh ở từng phần của bài học.

      • Trên cơ sở xác định mục tiêu từng phần của bài học, GV cần vạch ra nhiệm vụ học tập cụ thể của HS ở từng phần của bài học: Cần làm gì ? Giải quyết những vấn đề gì ? Từ đó, GV có thể xây dựng nên những yêu cầu, nhiệm vụ trong PHT để phát triển NLST cho HS

      • Trong quá trình xây dựng câu hỏi trong phiếu học tập, chúng tôi xây dựng mỗi câu hỏi ứng với mỗi biểu hiện của NLST và các ý trong câu hỏi tương ứng với mức độ của từng biểu hiện NLST. Nếu học sinh trả lời trọn vẹn ý đó các em sẽ được 1 điểm của NLST ...

    • Câu 3 : (Biểu hiện 1 : Phát hiện những vấn đề mới)

    • Cho phản ứng sau : Cu + 2H2SO4 đặc, đun nóng ( CuSO4 + SO2 + 2H2O

    • 1. Xác định số oxi hóa của Cu, S trước và sau phản ứng ?

    • 2. Xác định chất oxi hóa, chất khử.

    • 3. Dựa trên phản ứng trên, cho biết sự khác biệt trong tính chất của axit sunfuric với các axit khác như HCl ?

    • Vấn đề mới được đề cập là tính oxi hóa của S (+6)

    • - Nếu học sinh không xác định được số oxi hóa của Cu và S ở ý 1: Mức 0

    • - Nếu học sinh xác định được số oxi hóa của Cu và S ở ý 1 : Mức 1

    • - Nếu học sinh làm rõ thông tin vấn đề mới, trả lời được ý 2 : Mức 2

    • - Nếu HS làm rõ thông tin vấn đề mới và cho thấy được độ tin cậy của vấn đề, trả lời câu hỏi ở ý 3 : Mức 3

    • Câu 4 : (Biểu hiện 2 : phát hiện và làm rõ vấn đề)

    • Cho hai phương trình phản ứng sau :

    • (1) Fe + H2SO4 loãng ( FeSO4 + H2

    • (2) 2Fe + 6H2SO4 đặc , đun nóng ( Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

    • Hãy trả lời câu hỏi sau :

    • 1. Dựa vào hai phản ứng trên, em hãy xác định chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng?

    • 2. Em có nhận xét gì về sản phẩm thu được của hai phản ứng trên ?

    • 3. Em hãy cho biết, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự khác biệt của sản phẩm phản ứng như trên?

    • Tình huống được đặt ra là cùng kim loại Fe tác dụng với axit sunfuric, nhưng sản phẩm trong các điều kiện (nồng độ, nhiệt độ) khác nhau thì sản phẩm thu được cũng khác nhau.

    • - Nếu HS không trả lời câu hỏi ở ý 1 : Mức 0

    • - Nếu HS trả lời được câu hỏi ở ý 1 : Mức 1

    • - Nếu HS nhận xét được tình huống trên (trả lời câu hỏi ở ý 2) : Mức 2

    • - Nếu HS phân tích được tình huống trên (trả lời câu hỏi ở ý 3) : Mức 3

      • Hình 2.2. Sơ đồ điều chế Axit sunfuric trong công nghiệp

      • Bước 4: Xác định loại phiếu và cách trình bày phiếu

      • Dựa trên nhiệm vụ cần đạt được của tiến trình dạy học, chúng tôi đề xuất một số phiếu học tập sau:

      • - Phiếu học tập hỗ trợ gợi mở vấn đề, phát hiện vấn đề, tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ luyện tập, củng cố kiến thức – kĩ năng.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ hệ thống hóa, tổng kết kiến thức – kĩ năng.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ học sinh tự học.

      • Tùy theo mục tiêu cần đạt, GV có thể lựa chọn các phiếu học tập phù hợp với nội dung và tiến trình dạy học.

      • Cách thể hiện nội dung PHT có thể là các câu hỏi, bài tập thực hành, bài tập xử lý tình huống, yêu cầu giải quyết vấn đề, thực hiện bài kiểm tra... các nội dung này phải được trình bày theo đúng thứ tự logic của quá trình nhận thức. Hình thức trình bà...

      • Chúng tôi đã thiết kế 2 PHT:

      • + PHT thứ nhất (xem phụ lục 1) dùng để hỗ trợ luyện tập.

      • + PHT thứ hai (xem phụ lục 2) dùng để dạy bài mới.

      • Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ học tập trong từng phần, nội dung và hình thức đã xác định GV có thể tiến hành diễn đạt nội dung trên PHT. Các thông tin, nhiệm vụ học tập được giao trong phiếu phải được trình bày một cách rõ ràng, ngắn gọn dưới dạng tường ...

      • Khi trình bày PHT, nên ghi cụ thể là phiếu dùng cho phần nào của bài học, như dùng để củng cố sau khi học bài..., hoặc dùng trong phần 2 bài... để HS dễ sắp xếp, lưu giữ. Nếu trong một bài học sử dụng nhiều PHT thì nên đánh số thứ tự, như PHT số 1, PH...

      • Để tăng hứng thú học tập cho HS, khi thiết kế PHT, GV cần tăng tính thẩm

      • mỹ của PHT và đa dạng hóa về hình thức trình bày.

    • 2.4. Định hướng sử dụng phiếu học tập để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

      • Đối với các loại phiếu khác nhau thì quy trình sử dụng PHT cũng khác nhau. Trong phạm vi của đề tài chỉ trình bày quy trình sử dụng PHT trong dạy bài mới và trong củng cố bài.

      • Để phát triển NLST của HS, chúng tôi đề xuất một số định hướng như sau:

      • - Quá trình sử dụng phiếu học tập cần gắn liền chuẩn kiến thức và kĩ năng đảm bảo đủ nội dung theo phân phối chương trình của bộ giáo dục và đào tạo.

      • - Kết hợp sử dụng phiếu học tập với các hoạt động dạy học để giúp học sinh hứng thú trong học tập.

      • - Mỗi phiếu học tập, có các câu hỏi đi kèm ứng với các mức độ mà chúng tôi đã đề xuất trong thang đo đánh giá các biểu hiện của NLST.

      • - Sau mỗi phần bài học, HS sử dụng phiếu học tập và trả lời các câu hỏi ứng với từng mức độ của NLST, trả lời đúng được trọn 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm. Mỗi câu hỏi trong phiếu học tập ứng với 4 điểm của thang đo đánh giá NLST ở mỗi biểu hiện.

      • Ví dụ minh họa: Phụ lục 1: Phiếu học tập: Bài luyện tập oxi – lưu huỳnh

      • Phụ lục 2: Phiếu học tập: Bài axit sunfuric

    • 2.5. Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua phiếu học tập

      • 2.5.1. Công cụ đánh giá

      • 2.5.2. Bảng điểm năng lực sáng tạo và cách xếp loại

    • 2.6. Một số giáo án thực nghiệm

      • 2.6.1. Giáo án Luyện tập oxi – lưu huỳnh

      • 2.6.2. Giáo án bài Axit sunfuric

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.4. Xác định các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng

    • 3.5. Nội dung thực nghiệm

      • Bảng 3.1. Nội dung dạy học ở các lớp thực nghiệm và đối chứng

    • 3.6. Tiến hành thực nghiệm

      • 3.6.1. Quy trình thực nghiệm được tiến hành như sau:

      • 3.6.2. Xử lí kết quả thực nghiệm

        • Bảng 3.2. Xử lí kết quả thực nghiệm

    • 3.7. Kết quả thực nghiệm, xử lí kết quả thực nghiệm và nhận xét

      • 3.7.1. Đối với trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.3. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 1 trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.4. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 2 trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trước tác động trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm sau tác động trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.7. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Hình 3.1. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện của năng lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.8. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.9. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trước thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.10. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng sau thực nghiệm THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.11. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.12. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của học sinh lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.13. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám sau tác động

        • Hình 3.3. Đồ thị sự phát triển từng tiêu chí của năng lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.14. Các tham số thống kê của bài kiểm tra sau tác động của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

      • 3.7.2. Đối với trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.15. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 1 trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.16. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 2 trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.17. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trước tác động trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.18. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm sau tác động trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.19. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Trần Văn Giàu

        • Hình 3.4. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.20. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.21. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trước tác động trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.22. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng sau tác động trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.23. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trường THPT Trần Văn Giàu

        • Hình 3.5. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp ĐC trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.24. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của học sinh lớp đối chứng trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.25. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Trần Văn Giàu sau tác động

        • Hình 3.6. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện của NLST của học sinh lớp TN và lớp ĐC trường Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.26. Các tham số thống kê của bài kiểm tra STĐ của học sinh lớp TN và lớp ĐC trường THPT Trần Văn Giàu

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Câu 3 : Cho phản ứng sau : Cu + 2H2SO4 đặc, đun nóng ( CuSO4 + SO2 + 2H2O

    • 1. Xác định số oxi hóa của Cu, S trước và sau phản ứng ?

    • 2. Xác định chất oxi hóa, chất khử ?

    • 3. Dựa trên phản ứng trên, cho biết sự khác biệt trong tính chất của axit sunfuric với các axit khác như HCl ?

    • Câu 4 :

    • Cho hai phương trình phản ứng sau :

    • (1) Fe + H2SO4 loãng ( FeSO4 + H2

    • (2) 2Fe + 6H2SO4 đặc , đun nóng ( Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

    • Hãy trả lời câu hỏi sau :

    • 1. Dựa vào hai phản ứng trên, em hãy xác định chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng?

    • 2. Em có nhận xét gì về sản phẩm thu được của hai phản ứng trên ?

    • 3. Em hãy cho biết, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự khác biệt của sản phẩm phản ứng như trên?

Nội dung

Ngày đăng: 11/07/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN