Thực trạng về cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và một số bước chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần .doc
Trang 1Lời Mở Đầu
Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã sụp đổ một cách nhanh chóng trênthế giới ở Việt Nam cũng vậy, kể từ sau Đại Hội VIII của Đảng Cộng Sản Việt Namnăm 1989 nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết củanhà nớc Tuy nhiên, muốn thiết lập đợc một nền kinh tế thị trờng thực thụ theo định h-ớng Xã Hội Chủ Nghĩa thì đòi hỏi phải có một thời gian dài với những biện pháp hợplý, để xã hội không mất đi tính ổn định, nền kinh tế không bị đột biến cũng nh đờisống nhân dân không vì thế mà bị đảo lộn
Cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) là một chủ trơng lớncủa Đảng và nhà nớc ta, là một bộ phận cấu thành quan trọng của chơng trình cải cáchdoanh nghiệp có vốn ĐTNN trong quá trình chuyển đổi cơ chế thị trờng Việc sắp xếpchuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần (Cty CP) tiếnlên hình thành các tập đoàn công ty đa quốc gia lớn mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thịtrờng trong nớc và vơn ra thị trờng Quốc tế Đó là con đờng hữu hiệu nhất để đổi mớinền kinh tế
Đặc biệt, chúng ta phải làm thế nào để chủ động và tích cực tham gia hội nhậpkinh tế thế giới mà vẫn bảo vệ và phát huy đợc lợi ích của quốc gia, giữ gìn bản sắcdân tộc, gắn liền với lợi ích khu vực theo mục tiêu hoà bình - hữu nghị, hợp tác - đầut và phát triển.
Phần Nội Dung
I Cơ sở lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
1 Khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc:
Trang 2Hiện nay ở Việt Nam, khái niệm cổ phần hoá đợc đề cập tại điều 2 tháng 4 số50/ Tạp chí Doanh nghiệp ngày 30/08/1996 của Bộ tài chính: “ Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) chuyển thành công ty cổ phần là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sởhữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữunhà nớc Cổ phần hoá DNNN nhằm huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển sảnxuất, thúc đẩy quá trình xử lý và khắc phục những tồn tại hiện thời của doanh nghiệp,tạo điều kiện cho những ngời góp vốn thực sự làm chủ doanh nghiệp và nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”
Tóm lại, cổ phần hoá DNNN là việc chuyển một phần sở hữu DNNN sang sởhữu cổ đông nhằm mục đích huy động mọi nguồn vốn từ tất cả các thành phần kinh tế,phát huy tính tự chủ của ngời lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2 Hình thức của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Theo điều 3 nghị định 64/2002/NĐ_CP ngày 19/06/2002 việc chuyển DNNNthành công ty cổ phần sẽ đợc tiến hành theo các hình thức sau đây:
1 Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
2 Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp.3 Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.
4 Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển thànhcông ty cổ phần.
3 Bản chất và ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
a Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
_ Về hình thức: Cổ phần hoá là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần
của mình trong xí nghiệp cho các đối tợng là tổ chức hay cá nhân trong và ngoài nớc,hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân của xí nghiệp bằng hình thức đấu giá công khaihay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành các công ty trách nhiệm hữu hạnhoặc CtyCP.
_ Về thực chất: Cổ phần hoá là phơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu DNNN,
chuyển hình thái kinh doanh một chủ thuộc quyền sở hữu nhà nớc thành doanh nghiệpcó nhiều chủ sở hữu với mục tiêu đảm bảo cho sự tồn tại vững chắc của doanh nghiệp
Trang 3Chuyển đổi DNNN thành sở hữu của tập thể có nhiều ngời tham gia quản lý vàchịu trách nhiệm về kết quả lao động của mình cũng nh các hợp tác xã, công ty tráchnhiệm hữu hạn (CtyTNHH) và CtyCP là loại hình sở hữu tập thể về t liệu sản xuất, làmchủ về lao động là một hình thức quá độ của Chủ Nghĩa Xã Hội Vì vậy, cổ phần hoáDNNN không đồng nghĩa với t nhân hoá, mà cổ phần hoá DNNN là một biện pháp cơcấu lại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
b ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Việc cổ phần hoá DNNN sẽ góp phần đa dạng hoá sở hữu cho cả nền kinh tế.Nó tạo động lực cho cả ngời lao động có vốn cổ phần hăng say lao động vì lợi nhuậnchính đáng Đa dạng hoá sở hữu cũng đặt tiền đề cho việc đổi mới kế hoạch hoá phùhợp với cơ chế thị trờng hàng hoá cạnh tranh.
Cổ phần hoá DNNN mở ra triển vọng xây dựng thị trờng vốn lành mạnh vàphong phú, đảm bảo thu hút và bổ sung thêm vốn cho các doanh nghiêp, đỡ gánh nặngcho ngân sách nhà nớc Tạo điều kiện cho nhà nớc rút bớt vốn ở lĩnh vực này để điềusang lĩnh vực khác quan trọng hơn.
Cổ phần hoá tạo điều kiện cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân, phân bố theo nhiềuthành phần, nhiều hình thức sở hữu và từ đó tăng cờng vai trò chủ đạo của nền kinh tếquốc dân trên những mũi nhọn chiến lợc, những ngành kinh tế quan trọng hàng đầu.Nh vậy, kinh tế quốc dân sẽ đảm bảo đợc vai trò là công cụ điều tiết mà không cầnbao quát nhiều lĩnh vực, quá nhiều ngành nghề, khiến vốn đầu t tràn lan, không nắmchắc hiệu quả dễ gây ra thất thoát về thiệt hại.
Việc cổ phần hoá các DNNN góp phần cải tiến quản lý kinh tế có hiệu quả hơnbởi nó khẳng định vai trò của hội đồng quản trị, nó hạn chế những can thiệp phi kinhtế của các cơ quan hành chính Đồng thời, cũng tạo điều kiện cho việc phân biệt chứcnăng quản lý kinh doanh với chức năng quản lý nhà nớc, đáp ứng tốt yêu cầu quản lýcủa nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng.
Cổ phần hoá sẽ giúp ngời lao động ở đó thực hiện quyền làm chủ tốt hơn, ngờilao động sẽ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao hơn Quyền và trách nhiệm làmchủ cao hơn của ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho việcđào tạo đội ngũ nhà kinh doanh mới phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, đápứng đợc yêu cầu đối tác nớc ngoài trong xu thế mở cửa, hợp tác liên doanh hiện nay.
Trang 4Việc cổ phần hoá DNNN cũng tạo điều kiện cho cạnh tranh lành mạnh và phânphối thoả đáng lợi nhuận thu đợc (theo vốn góp, năng suất và hiệu quả lao động) giúpcho việc xây dựng các quỹ phúc lợi đảm bảo thực hiện tốt các chính sách xã hội.
Nh vậy, cổ phần hoá DNNN là giải pháp cần thiết, quan trọng là một trongnhững chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta.
II Thực trạng về cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vàmột số bớc chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần:
1 Thực trạng về cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
Khu vực đầu t nớc ngoài (ĐTNN) hiện nay chiếm trên 25% tổng số vốn đầu ttoàn xã hội, tạo ra trên 10% GDP của cả nớc, chiếm gần 35% giá trị sản xuất toànngành công nghiệp và gần 22% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, tạo việc làm cho gần30 vạn lao động Theo số liệu thống kê đến cuối tháng 4/2003, trên phạm vi cả nớc có3.906 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng38,972 tỷ USD; trong đó có 4.049 dự án cha đợc triển khai với tổng vốn đăng ký là4,987 tỷ USD Theo quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốnĐTNN khi thành lập tại Việt Nam (doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốnĐTNN) thì hình thức doanh nghiệp phải lựa chọn là CtyTNHH Quy định này trênthực tế đã không tạo ra sự đa dạng hoá hình thức đầu t, cải thiện môi trờng đầu t, tạosức hấp dẫn để thu hút vốn ĐTNN.
Trên thực tế, doanh nghiệp có vốn ĐTNN là pháp nhân Việt Nam, họ phải cónhững quyền bình đẳng nh các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong việc đa dạnghoá hình thức đầu t Luật Doanh nghiệp năm 1999 cho phép các doanh nghiệp(CtyTNHH, CtyCP) đợc phép tổ chức lại bằng việc chuyển đổi từ loại hình Cty TNHHthành CtyCP và ngợc lại, trong khi Luật ĐTNN lại không cho phép điều đó Trên thựctế, doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc tổ chức dới hình thức CtyCP lại rất phổ biến trênthế giới
Với mong muốn cải thiện môi trờng đầu t và thực hiện các mục tiêu nh: _ Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
_ Huy động vốn của các nhà đầu t ngoài nớc, trong nớc để đầu t đổi mới công nghệ,tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp.
Trang 5_ Tạo thêm nguồn hàng cho thị trờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam.
2 Một số bớc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty cổphần:
Ngày 15/4/2003 Chình phủ ban hành Nghị định 38/2003/NĐ-CP về việc chuyểnđổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thức CtyCP (Sau đâygọi tắt là Nghị định số 38/2003/NĐ-CP) Đây là giải pháp quan trọng của Việt Namtrong việc hội nhập nền kinh tế thế giới, tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp có vốnĐTNN với các doanh nghiệp trong nớc
Theo quy định tại Nghị định 38/2003/NĐ-CP, việc chuyển đổi doanh nghiệp cóvốn ĐTNN thanh CtyCP đợc thực hiện nh sau:
Thứ nhất, về hình thức chuyển đổi: Doanh nghiệp có vốn ĐTNN có thể lựa
chọn một trong các hình thức chuyển đổi sau:
1 Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp và giá trị đầu t 2 Chuyển nhợng một phần giá trị doanh nghiệp mới
3 Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp hoặc chuyển nhợng một phần vốn và pháthành trái phiếu để thu hút vốn đầu t.
Thứ hai, về đối tợng mua cổ phần của CtyCP có vốn ĐTNN gồm
1 Tổ chức, cá nhân Việt Nam
2 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, Tổ chức, cá nhân nớc ngoài.3 Ngời Việt Nam định c tại nớc ngoài Đối tợng này có quyền tự quyết định làcổ đông nớc ngoài hay cổ đông Việt Nam song phải đăng kí khi mua cổ phần và đợchởng các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ tơng ứng.
Thứ ba, về điều kiện chuyển đổi: Các doanh nghiệp đợc chuyển đổi phải đáp
ứng các điều kiện sau đây:
1 Đã góp đủ vốn pháp định theo quy định tại Giấy phép đầu t.
2 Đã chính thức hoạt động ít nhất ba năm, trong đó năm cuối cùng trớc khichuyển đổi phải có lãi.
3 Có hồ sơ đề nghị chuyển đổi
Trong các điều kiện trên, hai điêu kiện 1 và 2 thuộc các quy định bắt buộc màpháp luật đòi hỏi với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, điều kiện 3 nhằm thể hiện vànêu bật tính tự nguyện của các doanh nghiệp Việc lựa chọn các doanh nghiệp có vốnĐTNN hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và đáp ứng
Trang 6các điều kiện nêu trên do Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính vàcác cơ quan liên quan trình Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định
Thứ t, về trách nhiệm, quyền hạn của doanh nghiệp trong việc chuyển đổi:
1 Doanh nghiệp tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định củaLuật ĐTNN tại Việt Nam cho đến khi đợc cấp giấy phép đầu t điều chỉnh chuẩn y việcchuyển đổi doanh nghiệp.
2 Doanh nghiệp phải bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng vàbảo đảm các quyền, lợi ích của ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động.3 Nhà nớc Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp bán cổ phần theo các điềukiện u đãi cho cán bộ quản lý, nhân viên và công nhân làm việc tại doanh nghiệp, tuỳtheo mức độ cống hiến vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ năm, về việc xác định giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi:
1 Giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi là toàn bộ giá trị tài sản ghi trên sổ sáchcủa doanh nghiệp đã đợc kiểm toán trong vòng 6 tháng trớc thời điểm nộp hồ sơ đềnghị chuyển đổi Giá trị doanh nghiệp là cơ sở cho việc xác định giá tối thiểu bán cổphần và phát hành cổ phiếu của Cty.
2 Trong trờng hợp doanh nghiệp liên doanh, tỷ lệ nắm giữ vốn giữa các bênliên doanh sau khi xác định lại giá trị doanh nghiệp là tỷ lệ góp vốn pháp định của cácbên quy định tại giấy phép đầu t.
3 Đối với doanh nghiệp liên doanh mà bên Việt Nam góp vốn bằng giá trịquyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất và thời hạn góp vốn bằng giá trị quyềnsử dụng đất đợc giữ nguyên theo quy định tại giấp phép đầu t và tính vào giá trị doanhnghiệp để chuyển đổi Hết thời hạn bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụngđất CtyCP chuyển sang hình thức thuê đất của Nhà nớc Việt Nam.
Doanh nghiệp đợc thuê các Công ty t vấn, Công ty tài chính, Công ty kiểmtoán… trong n trong nớc hoặc nớc ngoài để xác định giá trị doanh nghiệp, giá bán cổ phầnhoặc giá phát hành cổ phiếu.
Thứ sáu, tổ chức hoạt động của CtyCP có vốn ĐTNN:
Về cơ bản, CtyCP có vốn ĐTNN sau khi đợc thành lập sẽ hoạt động nh CtyCPtheo Luật doanh nghiệp 1999 Việc phân loại các loại cổ phần, quyền, nghĩa vụ của cổđông phổ thông, cổ đông u đãi, việc chào bán, chuyển nhợng, mua lại cổ phần, điềukiện thanh toán và xử lý các cổ phần đợc mua lại, trả cổ tức, thu hồi tiền thanh toán cổ
Trang 7tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng quản trị, việc bổ nhiệm, quyền và nghĩavụ của Giám đốc( Tổng giám đốc) và ngời quản lý công ty, nhiệm vụ của Ban Kiểmsoát, việc kiểm toán… trong n ợc thực hiện tơng tự nh loại hình CtyCP theo quy định tại Luật đdoanh nghiệp 1999 Tuy nhiên, Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 còn cómột số quy định riêng nh sau:
1 Về cổ đông: CtyCP phải có ít nhất một cổ đông sáng lập nớc ngoài, tổng giá
trị cổ phần do cổ đông sáng lập nớc ngoài nắm giữ phải đảm bảo ít nhất bằng 30% vốnđiều lệ trong suốt quá trình hoạt động của công ty Cổ đông của CtyCP chỉ chịu tráchnhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của CtyCP trong phạm vi số vốn đã góp vàocông ty Cổ đông có quyền chuyển nhợng cổ phần của mình cho các tổ chức, cá nhânnớc ngoài theo quy định, việc chuyển nhợng cổ phần do cổ đông sáng lập nớc ngoàinắm giữ cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam phải đợc Bộ KH&ĐT chuẩn y và phảiđảm bảo quy đinh về tỷ lệ cổ phần nắm giữ theo quy định Số tiền thu đợc, cổ đôngsáng lập nớc ngoài phải dùng để tái đầu t tại Việt Nam, trờng hợp chuyển ra khỏi ViệtNam phải đợc sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
2 Sổ đăng ký cổ đông: CtyCP phải lập và lu giữ sổ đăng ký cổ đông Sổ dăng ký
cổ đông có thể là văn bản, tập dữ liệu điện tử hoặc cả hai Sổ dăng ký cổ đông đ ợc lugiữ lại trụ sở của CtyCP hoặc nơi khác, nhng phải thông báo bằng văn bản cho BộKH&ĐT và tất cả cổ đông.
3 Cổ phiếu: Mệnh giá cổ phiếu của CtyCP đợc ghi bằng Đồng Việt Nam
(VNĐ) hoặc bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi thông dụng Mọi cổ phiếu giao dịch tạiViệt Nam phải đợc ghi bằng VNĐ Tỷ giá giữa VNĐ và ngoại tệ là tỷ giá giao dịchbình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) ViệtNam công bố tại thời điểm chuyển đổi Cổ đông sáng lập nớc ngoài phải nắm giữ cổphiếu ghi tên ít nhất tơng ứng với giá trị cổ phần quy định ( bằng 30% vốn điều lệ).
4 Các quyền và nghĩa vụ của CtyCP có vốn ĐTNN: Ngoài các quyền và nghĩa
vụ đợc quy định tại Luật Doanh nghiệp, CtyCP có vốn ĐTNN còn có các quyền vànghĩa vụ sau:
Đợc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển quyền sở hữu tài sản của doanhnghiệp thành sở hữu của CtyCP.
Kế thừa các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đợc chuyển đổi đối với Nhà ớc Việt Nam, với bên thứ ba và với ngời lao động.
Trang 8n-Tiếp tục thực hiện dự án đầu t đã đợc phê duyệt, các khoản nợ cha thanh toán vàcác nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp đợc chuyển đổi.
CtyCP đợc hởng các u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, giải quyết các tranhchấp phát sinh, quyền và nghĩavụ theo quy định tại Luật ĐTNN tại Việt Nam và giấyphép đầu t đã đợc cấp trớc khi chuyển đổi.
Các quy định trên cho phép các CtyCP có vốn ĐTNN (đợc hoạt động theo LuậtDoanh nghiệp nhng lại hởng các u đãi của Luật ĐTNN) phân biệt với các hình thứcdoanh nghiệp cổ phần khác cũng có sự tham gia của nhà ĐTNN ( thông qua việc muacổ phần) hoặc các nhà ĐTNN đợc phép mua cổ phần đến 30% vốn điều lệ NhàĐTNN đợc phép điều hành công ty, công ty vẫn trực tiếp điều chỉnh theo Luật ĐTNNvì tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ của nhà ĐTNN tối thiểu là 30%.
Thứ bảy, các vấn đề về giải thể, phá sản CtyCP có vốn ĐTNN:
Công ty cổ phần bị giải thể trong các trờng hợp sau:
- Kết thúc thời hạn hoạt động ghi ở Điều lệ mà không có quyết định gia hạn.- Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
- Công ty không còn đủ số lợng cổ đông tối thiểu trong thời hạn sáu tháng liên tục.- Bị thu hồi giấy phép đầu t.
Việc chấm dứt hoạt động, thanh lý tài sản, giải thể CtyCP có vốn ĐTNN thựchiện theo trình tự sau:
- Bộ Kế hoạch và Đầu t ra quyết định chấm dứt hoạt động đối với CtyCP.
- CtyCP có trách nhiệm thành lập Ban thanh lý để tiến hành thanh lý tài sản công ty.Sau khi kết thúc việc thanh lý, CtyCP trình hồ sơ thanh lý để Bộ Kế hoạch và Đầu txem xét, quyết định.
Chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động dới hình thức CtyCP làmột vấn đề mới đối với Việt Nam Trong suốt quá trình xây dựng dự thảo Nghị địnhcho đến khi ban hành, đã có nhiều doanh nghiệp có vốn ĐTNN bày tỏ nguyện vọngchuyển đổi ( theo báo cáo của Bộ KH&ĐT, hiện có khoảng 20 doanh nghiệp có vốnĐTNN bày tỏ ý định đợc chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức CtyCP) Nh vậy,việc có một sự hớng dẫn cần thiết và kịp thời từ các cơ quan nh Bộ KH&ĐT, Bộ Tàichính, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và các cơ quan liên quan khác nhằm thực hiện đ-ợc các mục tiêu đề ra với việc chuyển đổi này trong thời gian tới
Trang 9Kết Luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một chủ trơng lớn củaĐảng và nhà nớc ta Đó là một giải pháp mang tính đột phá, nhằm giải quyết các vấnđề cơ bản nh: cơ cấu lại các doanh nghiệp, quyền sở hữu doanh nghiệp và điều này sẽgiúp cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sau khi chuyển đổi thành công tycổ phần tạo đợc một động lực to lớn trong công tác quản lý, phát huy vai trò chủ độngđể có tốc độ tăng trởng theo cấp số nhân một cách toàn diện, nâng cao thu nhập củangời lao động, góp phần làm tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội Bên cạnh đó, việcchuyển đổi không chỉ tạo ra một môi trờng kinh doanh, môi trờng đầu t rõ ràng, bìnhđẳng giữa các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc và có vốn ĐTNN mà còntạo điều kiện cho Việt Nam chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới.
Mục Lục
Trang 10Lời Mở Đầu:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong ntrang: 1
Phần Nội Dung:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n : 2
I Cơ sở lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n: 2
1 Khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n.: 2
2 Hình thức của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n : 2
3 Bản chất và ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n : 3
II Thực trạng về cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn ĐTNN và một số bớc
chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n … trong n… trong n… trong n… trong n : 5
1 Thực trạng về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có vốn ĐTNN:… trong n… trong n… trong n… trong n : 5
2 Một số bớc chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n : 6
Kết luận:… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n… trong n : 11