1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở nhật bản, hàn quốc, đài loan và bài học kinh nghiệm cho việt nam tt

27 186 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 338,98 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ————— VŨ CHÍ HÙNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NHẬT BẢN, HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn KHXH Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Đức Dũng PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Hương Lan Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế với mục tiêu hình thành ngành cơng nghiệp đại có lực cạnh tranh cao không thị trường nước mà thị trường giới Để đạt mục tiêu đòi hỏi nhiều nhân tố khác nhau, hình thành phát triển CNHT chìa khóa quan trọng định Tuy nhiên, hệ thống luật pháp sách Việt Nam chưa đủ mạnh để tạo điều kiện mơi trường pháp lý, định hướng khuyến khích đầu tư, phát triển ngành CNHT Hiện ngành CNHT nước ta non trẻ, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp, tính cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp chế tạo lắp ráp; dung lượng thị trường ngành công nghiệp hạ nguồn nhỏ, chưa hấp dẫn sản xuất CNHT; sức cạnh tranh sản phẩm hỗ trợ thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định, thời hạn giao hàng không đảm bảo; chưa có tổ chức đầu mối quản lý nhà nước CNHT để đề xuất thực sách khuyến khích phát triển CNHT cách cụ thể, sát thực; vai trò hỗ trợ trung gian tổ chức, hiệp hội, quan quản lý nhà nước chưa thể rõ, kể khâu hoạch định sách, kế hoạch đến thực thi; chương trình phát triển CNHT chưa thật hiệu quả; doanh nghiệp, đối tượng trực tiếp hoạt động chưa nhận hỗ trợ thích đáng cần thiết Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan kinh tế trọng phát triển CNHT từ sớm giới đạt nhiều thành công lĩnh vực Đối với Nhật Bản, sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) giúp Nhật Bản thành công lĩnh vực CNHT Đối với Hàn Quốc sách mở cửa tự hóa thị trường điểm bật thập kỷ 1990 (giai đoạn khởi đầu phát triển CNHT nước này), đồng thời tiến hành cải cách ngành công nghiệp, với hỗ trợ DNVVN Đối với Đài Loan, kinh tế phát triển thành công CNHT chủ yếu nhờ vào quy định hàm lượng nội địa hóa sản phẩm So với kinh tế trên, Việt Nam có trình độ phát triển thấp nhiều có nhiều điểm tương đồng Do vậy, để phát huy lợi so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói riêng, q trình hội nhập quốc tế nói chung, phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam việc tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan cần thiết, có ý nghĩa góp phần lựa chọn giải pháp thiết thực để đáp ứng yêu cầu phát triển CNHT, từ nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp Việt Nam xét tầm nhìn trung dài hạn Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài“Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam” đặt cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, hướng nghiên cứu bản, quan trọng chiến lược khoa học xã hội nhân văn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích, đánh giá quan điểm giải pháp phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan nhằm rút học kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Việt Nam Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận phát triển CNHT (khái niệm, đặc điểm, vai trò, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến phát triển CNHT Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan từ năm 1980 đến Thứ tư, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển CNHT Thứ năm, nêu hàm ý sách cho Việt Nam phát triển CNHT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lý luận thực tiễn nhằm phát triển CNHT đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp, nội địa hóa sản phẩm tăng sức cạnh tranh kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển CNHT cách tổng thể, tập trung chủ yếu vào số ngành cụ thể như: (ở Nhật Bản CNHT ngành ô tô, điện tử, dệt may; Đài Loan CNHT ngành dệt may, chế tạo may, sản xuất bán dẫn; Việt Nam CNHT ngành điện tử, dệt may) - Phạm vi không gian: CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Việt Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan từ năm 1980 đến nay, Việt Nam từ có chủ trương phát triển CNHT vào năm 1990, từ sau Đại hội XI (tháng 01/2011) đến Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nước vào Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 (đáp ứng yêu cầu chiến lược ghi Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày tháng năm 2014) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, đặc biệt lý luận phân công lao động chun mơn hóa sản xuất Luận án sử dụng số lý thuyết mơ hình kinh tế học liên kết kinh doanh (business linkages), chuỗi giá trị (value chain), cụm liên kết doanh nghiệp công nghiệp (industrial cluster) để phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp hệ thống hóa lý luận, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, mơ hình, đồ thị phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Luận án hệ thống hóa cách toàn diện vấn đề lý luận phát triển CNHT, đặc biệt làm rõ vai trò, tiêu chí nhân tố tác động đến việc phát triển CNHT Luận án phân tích đánh giá thực tiễn phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan; rút học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển ngành CNHT bối cảnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận phát triển CNHT 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp luận cứ, sở khoa học cho Việt Nam việc hoạch định sách cho phát triển CNHT; rút học kinh nghiệm phát triển CNHT thực ba nước phát triển Đông Á, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan để áp dụng vào Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu, luận án gợi mở số cách thức để giải vấn đề tồn phát triển CNHT Việt Nam cho phía Nhà nước doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển nguồn nhân lực động, sáng tạo; tập trung đầu tư vào ngành CNHT mà Việt Nam có lợi cạnh tranh; đề xuất số kiến nghị cụ thể cho Nhà nước việc hỗ trợ cho DNVVN theo kinh nghiệm từ ba nước Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Việt Nam Chương Những vấn đề lý luận phát triển công nghệ hỗ trợ Chương Thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Chương Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ NHẬT BẢN, HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN VIỆT NAM Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án khía cạnh khác Nghiên cứu sinh tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án theo ba nhóm: 1.1 Những nghiên cứu lý luận công nghiệp hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.2 Những nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.3 Những nghiên cứu kiến nghị, giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Kết tổng quan tài liệu cho thấy, nghiên cứu phát triển công nghiệp hỗ trợ cung cấp cho nghiên cứu sinh nhìn tồn diện đa chiều phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước giới Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu sinh kế thừa kết có, lựa chọn vấn đề nghiên cứu bỏ ngỏ làm nhiệm vụ nghiên cứu cho luận án Thơng qua tổng quan tài liệu, nghiên cứu sinh thể rõ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu làm kim nam việc thực luận án Đánh giá tổng quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy: Việt Nam chưa có cơng trình khoa học cấp độ tiến sĩ nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chuyên sâu phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam Vì vậy, nội dung mà luận án tập trung xem xét, luận giải làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 2.1 Cơng nghiệp hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.1.1 Công nghiệp hỗ trợ 2.1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Theo tác giả, công nghiệp hỗ trợ hiểu “một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm ngành sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu qua chế biến dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo quy trình định để lắp ráp sản phẩm cuối cùng” 2.1.1.2 Vai trò cơng nghiệp hỗ trợ CNHT có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng Vai trò phát triển CNHT thể khía cạnh sau: Thứ nhất, CNHT động lực trực tiếp tạo giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp kinh tế Thứ hai, CNHT đẩy mạnh trình chun mơn hóa ứng dụng cơng nghệ đại sản xuất Thứ ba, CNHT sở để thực hội nhập cơng nghiệp tồn cầu Thứ tư, CNHT góp phần hạn chế nhập siêu, giúp phát triển ngành công nghiệp nội địa Thứ năm, CNHT phát triển có hiệu tạo điều kiện thu hút FDI tạo tăng trưởng bền vững Thứ sáu, CNHT phát triển tạo công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, khuyến khích ứng dụng, sử dụng khoa học công nghệ cao, lực lượng lao động có hội tiếp xúc, học hỏi, nâng cao tay nghề Thứ bảy, CNHT góp phần quan trọng ổn định kinh tế, xã hội, đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Thứ tám, CNHT phát triển tạo tiền đề cho phát triển bền vững 2.1.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.1.2.1 Khái niệm phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển CNHT gia tăng quy mô, số lượng chất lượng đóng góp cơng nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung gắn với việc chuyển dịch cấu công nghiệp theo hướng tiến bộ, hợp lý 2.1.2.2 Đặc điểm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Thứ nhất, tính liên kết hệ thống CNHT mang tính liên kết hệ thống theo quy trình sản xuất tạo nên chuỗi giá trị Trong sản xuất công nghiệp, sản phẩm đầu ra, trình sản xuất ngành lại sản phẩm hỗ trợ hay sản phẩm đầu vào, trình sản xuất cho ngành khác Một sản phẩm hoàn chỉnh sau trải qua đan xen, tác động lẫn nhau, sản xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều địa bàn, khu vực, địa lý khác Do sản phẩm CNHT nằm vị trí khác chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm cuối nên vị trí nhà cung cấp phân loại theo cấp độ, hệ thống; tính đa cấp CNHT kéo theo phân chia rõ ràng thành phần tham gia CNHT xuất nhà cung cấp lớp I, lớp II, lớp III , nhà lắp ráp sản phẩm cuối Nhà lắp ráp có nhiều đối tượng hợp tác chuyên sản xuất cung ứng sản phẩm hỗ trợ, dẫn đến nhà cung cấp cấp hay vị trí khác có đặc điểm, vai trò, quy mơ vốn, cơng nghệ tính chất hỗ trợ khác Thứ hai, cơng nghệ Để có sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh trước đưa thị trường, trình sản xuất ln đòi hỏi đa dạng cơng nghệ trình độ cơng nghệ Trong bối cảnh khoa học cơng nghệ phát triển mạnh, đòi hỏi chất lượng sản phẩm doanh nghiệp hỗ trợ ngày khắt khe Thứ ba, nguồn nhân lực CNHT ngành đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao Lao động ngành CNHT phần lớn nhà vận hành máy móc, kiểm sốt viên chất lượng sản phẩm, kỹ thuật viên kỹ sư có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, đào tạo theo tiểu chuẩn, trình độ lành nghề, chuyên môn sâu Ngành CNHT nước phát triển có xu hướng tính cạnh tranh khơng có khả tài lao động trình độ cao để tận dụng vận hành tốt thiết bị Các chuyên gia Nhật Bản cho biết, đơn dựa vào máy móc dây chuyền khơng tạo khả cạnh tranh quốc tế quốc gia sở hữu chúng Thứ tư, đối tượng tham gia Với đặc thù sản xuất linh phụ kiện phục vụ nhiều ngành công nghiệp lắp ráp dựa sở phân công lao động, thu hút số lượng lớn doanh nghiệp với quy mơ khác tham gia; doanh nghiệp lớn thuộc nhóm đối tượng lớp I, lớp khác chủ yếu DNNVV Do tính chất đa cấp phát triển theo hình tháp, việc đòi hỏi số lượng doanh nghiệp cấp thấp lớn, đa phần doanh nghiệp cấp DNNVV Phát triển CNHT sở quan trọng tiền đề cho doanh nghiệp nội địa tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế nói chung, hệ thống sản xuất công ty đa quốc gia nói riêng để tiếp nhận cơng nghệ, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, đem lại giá trị gia tăng cao Phát triển CNHT không phương thức tối ưu thu hút đầu tư nước mà sở tạo lập cơng nghiệp nước phát triển bền vững với hệ thống doanh nghiệp tham gia 2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.2.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Số lượng doanh nghiệp CNHT mối quan hệ doanh nghiệp với số lượng doanh nghiệp công nghiệp lắp ráp cho thấy phát triển CNHT Số lượng doanh nghiệp CNHT cao thể tham gia doanh nghiệp vào lĩnh vực cao, khả cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành cơng nghiệp phát triển CNHT phát triển tỷ lệ doanh nghiệp CNHT số doanh nghiệp lắp ráp ngày gia tăng Mức độ phát triển CNHT thể ba yếu tố bản: số lao động trung bình, số vốn trung bình, doanh thu trung bình doanh nghiệp CNHT 2.2.2 Thị phần mức độ nội địa hóa sản phẩm Trong xu tồn cầu hóa, doanh nghiệp, quốc gia khơng tự sản xuất loại sản phẩm, linh kiện song tỷ lệ nhập cao, đồng nghĩa với yếu lĩnh vực CNHT Ba hình thức nội địa hố: (i) Sản xuất nội công ty lắp ráp; (ii) Thu mua từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nước sở tại; (iii) Thu mua từ doanh nghiệp nội địa Nếu tiêu (i) cao thể doanh nghiệp lắp ráp có lực sản xuất, cao, nghĩa doanh nghiệp lớp cung ứng, hàm ý thiếu chun mơn hóa mức độ cao doanh nghiệp Chỉ tiêu (ii) cao lại thể phụ thuộc vào FDI lĩnh vực CNHT, có tác động (ii) (iii) tiến tới nâng cao lực doanh nghiệp nước, giảm tỷ trọng mua từ doanh nghiệp FDI tăng tỷ trọng mua doanh nghiệp nước, lĩnh vực CNHT coi phát triển 2.2.3 Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Mỗi sản phẩm chia thành ba giai đoạn chính: thượng nguồn gồm công đoạn nghiên cứu - triển khai, thiết kế, sản xuất phận linh kiện chính; trung nguồn công đoạn lắp ráp, gia công; hạ nguồn thương hiệu, tiếp thị, xây dựng mạng lưới lưu thông, khai thác tiếp cận thị trường Các giai đoạn thượng nguồn hạ nguồn khu vực tạo giá trị gia tăng cao Đây cơng đoạn ngành CNHT Trong trung nguồn với hoạt động lắp ráp, gia công khu vực tạo giá trị gia tăng Như vậy, quốc gia tạo giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp khu vực thượng nguồn với nguyên phụ liệu, cụm linh kiện cung ứng nội địa Phát triển CNHT, vậy, góp phần hiệu việc khai thác nguồn lực nước, giảm nhập nguyên phụ liệu, hạn chế xuất tài nguyên sản phẩm chế biến thô 2.2.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Hiện nay, thông tin, kiến thức, khối lượng nhân viên có kỹ năng, chuyên mơn, văn hố cơng nghiệp nguồn lực thực đem lại sức cạnh tranh Do đó, tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNHT xem xét lực cạnh tranh sản phẩm CNHT, nghĩa sản lượng, doanh thu, chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh khả chiếm lĩnh thị phần sản phẩm hỗ trợ thị trường để tạo thu nhập cao phát triển bền vững cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Việc nâng cao khả cạnh tranh, áp dụng thành tựu KH - CN ngành CNHT có tính chất dẫn dắt phát triển khu vực hạ nguồn, góp phần thay đổi thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn 2.2.5 Chất lượng giá sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp muốn tồn phát triển đòi hỏi ngày cao tiêu chuẩn chất lượng; đưa chất lượng sản phẩm vào nội dung quản lý Sản phẩm CNHT có vai trò quan trọng chất lượng sản phẩm, định giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Sự chênh lệch tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhà cung cấp nội địa doanh nghiệp lắp ráp nhân tố ảnh hưởng tới phát triển CNHT 2.2.6 Trình độ nguồn nhân lực CNHT khu vực chuyển giao tiếp nhận nhanh công nghệ mới, đòi hỏi trình độ người lao động phải biến đổi theo cho phù hợp; mặt khác, CNHT khu vực thúc đẩy người lao động có tính sáng tạo sản xuất, thành thạo nghề nghiệp, cạnh tranh, chen chân vào chuỗi cung ứng cho nhà lắp ráp Vì vậy, phân tích phát triển tồn diện bền vững CNHT, cần phân tích tỷ lệ lao động trình độ cao doanh nghiệp, số trình độ đào tạo, khả quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật; khả sử dụng công nghệ vào sản xuất sản phẩm hỗ trợ kỹ lao động Đây tiêu chí đánh giá tiềm lợi phát triển CNHT nhằm nâng cao khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần sản phẩm CNHT CNHT ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động tay nghề cao, sản phẩm nhà máy CNHT sản phẩm mang tính đặc thù cao, theo quy chuẩn yêu cầu thiết kế khắt khe đơn vị đặt hàng 2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô chế sách Nhà nước Mơi trường kinh tế vĩ mô quốc gia (tốc độ tăng trưởng, ổn định kinh tế, giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối đoái ), tác động lớn đến hoạt động ngành cơng nghiệp nói chung ngành CNHT nói riêng Nó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp, doanh nghiệp CNHT 2.3.2 Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn đa quốc gia Quan hệ khu vực hỗ trợ ngành sản xuất cơng nghiệp khơng thể bó hẹp phạm vi quốc gia, mà cần thực phạm vi khu vực toàn cầu Xu hướng liên kết, hợp tác sản xuất phân công lao động quốc tế trở thành xu chủ đạo giới Với nguồn lực to lớn tài chính, tập đồn đa quốc gia có mạng lưới sản xuất phân phối rộng với chiến lược phát triển thống Các phận mạng lưới chun mơn hố hợp lý, khai thác lợi quốc gia khu vực, với chi nhánh chuyên sản xuất số loại chi tiết, phận định cung cấp cho chi nhánh khác phạm vi khu vực, chí tồn cầu 2.3.3 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc phát triển CNHT cách bản, góp phần thúc kinh tế phát triển vấn đề tiên quốc gia Đây xu tất yếu giới, nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo cho nước Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng không dựa vào nhu cầu nhà lắp ráp nội địa, mà cần chủ động, nắm bắt nhu cầu cơng ty lắp ráp nước ngồi, tham gia vào mạng lưới sản xuất cơng ty 2.3.4 Các ngành công nghiệp khu vực hạ nguồn Khi phát triển CNHT, ngành công nghiệp quốc gia cần phát triển theo hướng bền vững Một quốc gia, có ngành cơng nghiệp bản, có tiềm phát triển cơng nghệ dập, rèn, gia cơng xác, khí chế tạo máy, thiết bị điện tử, điện tử cung ứng linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu chỗ, đáp ứng yêu cầu sản xuất nước, thu hút đầu tư nhà chế tạo quốc gia công nghiệp Đồng thời, thúc đẩy ngành khác phát triển, đặc biệt ngành CNHT phát triển quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm, giảm nhập siêu phục vụ nhu cầu CNH, HĐH đất nước 2.3.5 Dung lượng thị trường Thị trường nơi gặp gỡ tổng cung tổng cầu Nó gắn liền với sản xuất lưu thơng, đâu có sản xuất có thị trường Để tham gia vào thị trường, ngành CNHT đòi hỏi phải có lượng đặt hàng tối thiểu tương đối lớn; vậy, dung lượng thị trường lớn đóng vai trò quan trọng CNHT lý để nhà sản xuất linh phụ kiện cần đảm bảo trước định đầu tư Khi dung lượng thị trường nhỏ, việc áp dụng sách khuyến khích ưu đãi trực tiếp cho doanh nghiệp ngành CNHT khó thực Trong trường hợp dung lượng thị trường nước hạn hẹp, lại tìm kiếm thị trường xuất khẩu, CNHT phát triển 2.3.6 Tiến khoa học cơng nghệ lực nội địa hóa Kỹ thuật - công nghệ, nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ thường biểu qua phương pháp sản xuất mới, kỹ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị, dây chuyền, cơng nghệ sản xuất, bí quyết, phát minh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát triển, doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng thành tựu công nghệ để tạo sản 11 trường dạy nghề tư nhân chiếm tỷ lệ 80%-90% tổng số trường dạy nghề nước, ngành cơng nghệ thơng tin chiếm đa số thành phố lớn có trung tâm đào tạo công nghệ thông tin kỹ thuật hoạt động độc lập Các trung tâm có chức đào tạo giáo viên giảng dạy, hoàn thiện tài liệu giảng dạy nghiên cứu phương pháp giảng dạy Những thành tựu sách Nhật Bản dù thành cơng hay thất bại học quý giá cho Việt Nam đường phát triển công nghiệp 3.2 Thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc 3.2.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc Lịch sử Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Trước năm 1945, Hàn Quốc nước thuộc địa, sau phải trải qua chiến tranh Nam - Bắc Hàn Nhờ viện trợ Mỹ, nước đồng minh Hànkinh tế nước nước vực dậy nhanh chóng Chỉ vòng vài thập kỷ, Hàn quốc lên rồng châu Á, điều kì diệu, người ta gọi “kỳ tích sơng Hàn” Là kinh tế lớn, đứng thứ 13 giới, Hàn Quốc lên quốc gia thành công theo nhiều góc độ Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc trì ngành cơng nghiệp chủ chốt vốn thừa nhận phạm vi tồn cầu Sản xuất cơng nghiệp có vai trò quan trọng, đóng góp tỷ lệ đứng thứ hai cấu GDP Hàn Quốc, trung bình khoảng 40% năm Các ngành công nghiệp Hàn Quốc bao gồm: ngành dệt thép; đóng tàu; sản xuất tơ điện tử, đặc biệt chất bán dẫn Hàn Quốc quốc gia đóng tàu lớn giới; nữa, Hàn Quốc đứng đầu chất bán dẫn hình hiển thị Ngồi ra, Hàn Quốc đứng thứ hai giới điện thoại di động thứ năm thép Trong phần khái quát tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc, tác giả tìm hiểu số ngành tiêu biểu công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc bao gồm: Ngành đóng tàu, ngành cơng nghiệp đei, ngành cơng nghiệp ô tô 3.2.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc Những thành tựu rực rỡ mà công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc có nhờ quan điểm, mục tiêu phát triển đắn, rõ ràng, mở hội cho doanh nghiệp sản xuất nhỏ nước Nhìn lại định hướng sách cơng nghiệp Hàn Quốc thay đổi đáng kể thập kỷ hơn, giúp đưa kinh tế hướng tới tương lai sáng sủa thịnh vượng Kể từ năm 1960, Hàn Quốc bắt đầu thúc đẩy xuất cách ban hành đạo luật quy định có liên quan, xây dựng kế hoạch phát triển định hướng xuất Trong thập niên 1970, cơng nghiệp hóa chất nặng trọng tâm sách cơng nghiệp quốc gia Trong năm 1980, diễn trình tái cấu trúc công nghiệp Việc tái cấu trúc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa Mở cửa tự hóa thị trường điểm bật thập kỷ 1990 Khi khủng hoảng tài châu Á xảy năm 1997, Hàn Quốc định thực cải tổ táo bạo nhằm phục hồi nhanh chóng Các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu việc tăng cường tính minh bạch đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, sách 12 khuyến khích kinh doanh bắt đầu thực thi Kể từ năm 2000, cải cách chiếm vị trí hàng đầu Chương trình Nghị Quốc gia Để lồng ghép nhiều cải cách vào ngành công nghiệp nữa, Hàn Quốc đẩy mạnh thực sách thân thiện với doanh nghiệp, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc đặc biệt nhấn mạnh vào việc khơi gợi động lực tăng trưởng nâng cấp cấu trúc cơng nghiệp Để làm điều đó, Hàn Quốc đặt mục tiêu phát triển ngành sản xuất linh kiện vật liệu, ngành dịch vụ tri thức Hàn Quốc có bước thận trọng, đặt mục tiêu cụ thể cho giai đoạn với sách thay đổi cho phù hợp với tình trạng thực tế Tuy nhiên, dù giai đoạn Hàn Quốc ln coi ngun liệu linh kiện tảng quan trọng q trình phát triển cơng nghiệp 3.2.3 Nội dung sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc 3.2.3.1 Chính sách đầu tư phát triển, hỗ trợ tài 3.2.3.2 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ 3.2.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 3.2.4 Đánh giá sách phát triển cơng nghiệp Hàn Quốc Khi nhận định công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc, người ta nhận thấy có số ưu điểm bật Trước hết, công nghiệp xây dựng cách đồng vàhoạt động hiệu quả: Ngay q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc thấy vai trò tầm quan trọng công nghiệp hỗ trợ phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, từ Hàn Quốc có đường lối, chủ trưưng, sách pháp luật, hỗ trợ tài chính, đầu tư, kỹ thuật đắn, quán linh hoạt cho mảng công nghiệp từ tạo dựng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ vững tạo đà cho phát triển ngành cơng nghiệp Thứ hai, CNHT Hàn Quốc CNHT công nghệ khoa học, kỹ thuật tiên tiến đại: Hoạt động nghiên cứu triển khai công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc hoạt động thường xuyên, liên tục Nó trở thành phần gắn bó khơng thể tách rời khỏi hoạt động doanh nghiệp hỗ trợ Nhờ biết quan tâm đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển này, Hàn Quốc trở thành nước tiên phong đầu, có nhiều thành tựu hoạt động nghiên cứu phát triển Các doanh nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc sản xuất sản phẩm dây chuyền tiên tiến, sản xuất sản phẩm có yêu cầu độ xác cao tinh tế phục vụ nhu cầu chuyên biệt, cá biệt hóa sản phẩm, nâng cao giá trị thị trường sản phẩm Thứ ba, yếu tố người quan tâm, coi trọng Con người hiểu gồm người quản lý đội ngũ nhân công Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề doanh nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc đề cao yếu tố quan trọng cấu thành nên giá trị sản phẩm nhân tố quan trọng định tới q trình đổi khơng ngừng sản phẩm hỗ trợ công nghệ, dây truyền sản xuất nên sản phẩm 3.3 Thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ Đài Loan 13 3.3.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ Đài Loan Đài Loan giới biết đến phát triển kinh tế vượt bậc vào cuối kỷ XX với danh tiếng “Con rồng nhỏ Châu Á” Những thành tựu kinh tế tuyệt vời chắn phải có tảng lịch sử Đảng cầm quyền Quốc dân đảng (KMT) với chế độ độc tài từ năm 1945 tái tổ chức xã hội cách tồn diện Chính sách kinh tế năm 1950 thay nhập khẩu, kể từ năm 1960 sách thay đổi thành thúc đẩy xuất Đài Loan thường xem thần kỳ kinh tế tăng trưởng nhanh chóng suốt thập niên cuối kỷ XX Thực vậy, số đạt ấn tượng Chẳng hạn, tổng sản phẩm quốc dân hàng năm tăng trung bình 8,7% từ năm 1953 đến năm 1982 Trong suốt giai đoạn đỉnh cao từ năm 1963 đến năm 1972, GNP Đài Loan tăng trung bình 10,8%/năm Thường xun có thặng dư thương mại từ năm 1970 dự trữ ngoại hối đạt tới tỷ USD vào năm 1980, 15,7 tỷ USD vào cuối tháng năm 1984, gần 76 tỷ USD năm 1988 72 tỷ USD tháng năm 1991 Những ngành cơng nghiệp khuyến khích phát triển thập niên 1950 1960 ngành sản xuất chế tạo sử dụng nhiều lao động lực lượng lao động giá rẻ sẵn có Chiến lược dần thay đổi lệnh cấm vận dầu mỏ đầu thập niên 1970, khiến Đài Loan lâm vào khủng hoảng kinh tế, không Đài Loan nhập hầu hết lượng cho nhu cầu nội địa, mà kinh tế Đài Loan phụ thuộc nặng nề vào thương mại quốc tế Chính phủ cố gắng đầu tư vào ngành công nghiệp nặng sở hạ tầng nhằm khôi phục lại kinh tế vào thập kỷ 1970 Những ví dụ tiếng “Mười dự án phát triển trọng điểm” Trong số dự án này, có dự án dành cho khu vực giao thông vận tải, dự án dành cho phát triển ngành cơng nghiệp nặng hố dầu, dự án nhà máy điện hạt nhân để phát triển nguồn cung cấp lượng Kèm theo biện pháp tài tiền tệ thận trọng, phủ thành cơng việc cản trở tác động cú sốc kinh tế từ bên khối OPEC gây Kết là, Đài Loan chứng kiến chu kỳ tăng trưởng nhanh vào cuối thập niên 1970 Hiện nay, Đài Loan trở thành trung tâm sản xuất đẳng cấp giới có thị phần dẫn đầu giới nhiều sản phẩm 3.3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ Đài Loan Trong kế hoạch phát triển công nghiệp Đài Loan, MOEA lấy tảng khái niệm “liên kết với tương lai, liên kết với kinh tế toàn cầu, liên kết với cộng đồng địa phương” tập trung vào việc thúc đẩy phát triển năm hướng đổi ngành công nghiệp công nghệ sinh học dược phẩm, lượng xanh bảo vệ quốc gia - vật liệu “nền kinh tế tròn”, nhằm mục đích hỗ trợ chuyển đổi nâng cấp cơng nghiệp tồn diện Chính phủ làm việc để giúp xây dựng Đài Loan thành địa điểm lý tưởng để đổi công nghệ khởi doanh nghiệp mới, nhằm mục đích để nhận tầm nhìn Đài Loan trở thành “một quốc đảo công nghệ số, đảo thông minh” Kế hoạch tiến hành để sử dụng Internet of Things (I0T), điện toán đám 14 mây, liệu lớn công nghệ chủ chốt khác để thúc đẩy phát triển “Thung lũng Silicon châu Á” Đài Loan xây dựng mối liên kết với nhà cung cấp vốn liên doanh quốc tế tìm cách thu hút doanh nghiệp thành lập Đài Loan; khuyến khích cung cấp cho ngành cơng nghiệp chéo, khởi nghiệp kinh doanh hệ Chính phủ thúc đẩy phát triển vật liệu “xanh” sáng tạo đóng vai trò tài liệu cho ngành cơng nghiệp sáng tạo mới; khái niệm “nền kinh tế tròn” lồng ghép vào phát triển ngành công nghiệp này, phù hợp với mục tiêu việc thực phát triển công nghiệp bền vững tái chế nguồn lượng, để đạt tình “cả hai bên có lợi” cho bảo vệ môi trường phát triển kinh tế Đài Loan, ngành sản xuất động lực đằng sau phát triển kinh tế kinh tế Trong 50 năm qua, quyền khu vực tư nhân Đài Loan hợp tác để tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp đạt tăng trưởng kinh tế ổn định Kết nỗ lực Đài Loan trở thành trung tâm toàn cầu sản phẩm hình phẳng, hay ví cỗ máy sản xuất nhiều sản phẩm công nghệ cao Sau nhiều năm thúc đẩy quốc tế hóa tự hóa, sở hạ tầng, khu cơng nghiệp, nguồn nhân lực, lực công nghệ hệ thống thuế Đài Loan ngang tầm với nước công nghiệp lớn 3.3.3 Nội dung sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Đài Loan 3.3.3.1 Chính sách hỗ trợ tài phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.3.2 Chính sách thu hút nguồn vốn nước ngồi 3.3.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 3.3.3.4 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ 3.3.3.5 Quy định tỷ lệ nội địa hóa 3.3.4 Đánh giá sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Đài Loan Thứ nhất, công nghiệp Đài Loan nên công nghiệp tập trung mũi nhọn.Ngay quan điểm phát triển mình, Đài Loan rõ cần tập trung vào phát triển lợi cạnh tranh sẵn có quốc gia Phát triển kinh tế thịnh vượng bền vững mục tiêu quan trọng MOEA Chính phủ xem xét lại chiến lược phát triển kinh tế Đài Loan có thay đổi đáp ứng lại Cách để giành chiến thắng tự thương mại thơng qua phát triển, điều có kinh tế củng cố, tăng cường đổi liên tục Thứ hai, giống công nghiệp hỗtrợcủa Hàn Quốc, Đài Loan có mộtnền cơng nghiệp hỗ trợ dựa công nghệ khoa học, kỹ thuật tiên tiến đại Những công nghệ kĩ thuật tiên tiến áp dụng sản phẩm trình đầu tư vào nghiên cứu phát triển Năm 2004, phủ Đài Loan dành 4% GPD để dành cho nghiên cứu phát triển nằm đưa nước thành nước phát triển Dựa vị trí chiến lược kinh tế lợi nghiên cứu phát triển, phủ tích cực khuyến khích doanh nghiệp nước thành 15 lập trung tâm nghiên cứu phát triển Đài Loan Với lợi ngành công nghiệp công nghệ cao, Đài Loan thể tài R&D, công nghệ, tài nguyên hệ thống nước ngoài, mong muốn tạo thị trường thích hợp Thứ ba, cơng nghiệp hỗ trợ có quan tâm phủ Có thể nói đểphát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn mình, phủ Đài Loan đề nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ đảm bảo hoạt động doanh nghiệp Ví dụ sách ưu đãi vốn vay đầu tư, giảm loại thuế, hỗ trợ đầu tư vật chất, sở hạ tầng, Thứ tư, yếu tố người luôn trọng phát triển công nghiệp Mặc dù Đài Loan phải đối mặt với khó khăn già hóa dân số, gây nên bất lợi phát triển cơng nghiệp Đài Loan có sách để phát triển người cách toàn diện Giữa việc tham gia học trường bắt tay vào thực cơng việc thực tế ln có khoảng trống định, để lấp đầu khoảng trống này, Công nghiệp Đài Loan thực chương trình kết nối doang nghiệp với viện đào tạo để đào tạo thêm kĩ chuyên mơn cho người học Trong đó, tập trung đào tạo ngành máy móc, dệt may, điều trị thơng qua hợp tác ngành công nghiệp học viện, sinh viên khuyến khích tham gia vào cơng nghiệp thực thực hành đào tạo chuyên nghiệp để tăng kinh nghiệm thực tế họ Để đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp, Đài Loan trọng tuyển dụng lao động nước 3.4 Đánh giá chung phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan 3.4.1 Ưu điểm Khi nhận định phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, nhận thấy có số ưu điểm bật sau đây: Thứ nhất, cơng nghiệp xây dựng cách đồng hoạt động hiệu Ngay q trình cơng nghiệp hóa, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan thấy vai trò tầm quan trọng CNHT phát triển công nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, từ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan có đường lối, chủ trương, sách phát luật, hỗ trợ tài chính, đầu tư, kỹ thuật đắn, quán linh hoạt cho mảng công nghiệp từ tạo dựng phát triển CNHT vững tạo đà cho việc phát triển ngành cơng nghiệp Thứ hai, CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan CNHT dựa công nghệ khoa học, kỹ thuật tiên tiến đại Hoạt động nghiên cứu triển khai CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan hoạt động thường xuyên, liên tục Nó trở thành phần gắn bó khơng thể tách rời khỏi hoạt động doanh nghiệp hỗ trợ Nhờ biết quan tâm đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển này, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan trở thành nước tiên phong đầu, có nhiều thành tựu hoạt động nghiên cứu phát triển Các doanh nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan sản xuất sản phẩm dây chuyền 16 tiên tiến, sản xuất sản phẩm có yêu cầu độ xác cao tinh tế phục vụ nhu cầu chuyên biệt, cá biệt hóa sản phẩm, nâng cao giá trị thị trường sản phẩm Thứ ba, yếu tố người quan tâm, coi trọng Con người hiểu gồm người quản lý đội ngũ nhân công Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề doanh nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan đề cao yếu tố quan trọng cấu thành nên giá trị sản phẩm nhân tố quan trọng định tới trình đổi khơng ngừng sản phẩm hỗ trợ công nghệ, dây truyền sản xuất sản phẩm 3.4.2 Hạn chế Tuy có CNHT phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan không tránh khỏi số tồn cần khắc phục, là: Thứ nhất, ngành CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, lực lượng chủ yếu DNNVV có nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, doanh nghiệp nhỏ thường dễ chịu tác động từ ảnh hưởng môi trường, ví dụ động thái nhỏ việc giá xăng dầu giới tăng, khủng hoảng kinh tế giới dẫn tới khó khăn mơi trường kinh doanh doanh nghiệp, kinh tế khó khăn khiến việc tiếp cận nguồn vốn để đổi mới, cải tiến sản xuất nhằm thích nghi với tình hình mới, q trình tồn cầu hóa diễn cách nhanh chóng, kinh tế hoạt động sôi đầy cạnh tranh với sản phẩm có chất lượng giá cạnh tranh Tất yếu tố tác động lên hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ phải chịu nhiều áp lực, khơng linh hoạt để thích nghi, doanh nghiệp khơng thể tồn Do năm gần đây, số lượng DNNVV Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan phá sản hay tuyên bố phá sản tăng lên, mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp dần thay đổi tác động tồn cầu hóa, nhiều doanh nghiệp hỗ trợ sau sản xuất phải tự tìm đầu cho sản phẩm khơng doanh nghiệp khơng thể thích nghi Thứ hai, người yếu tố thành công CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan người yếu tố gây trở ngại cho trình phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Cơ cấu dân số Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan biến chuyển theo chiều hướng xấu, lượng người già tăng lên đồng nghĩa với việc nhân công có tay nghề doanh nghiệp có doanh nghiệp hỗ trợ già đi, lượng lao động trẻ tham gia vào hoạt động CNHT có xu hướng giảm xuống niên thời thích hướng vào ngành nghề, lĩnh vực du lịch, dịch vụ Nhiều niên Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan không muốn tiếp tục nghiệp gia đình doanh nghiệp sản xuất phụ trợ nhỏ mà thích làm thuê cho doanh nghiệp lớn với thu nhập cao ổn định, tương lai điều ngày gây khó khăn cho việc trì phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan 17 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 4.1 Khái qt tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Việt Nam kinh tế lớn thứ Đông Nam Á số 11 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 48 giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2013 đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân Tổng thu nhập nội địa GDP năm 2015 198,8 tỷ USD Trong năm qua, kim ngạch xuất Việt Nam ngày tăng Mặt hàng xuất chủ yếu đứng đầu máy móc, thiết bị, phụ tùng, hàng may mặc sản phẩm nông sản Bốn thị trường xuất lớn Việt Nam Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Các sản phẩm xuất ngành cơng nghiệp than, dầu mỏ, khí đốt chủ yếu dạng thô Năm tháng đầu năm 2017, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 16 tỷ USD, tăng 9,9% so với kỳ năm trước; tiếp đến EU đạt 14,6 tỷ USD, tăng 9,5%; Trung Quốc đạt 10,5 tỷ USD, tăng 40,3%; ASEAN đạt 8,6 tỷ USD, tăng 26%; Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 16,6%; Hàn Quốc đạt 5,7 tỷ USD, tăng 34,4% 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chủ trương phát triển CNHT thức đề cập Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006): Khuyến khích phát triển cơng nghiệp bổ trợ có lợi cạnh tranh; Tập trung nguồn lực phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, tạo sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động, công nghiệp bổ trợ Năm 2006, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 (theo Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) đề cập đến số nội dung rõ ngành cần tập trung phát triển CNHT Năm 2007, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thương) ban hành Quyết định số 34 ngày 31 tháng năm 2007 Phê duyệt Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, nêu rõ: “CNHT hệ thống sở sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm đầu vào nguyên vật liệu, linh phụ kiện, phụ tùng… phục vụ cho khâu lắp ráp sản phẩm công nghiệp cuối cùng” 4.1.3 Nội dung sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam CNHT có vai trò to lớn phát triển ngành cơng nghiệp tới mối liên kết cơng nghiệp kinh tế Do dó, việc hoạch định sách phát triển CNHT phải xem xét cho đồng với chiến lược phát triển công nghiệp, hướng tới cơng nghiệp tồn diện cho Việt Nam Đặc biệt, sách phát triển CNHT cần phải liền với sách phát triển ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp, cho CNHT ngành cơng nghiệp tương hỗ cho phát triển Hiện nay, với mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp, năm vừa qua, Chính phủ có nhiều sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành CNHT Theo đó, để xây dựng ngành CNHT, từ năm 2007, Bộ Công nghiệp 18 (nay Bộ Công thương) ban hành Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN phê duyệt Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Tiếp theo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg Chính sách khuyến khích phát triển số ngành CNHT; Quyết định 418/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển KH - CN giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 1556/QĐTTg trợ giúp phát triển DNNVV lĩnh vực CNHT; Quyết định số 879/QĐTTg Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; Quyết định số 880/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệpViệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 68/QĐ-TTg Chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025 Ngày tháng 10 năm 2014, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 9028/QĐ-BCT Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngày tháng 11 năm 2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Phát triển CNHT Có thể nói, mặt định hướng, sách, luật pháp liên quan đến phát triển CNHT tương đối đầy đủ, ưu đãi chưa tập trung, thống văn thể rõ q trình tham mưu sách phát triển cơng nghiệp nói chung, CNHT nói riêng * Ngành công nghiệp điện tử * Ngành dệt may 4.1.4 Đánh giá sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam * Ngành công nghiệp điện tử * Ngành dệt may 4.1.5 Lý giải thành công/ không thành công Thứ nhất, quy mô doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp CNHT ngành dệt may Việt Nam ít, trình độ mức trung bình, chí thấp lạc hậu so với khu vực nhiều quốc gia giới Thứ hai, trình độ cơng nghệ tỷ lệ nội địa hóa thấp Thứ ba, lực cạnh tranh sản phẩm CNHT ngành dệt may Việt Nam thấp Thứ tư, mức độ đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp hạ nguồn Dung lượng thị trường ngành công nghiệp hạ nguồn Việt Nam nhỏ, chưa hấp dẫn sản xuất CNHT Thứ năm, trình độ nguồn nhân lực Đội ngũ lao động ngành dệt may qua đào tạo thấp, thiếu tính thực tiễn Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế nhiều ngun nhân, có số ngun nhân sau: Thứ nhất, việc hoạch định chế, sách Việt Nam thuộc phạm vi Chính phủ, có tham gia nhà tài trợ, chuyên gia, nhà khoa học Thứ hai, nguyên nhân độ tin cậy nhà cung cấp chưa cao, chất lượng, giá cả, lẫn phong phú chủng loại sản phẩm Việt Nam 19 Thứ ba, số lượng, thiết bị máy công nghiệp hạn chế, cơng nghệ cũ, lạc hậu; trình độ tự động hóa thấp Thứ tư, kênh thơng tin doanh nghiệp FDI; công ty nội địa, tập đoàn lớn bên đặc biệt tập đồn Nhật Bản thiếu Thứ năm, tính hợp tác - liên kết doanh nghiệp hỗ trợ với doanh nghiệp sản xuất, nhà sản xuất hỗ trợ với yếu Thứ sáu, Việt Nam trọng nhiều đến việc giảm bớt thủ tục để thuận lợi cho nhà đầu tư, mà chưa ý đến khâu hậu kiểm xem họ làm gì, làm nào, với cam kết khơng 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.2.1 Bài học phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 4.2.1.1 Bài học sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việc xây dựng sách phát triển CNHT phù hợp với chiến lược phát triển cơng nghiệp tồn diện cần thiết cho Việt Nam, tạo định hướng cụ thể cho công phát triển CNHT Việt Nam Để thực mục tiêu này, việc cần làm phải làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý ngành CNHT điều mà Việt Nam chưa làm Ngoài việc đưa định nghĩa cụ thể, Chính phủ cần nêu rõ quy mơ, phạm vi ngành CNHT hoàn cảnh đất nước nay, tầm quan trọng ngành trình CNH, HĐH đất nước 4.2.1.2 Bài học sách quy định tỷ lệ nội địa hóa Chính phủ cần có sách để khuyến khích việc sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ cách giảm loại thuế, hỗ trợ khoản vay cho doanh nghiệp với mức ưu đãi thấp, phát triển sở hạ tầng Bên cạnh đó, việc liên kết để tạo tiếng nói chung doanh nghiệp vơ quan trọng Bởi, rút kinh nghiệm từ Đài Loan, việc cạnh tranh doanh nghiệp gay gắt dẫn đến kinh doanh giảm sút làm giảm sức hoạt động doanh nghiệp dẫn đến giảm tỷ lệ nội địa hóa Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam non trẻ, trình độ nhiều hạn chế, việc chuyển giao cơng nghệ điều cần thiết 4.2.1.3 Bài học thu hút đầu tư nước ngồi vào sản xuất cơng nghiệp hỗ trợ Với tình hình phát triển chậm chạp CNHT Việt Nam, việc thu hút FDI vào CNHT biện pháp hiệu quả, giúp tăng sức cạnh tranh cho ngành, tạo “cú huých” vốn cơng nghệ giúp phát triển CNHT cách nhanh chóng Việc hấp thụ lượng vốn FDI cho sản xuất linh kiện phụ tùng trực tiếp mở rộng ngành công nghiệp hỗ trợ Việt nam gián tiếp giúp doanh nghiệp nước liên kết lại Để thu hút họ, việc tạo môi trường kinh doanh tự mở, khuôn khổ sách ổn định, nâng cao chất lượng lao động, sở hạ tầng, đặc biệt đưa ưu đãi thuế tài hấp dẫn Các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực nhiều việc cải thiện lực để trở thành nhà cung cấp cho nhà sản xuất có vốn đầu tư nước khách hàng nước Chính phủ Việt Nam cần hỗ trợ nỗ lực sách cụ thể, hữu hiệu Khoảng cách sách việc thực sách họcViệt Nam nên rút từ Nhật Bản Để niềm 20 tin với nhà đầu tư nước ngồi có lợi cạnh tranh, quốc gia khó mà hạn chế dòng chuyển dịch đầu tư sang nước lên khu vực Ngày có nhiều nước sau rút học quý, Việt Nam không nên để thêm nhiều thời gian việc hồn thiện sách lý thuyết mà cần tập trung mạnh vào chế thực sách Cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành CNHT, đặc biệt thu hút đầu tư nước ngồi từ tập đoàn đa quốc gia biện pháp quan trọng để phát triển CNHT Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngồi với tiềm lực tài mạnh mặt cung cấp công nghệ mở thị trường cho xuất khẩu, mặt khác trợ giúp CNHT Việt Nam cấu lại sản xuất, chuyển đổi cấu sản phẩm Trước hết cần trọng đến dự án đầu tư sản xuất sản phẩm mới, công nghệ cao, đặc biệt lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử máy tính Chú trọng đến nhà sản xuất hàng đầu quốc gia có cơng nghiệp hỗ trợ tiên tiến Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản… Bên cạnh nguồn vốn đầu tư nước ngồi, đóng vai trò định việc phát triển ngành CNHT Việt Nam giai đoạn tới, nguồn vốn đầu tư nước, dù hạn hẹp, có vai trò quan trọng bước phát triển, tạo tiền đề cho phát triển CNHT Việt Nam giai đoạn sau Việc giảm thuế nhập có tác động tích cực: làm tăng khả canh tranh chi phí nhà lắp ráp giúp giảm giá thành sản phẩm từ tăng khả cạnh tranh thị trường giới Tiếp đó, việc tự hóa nhập linh kiện làm gia tăng trao đổi thương mại linh kiện ngành, khuyến khích Việt Nam chun mơn hóa sản xuất số linh kiện định xuất toàn giới Cùng với việc giảm thuế nhập linh kiện phải giảm thuế nhập cho ngun liệu thơ, giải hài hòa việc bảo hộ số nhà cung cấp nguyên liệu thô với thúc đẩy nhà sản xuất linh kiện nhập nguyên liệu công nghiệp cao cấp mà nước chưa sản xuất để phát triển CNHT Ngoài cần giảm thuế nhập cho việc mua sắm thiết bị cho R&D vào mục đích tương tự nhằm phát triển ngành CNHT Các sách tài ưu đãi đầu tư bao gồm: ưu đãi tín dụng, ưu đãi nhập thiết bị, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp… Chính phủ đưa sách ưu đãi đặc biệt áp dụng có thời hạn (khoảng - năm) Đồng thời cần phải đa dạng hóa nguồn đầu tư vào phát triển CNHT, phải coi đầu tư tư nhân đầu tư nước nguồn đầu tư chủ yếu Dồn hết khả để kêu gọi đầu tư FDI vào việc sản xuất ngành CNHT Chính phủ định số khu cơng nghiệp để ưu tiên giải triệt để mặt hạ tầng, thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lực cần thiết… đặt đội chuyên trách thường xuyên theo dõi hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước để phát vướng mắc, từ giải Thứ nhất, cải thiện môi trường đầu tư Thứ hai, tạo điều kiện tốt cho hiệu ứng lan tỏa tích cực FDI tăng khả hấp thụ doanh nghiệp nước 21 Thứ ba, thực biện pháp để thu hút tập đoàn đa quốc gia lớn với khả công nghệ, thu hút hoạt động R&D công ty nước ngồi Việt Nam Tóm lại, FDI xu hướng đầu tư hiệu quả, phổ biến trường quốc tế Đối với ngành CNHT Việt Nam, muốn phát triển lớn mạnh để đẩy mạnh ngành công nghiệp mũi nhọn nước cần ưu tiên nắm vững dòng vốn FDI đường CNH, HĐH đất nước 4.2.2 Bài học phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử dệt may 4.2.2.1 Về quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử dệt may Quy hoạch vấn đề quan trọng chiến lược phát triển CNHT ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, phân tích trên, thể chế phát triển CNHT nhiều hạn chế, chưa có quan điểm rõ ràng CNHT để xác định chủ thể tham gia vào phát triển CNHT; chế vận hành chưa đầy đủ, chủ yếu mệnh lệnh hành từ xuống, không bám sát nhu cầu thị trường Quy hoạch phát triển CNHT tầm nhìn năm 2020, cách thức đặt vấn đề phát triển CNHT Việt Nam sở ngành công nghiệp hạ nguồn Trong đó, phát triển CNHT hoạch định: ngành công nghiệp hạ nguồn (thuộc ngành ưu tiên) có ngành CNHT tương ứng Như vậy, chất quy hoạch tập hợp quy hoạch ngành, với tập trung vào phần chuỗi cung ứng ngành Do đó, cần xác định rõ, khơng phải ngành cơng nghiệp phát triển CNHT phát triển cơng nghiệp nói chung 4.2.2.2 Về vốn, công nghệ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử dệt may Vốn công nghệ hai yếu tố cần thiết cho trình phát triển CNHT ngành điện tử dệt may, nâng cao chất lượng sản phẩm ngành CNHT tính cạnh tranh cho sản phẩm cơng nghiệp Trình độ KH - CN, khả tiếp cận, đổi cơng nghệ chi phí cho nghiên cứu, phát triển yếu tố định hàng đầu chất lượng, tính sản phẩm CNHT Việt Nam, với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, có sức hấp dẫn nhà đầu tư lớn, công ty xuyên quốc gia, giúp Việt Nam gia tăng q trình tích luỹ vốn, tiếp thu cơng nghệ nhanh chóng, thuận lợi cho doanh nghiệp nước liên kết với cơng ty nước ngồi phát triển ngành CNHT Việt Nam sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi để xây dựng quỹ tài đảm bảo cho việc phát triển CNHT ngành định Việc định ngành cần phát triển việc rõ phạm vi ưu tiên để có nguồn ngân sách cụ thể, minh bạch Minh bạch khâu giúp doanh nghiệp thu hút đầu tư Riêng với yếu tố cơng nghệ, vai trò Chính phủ Việt Nam việc vấn đề yếu tố quan trọng Để có cơng nghệ hàng đầu giới Nhật Bản đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải đặt mục tiêu, ngân sách để phát triển CNHT cho ngành 4.2.2.3 Về nhân lực phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử dệt may 22 Nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu phát triển CNHT nói chung, ngành cơng nghiệp điện tử dệt may nói riêng Thứ nhất, sớm hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ, quỹ phần tài trợ ngân sách đầu tư phát triển ngành từ đóng góp doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, thực chế độ đào tạo thường xuyên để người lao động tiếp cận với tri thức Có thể thực đào tạo chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho cán quản lý doanh nghiệpvà đội ngũ lao động kỹ thuật Đây học kinh nghiệm quý báu doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản, nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội địa Thứ ba, nâng cao việc xã hội hố đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực có trình độ chun mơn hố sâu lĩnh vực công nghiệp quốc gia Các cải cách đào tạo nhân lực cần tập trung vào việc kết hợp đào tạo lý thuyết với thực tiễn, nhà trường hệ thống doanh nghiệp Xúc tiến chương trình hợp tác đào tạo, chương trình nghiên cứu phát triển Các quan nghiên cứu, trường đại học Việt Nam có tiềm lớn, chi phí đào tạo nghiên cứu Việt Nam thấp, nên cần có phối hợp quan khoa học doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu Cách làm vừa phát huy nội lực, vừa có chi phí thấp sở phát triển lâu dài cho Việt Nam Thứ tư, khuyến khích doanh nghiệp, viện nghiên cứu đối tác nước ngồi thực chương trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chương trình nghiên cứu phát triển Để nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý nhằm phát triển ổn định, ngành công nghiệp hỗ trợ cần xây dựng trì mối quan hệ hợp tác với đối tác nước trao đổi tri thức, kinh nghiệm cần thiết cách thường xuyên Thứ năm, vấn đề thường xuyên nhắc đến nhiên chưa có sách triệt để tầm vĩ mô, khả ngoại ngữ nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư Chính phủ Việt Nam cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ 4.2.2.4 Về tái cấu trúc ngành cơng nghiệp sau khủng hoảng tài tồn cầu Việc phát triển CNHT hướng tới công nghiệp bền vững với tiêu chí như: tỷ trọng giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp cao, tiêu hao tài ngun, chuyển giao cơng nghệ nhanh hiệu quả, thu hút đào tạo lao động, gây nhiễm mơi trường Việc tái cấu trúc định chế doanh nghiệp công nghiệp phải thực khoa học, luật Chỉ rõ lĩnh vực kinh doanh chủ đạo, chí rõ sản phẩm chính, phận mà doanh nghiệp chế tạo Xác định hệ thống doanh nghiệp CNHT phù hợp Đây việc làm quan trọng xác định đảm bảo doanh nghiệp CNHT có định chế gọn nhẹ, dễ liên kết hiệu Chính hệ thống CNHT sở để tái cấu trúc lại công nghiệp với ý nghĩa tái cấu ngành, cấu quy mô, tái cấu thân doanh nghiệp, đặc biệt quan hệ kinh doanh theo “nguyên tắc hợp đồng” dần hoàn thiện 23 4.2.3 Bài học phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Các DNNVV nhân tố quan trọng việc đưa CNHT lên, cần có sách biện pháp thích hợp nhằm khuyến khích DNNVV lĩnh vực 4.2.3.1 Các biện pháp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển Việc tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển cần thiết Nếu cần thiết, tổ chức tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ cách có hiệu phải thành lập với hỗ trợ từ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (với khoản vay hai giai đoạn) IFS (với Cơ quan phát triển khu vực tư nhân Mekong) Sử dụng nguồn viện trợ ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý chương trình phát triển CNHT, cơng nghiệp vừa nhỏ, chương trình hợp tác với công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam giải pháp để phát triển ngành cơng nghiệp yếu Việt Nam 4.2.3.2 Các biện pháp hỗ trợ công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Hỗ trợ cơng nghệ thực hình thức sau: Lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chun gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý Việt Nam Việt Nam tận dụng nguồn lực quốc tế để nhanh chóng tăng sức cạnh tranh vào ngành CNHT Mặt khác phải hỗ trợ hoạt động R&D nhằm giúp doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất sản phẩm tốt, đáp ứng đủ yêu cầu doanh nghiệp lắp ráp Hiện nay, có Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assitance Center) Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh vào hoạt động với mục tiêu hỗ trợ SMEs hoạt động tư vấn đầu mối tư vấn hỗ trợ công nghệ chuyển giao công nghệ, cải tiến trang thiết bị lắp đặt thiết bị… đồng thời tiến hành nghiên cứu phối hợp nghiên cứu phát triển công nghệ, trang thiết bị, sản phẩm để chuyển giao cho SMES 4.2.3.3 Các biện pháp giải khó khăn mặt xây dựng nhà xưởng sản xuất cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Về vấn đề này, Chính phủ thực đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện sở giao thơng, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thơng thị; hình thành kho tàng, điểm tập trung hàng hóa vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển công nghiệp; tâp trung xây dựng số khu, cụm CNHT có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành cơng nghiệp phát triển… Ngồi ra, Chính phủ tiến hành xây dựng cụm, khu cơng nghiệp trọng điểm có đầu tư trang thiết bị đại, có khả cạnh trannh quốc tế nhằm thu hút đầu tư nước vào khu vực 24 KẾT LUẬN CNHT ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm ngành sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu qua chế biến dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo quy trình định để lắp ráp sản phẩm cuối Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến CNHT như: môi trường kinh tế vĩ mô chế sách Nhà nước; quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn đa quốc gia; hội nhập kinh tế quốc tế; ngành công nghiệp khu vực hạ nguồn; dung lượng thị trường; tiến KH - CN lực nội địa hóa; nguồn lực tài nguồn nhân lực; hệ thống thơng tin; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm CNHT có vai trò to lớn phát triển quốc gia Ngành CNHT có đặc điểm bao phủ phạm vi rộng ngành cơng nghiệp khác, có quan hệ mật thiết với đầu tư nước ngồi… nên đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam CNHT sản xuất linh kiện, phụ tùng để cung cấp cho việc sản xuất sản phẩm cuối nên thực tế CNHT đóng vai trò làm sở để phục vụ số lượng lớn ngành lắp ráp không ngành thu thập ngẫu nhiên linh kiện sản xuất khơng liên quan Ngồi ra, CNHT phát triển điều kiện quan trọng để thu hút FDI vào nước FDI vào ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan kinh tế trọng phát triển CNHT từ sớm giới đạt nhiều thành công lĩnh vực Qua nghiên cứu trường hợp ba kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan thấy, Nhật Bản, sách hỗ trợ DNNVV giúp Nhật Bản thành công lĩnh vực CNHT Đối với Hàn Quốc sách mở cửa tự hóa thị trường điểm bật thập kỷ 1990 (giai đoạn khởi đầu phát triển CNHT nước này), đồng thời tiến hành cải cách vào ngành công nghiệp, với hỗ trợ DNNVV Đối với Đài Loan, kinh tế phát triển thành công công nghiệp hỗ trợ chủ yếu nhờ vào quy định hàm lượng nội địa Chính sách phát triển CNHT Việt Nam thời gian qua góp phần vào phát triển CNHT Tuy nhiên sách có hạn chế định thể số điểm sau: Dung lượng thị trường ngành công nghiệp hạ nguồn nhỏ, chưa hấp dẫn sản xuất CNHT; Sức cạnh tranh sản phẩm hỗ trợ thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định, thời hạn giao hàng khơng đảm bảo; Chưa có tổ chức đầu mối quản lý nhà nước CNHT để đề xuất thực sách khuyến khích phát triển CNHT cách cụ thể, sát thực; Vai trò hỗ trợ trung gian tổ chức, hiệp hội, quan quản lý nhà nước chưa thể rõ, kể khâu hoạch định sách kế hoạch đến thực thi; Các chương trình phát triển CNHT chưa thật hiệu quả; Doanh nghiệp, đối tượng trực tiếp hoạt động chưa nhận hỗ trợ thích đáng cần thiết Để phát triển CNHT Việt Nam thời gian tới, với kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đưa số gợi ý sau: Đài Loan Hàn Quốc thành công tập trung ưu tiên phát triển số ngành CNHT Việt Nam cần có ưu tiên rõ rệt để tập trung nguồn lực định hướng để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư Thể chế hố quy định liên kết doanh nghiệp Có sách thu hút đầu tư đắn để phát triển CNHT Phát triển nguồn nhân lực đặc thù cho CNHT Có sách ưu đãi doanh nghiệp sản xuất CNHT./ CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Chí Hùng (2017), "Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế Chính trị Thế giới, số (154), tháng 6/2017 Vũ Chí Hùng (2017), “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Nhật Bản học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số 8(144), tháng 08/2017 Vũ Chí Hùng (2017) “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Đài Loan: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 8, tháng 8/2017 Vũ Chí Hùng (2017) “Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 500, tháng 8/2017 ... phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Việt Nam Chương Những vấn đề lý luận phát triển công nghệ hỗ trợ Chương Thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài. .. Chương THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở NHẬT BẢN, HÀN QUỐC VÀ ĐÀI LOAN 3.1 Thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản 3.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản Sau chiến... trì phát triển CNHT Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan 17 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 4.1 Khái qt tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Ngày đăng: 24/05/2018, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w