1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN L ự c NHẬT BẢN TỪ SAU NĂM 1945 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN L ự c NHẬT BẢN TỪ SAU NĂM 1945 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Đông Phương Học Chuyên ngành: Ngôn ngữ Nhật Bản Giảng viên hướng dẫn: Ths Lâm Ngọc Như Trúc Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Kiệt MSSV: 13030615 Lớp: DH13NB Vũng Tàu, năm 2017 Tác giả xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản từ sau năm 1945 học kinh nghiệm cho Việt N am ’" cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả, không chép Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn trích dẫn, có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Các kết nghiên cứu khóa luận tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Trần Tuấn Kiệt Qua trình học tập nghiên cứu, tác giả tích lũy nhiều kiến thức quý báu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đó nhờ giảng dạy tận tình q Thầy Cơ trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, hướng dẫn tận tâm Ths Lâm Ngọc Như Trúc giúp đỡ nhiệt tình quý đại diện đơn vị khác Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô Trường Đại học Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu - Ths Lâm Ngọc Như Trúc Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả q trình học tập hồn thành khóa luận Kính mong q Thầy Cơ, gia đình anh chị bạn nhận nơi tác giả lòng biết ơn sâu sắc SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Trần Tuấn Kiệt MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên c ứ u .5 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề Phương pháp nghiên c ứ u Dự kiến kết nghiên u Cấu trúc KLTN 10 CHƯƠNG I: NHẬN THỨC VỀ NHÂN TỐ “CON NGƯỜI” TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT B Ả N 11 1.1 Nhận thức nhân tố “con người” thể qua “Ý thức tự hào, tự tôn dân tộc” 12 1.2 Nhận thức nhân tố “con người” thể qua chiến lược tập trung xây dựng giáo dục - trọng đầu tư cho “con người” 15 1.3 Nhận thức nhân tố “con người” thể qua vấn đề nhân công, lao động 22 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN N A Y 25 2.1 Vài nét sách phát triển nguồn nhân lực trước năm 1945 26 2.2 Thời kì bị chiếm đóng (từ năm 1945 đến 1952) .35 2.3 Thời kì hậu chiếm đóng (từ 1952 đến 1984) .38 2.4 Những năm kỉ XX đến 40 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰ C 46 3.1 Bài học sức mạnh dân tộ c 47 3.2 Bài học ứng dụng, thực tiễn giáo dục 51 3.3 Bài học thích ứng với thời đại CNH - HĐH giáo dục người 55 3.4 Bài học giữ vững sắc dân tộc hội n h ập 58 3.5 Bài học trọng đầu tư cho người 60 3.6 Bài học từ mặt trái phát triển Nhật B ản 61 KẾT L U Ậ N 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 KLTN: Khóa luận tốt nghiệp CMKT: Chuyên môn kỹ thuật LLLĐ: Lực lượng lao động NCNL & TTTTLĐ: Nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động SCN: Sơ cấp nghề TCN: Trung cấp nghề CĐN: Cao đẳng nghề CNH - HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin 10 TBCN: Tư Bản Chủ Nghĩa 11 THPT: Trung học phổ thơng Bảng 1: Trình độ CMKT LLLĐ TP Hồ Chí Minh năm 016 Bảng 2: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ CMKT Bảng 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đạt .4 Bảng 4: Khoảng cách suất lao động số nước khu vực qua thời kỳ (tính theo số lần ) Hình 1.1 Danh sách nước theo số d â n Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Ảnh minh họa giáo dục Nhật Bản thời x a 16 Hình 2.1 Ảnh minh họa giáo dục Nhật Bản Error! Bookmark not defined i l VG DW Ỷ ò Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo trở thành yếu tố định lĩnh vực ưu tiên hàng đầu sách phát triển mỗ i quốc gia Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ Mỹ, Nhật Bản, nước phương Tây, tượng “con hổ”, “con rồng” khu vực phần lớn nhờ vào nguồn nhân lực có chất lượng [8] Khác với quốc gia khác khu vực giới, Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, để phát triển, Nhật Bản dựa vào mỗ i người dân Nhận thức điều đó, Chính phủ Nhật Bản đặc biệt trọng tới giáo dục đào tạo “con người”, coi quốc sách hàng đầu nhằm đáp ứng kỳ vọng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp cho phát triển xã hội Hiện Việt Nam quốc gia có lực lượng lao động đông, cụ thể theo số liệu Cục thống kê năm 016: Dân số trung bình năm 2016 nước ước tính 92,70 triệu người, tăng 987,8 nghìn người, tương đương tăng 1,08% so với năm 2015, Lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2016 ước tính 47,7 triệu người, tăng 275,9 nghìn người so với năm trước, lao động nam 25,8 triệu người, chiếm 54,1%; lao động nữ 21,9 triệu người, chiếm 45,9% [16] Việt Nam vào “giai đoạn vàng” phát triển dân số chất lượng lại không cao, biểu nhiều thành phần lao động có tay nghề thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp Cũng theo số liệu Cục thống kê năm 016: Tổng số lao động làm việc 4.234.768 người chiếm 70,62% tổng số lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% [16] So với nước có kinh tế phát triển khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, ... nhân l? ? ?c phát triển Việt Nam nên t? ?c giả chọn đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân l? ? ?c Nhật Bản từ sau năm 1945 h? ?c kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? để l? ?m khóa luận tốt nghiệp M? ?c đích nghiên c? ??u... c? ??nh sách phát triển nguồn nhân l? ? ?c Nhật Bản khứ (từ sau năm 1945) đến Dự kiến kết nghiên c? ??u Qua khóa luận với đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân l? ? ?c Nhật Bản từ sau năm 1945 h? ?c kinh nghiệm. .. “con người” phát triển Nhật Bản Chương II: Chính sách phát triển nguồn nhân l? ? ?c Nhật Bản từ sau năm 1945 đến Chương III: Bài h? ?c kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề phát triển nguồn nhân l? ? ?c CHƯƠNG I:

Ngày đăng: 11/07/2021, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Ngọc Liên (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa thông tin, HN, tr 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
2. Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngôn ngữ phương Đông, Nxb Phương Đông, tr 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ngôn ngữ phương Đông
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2009
3. Nguyên Tiệp (2006), PGS.TS, Trường Đại học Lao động-xã hội, nghiên cứu kinh tế Số 333- tháng 2/2006, Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. tr 3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyên Tiệp
Năm: 2006
4. Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho thế kỷ X X I , Nxb Chính trị Quốc gia, tr 196 - 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị cho thế kỷ X X I
Tác giả: Paul Kennedy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
6. Trần Phương Hoa (2006), Giáo dục Pháp - Việt ở Việt Nam giai đoạn 1906 - 1945 và cải cách giáo dục ở Nhật Bản thời Minh Trị, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 64, tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Pháp - Việt ở Việt Nam giai đoạn 1906 - 1945 và cải cách giáo dục ở Nhật Bản thời Minh Trị
Tác giả: Trần Phương Hoa
Năm: 2006
7. Đông Á - Đông Nam Á: những vẩn đề lịch sử và hiện tại (2004), Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội, tr.18 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á - Đông Nam Á: những vẩn đề lịch sử và hiện tại
Tác giả: Đông Á - Đông Nam Á: những vẩn đề lịch sử và hiện tại
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thế Giới
Năm: 2004
8. Trần Thị Tâm (2 013) - Ths Đại học Khoa học Huế: cải cách giáo dục Nhật Bản trong thời kỳ minh trị và vai trò của nó, Đ ăng ngày: 2 8-10­ Sách, tạp chí
Tiêu đề: cải cách giáo dục Nhật Bản trong thời kỳ minh trị và vai trò của nó
9. Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp - Việt ở Việt Nam giai đoạn 1906 - 1945 và cải cách giáo dục ở Nhật Bản thời Minh Trị ”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 64, tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục Pháp - Việt ở Việt Nam giai đoạn 1906 - 1945 và cải cách giáo dục ở Nhật Bản thời Minh Trị ”
Tác giả: Trần Phương Hoa
Năm: 2006
11. Paul Kennedy (1992), Thay đổi kinh tế và xung đột quân sự từ 1500 đến 2000 - Hưng thịnh suy vong của các cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, tr 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi kinh tế và xung đột quân sự từ 1500 đến 2000 - Hưng thịnh suy vong của các cường quốc
Tác giả: Paul Kennedy
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1992
12. Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội.III. TÀI LIỆU INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1996
15. Kinh nghiệm đào tạo nhân lực của một số quốc gia trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam. Link:http://www.tuvengiao.vn/Home/giaoduc/69646/Kinh-nghiem-dao-tao-nhan-luc-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-tham-khao-cho-Viet-Nam Link
5. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2 013), Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh - Đại học khoa học xã hội và nhân văn.II. TÀI LIỆU BÁO CHÍ Khác
10. Tác giả tự tính toán theo số liệu của Apo Productyvity Databook, 2 014 Khác
13. http : //www.vysaip.org/news/tin-ngoai/kinh-te-xa-hoi/kinh-nghi Khác
14. Tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Link: http : //kenhdaihoc. net/threads/tinh-hinh-nhat-ban-tu- sau-chien-tranh-the- gioi-thu-hai-den-nay.3752/ Khác
18. Con người và tính cách người Nhật Bản (11/05/2017). Link Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w