1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng thị trường chứng khoán việt nam , hoạt động đầu tư chứng khoán và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của thị trường chứng khoán

49 731 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬTPhân tích kĩ thuật là khoa học ghi chép biểu đồ dưới dạng đồ thị các giao dịch cổphiếu hoặc nhĩm cổ phiếu trong quá khứ và từ đĩ vẽ ra được bức tranh về xu

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NĨI ĐẦU 2

Đối tượng của đề tài 3

Mục đích nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 3

Nội dung của đề tài mơn học bao gồm 3

LÍ THUYẾT 3

I LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT 3

1.Lí thuyết Dow 3

1.1 Ba xu thế thị trường: 4

1.2 Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường 5

1.3 Chỉ số giá chứng khốn 5

1.4 Các mối quan hệ giá và khối lượng 6

1.5 Hành động giá xác định xu hướng 6

2 Xây dựng đồ thị 12

2.1 Biểu đồ dạng đường (Line Chart): 12

2.2 Biểu đồ dạng theo chắn – Bar Chart 13

2.3 Biểu đồ dạng ống (Candlestick chart) 14

3.Các hình mẫu kĩ thuật 16

4 Các chỉ số giá trung bình 26

5 Một số chỉ giá chứng khốn nổi tiếng trên thế giới 28

6 Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam 29

THỰC TRẠNG 33

2.1 Thực trạng thị trường chứng khoan hoạt động tại Việt Nam 33

a.Thị trường chứng khoán tập trung 33

b Thị trường chứng khoán phi tập trung 41

2.2 Thực trạng phân tích và đầu tư cụ thể 42

2.2.1 Phân tích khối lượng giao dịch chứng khốn 42

2.2.2 Phân tích tình hình chung và tiến hành đầu tư 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọt đối tượng trong xã hội Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứngkhoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích và đánh giá đểđưa ra quyết định đầu tư phù hợp Hai hệ thống kĩ thuật phân tích được nói đến nhiều nhất là phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật Trong khi đa số chúng ta đều ít nhiều có những kiến thức nhất định về phân tích cơ bản thì số lượng người hiểu và nắm về phân tích kĩ thuật còn hạn chế, hơn thế nữa khả năng ứng dụng và tính chính xác của nó còn là một vấn đề đang bàn cãi hàng trăm năm nay Và đây chính là do mànhóm chọn đề tài này

Đối tượng của đề tài

Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam , hoạt động đầu tư chứng khoán và một

số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của thị trường chứng khoán

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán, nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu, nắm bắt thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tìm ra những thành công và những thất bại của thị trường chứng khoán Việt Nam

Nội dung của đề tài môn học bao gồm:lí thuyết về phân tích kĩ thuật, thực trạng

vềthị trường chứng khoán hiện nay

Vì sự hiểu biết và thời gian có hạn cho nên nội dung đề tài của mình không tránh khỏinhững sai xót Do vậy, em mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của Cô để cho đề tài của emthêm hoàn thiện

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Cô Từ Thị Hoàng Lan, Cô đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này

Trang 3

LÍ THUYẾT

I LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT

Phân tích kĩ thuật là khoa học ghi chép biểu đồ dưới dạng đồ thị các giao dịch cổphiếu hoặc nhóm cổ phiếu trong quá khứ và từ đó vẽ ra được bức tranh về xu thế trong tươnglai

1.Lí thuyết Dow

 Là lý thuyết lâu đời nhất

 Là phương pháp được biết đến nhiều nhất về việc xác định các xu hướng chính trên TTCK

 Lý thuyết Dow, lấy tên của nhà sáng lập Charles Dow, đây là kỹ thuật nhằm cố gắng giải thích rõ ràng các xu hướng lâu dài và trước mắt của thị giá cổ phiếu

 Lý thuyết Dow không chú ý đến giá cao nhất hoặc giá thấp nhất trong ngày mà chỉ quan tâm đến giá đóng cửa

Lí thuyết Dow đưa ra các tiền đề cơ bản sao:

1.1 Ba xu thế thị trường:

- Xu thế cấp 1(primary trend) : đó là xu thế chung về sự đi lên hoặc đi xuống kéo dài

trong một hoặc thậm chí vài năm

Phân loại:

+ Thị trường con bò tót( bull market): là xu thế cấp 1 mà mỗi đợt giá tăng mới lại

đạt mức cao hơn đợt giá tăng lần trước và cứ mỗi đợt phản ứng giá vẫn ở mức caohơn đợt phản ứng giá lần trước, nhưng xu thế cấp 1 vẫn là xu thế tăng giá

Trang 4

+ Thị trường con gấu( bear market): là xu thế cấp 1 mà mỗi đợt giá giảm mới lại

đạt mức thấp hơn đợt giá giảm lần trước và mỗi đợt giá tiếp theo không đủ sức đưađợt giá trở về mức tăng giá đợt trước thì xu thế cấp 1 là xu thế giảm giá

- Xu thế cấp 2 (secondary reaction) : là các phản ứng làm ngắt quản quá trình tăng hoặc

giảm của xu thế cấp 1

Đặc điểm:

+ Kéo dài từ 3 tuần đến vài tháng

+ Thường đảo chiều giá trị từ 1/3 đến 2/3 đối với các đột tăng( giảm) lần trướctrong quá trình diễn biến cả xu thế cấp 1

- Xu thế cấp 3 (daily fluctuation) : là các biến động nhỏ của thị trường chứng khoán

Đặc điểm

+ Thường kéo dài trong 6 ngày ít khi kéo dài trong 3 tuần

+ Đối với các nhà lí thuyết Dow thì xu thế này không quan trọng

+ Xuất hiện trong các đợt trung gian hoặc trong xu thế cấp 2 nên dễ bị thao túng

Hình 4.1 Các xu hướng theo lý thuyết Dow

Biểu đồ các xu thế trong lí thuyết dow

 Kết luận: qua phân tích trên có thể thấy:

- Khi có dấu hiệu xác nhận trào lưu lên giá thì nên bắt đầu mua chứng khoán vào

- Khi có xác nhân trào lưu xuống giá thì nên bắt đầu bán chứng khoán ra

- Dựa vào trào lưu lên hay xuống giá mà có thể dự đoán những thăng trầm của nềnkinh tế có thể xảy ra

Trang 5

1.2 Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường

- Phản ánh toàn bộ hoạt động thị trường gộp lại của tất cả các nhà đầu tư, bao gồm những người có cái nhìn sâu sắc và có thông tin tốt nhất về xu thế và các sự kiện

- Tất cả các biến động từng ngày, tất cả những cái gì diễn ra và các điều kiện tác độnglên cung và cầu các cổ phiếu, kể cả những quyết định đầu tư bất ngờ không dự đoán được cũng được phản ánh vào chỉ số trung bình

- Thiên tai hay thảm họa không dự tính được thì ngay khi xảy ra chúng đã được thị trường phản ánh ngay vào giá của các loại chứng khoán

1.3 Chỉ số giá chứng khoán

1.3.1 Khái niệm:

Chỉ số giá chứng khoán là chỉ báo giá cổ phiếu phản ánh xu hướng phát triển của thị

trường thể hiện xu hướng thay đổi của giá cổ phiếu và tình hình giao dịch trên thị trường.Đơn giản là giá bình quân cổ phiếu tại một ngày nhất định so với ngày gốc

1.3.2 Phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán

- Phương pháp bình quân số học (arithmetic average): được xác định bằng cách lấy

tổng thị giá của các cổ phiếu cần tính toán chia cho số loại cổ phiếu

Bình quân số học =

Trong đó: PI là thị giá của cổ phiếu I

N là số loại cổ phiếu giá cần tính

Ưu điểm: đơn giản

Nhược điểm: không phản ánh được xu thế dài hạn của cổ phiếu, vì giá cổ phiếu sẽ

không đươc thể hiện một cách liên tục khi tách/ gộp cổ phiếu, tăng/ giảm vốn…

- Phương pháp bình quân có trọng số( weighted average): được xác định bằng cách lấy

tổng vốn thị trường của các loại cổ phiếu cần tính chia cho tổng số lượng cổ phiếu niêm yết

Bình quân có trọng số =

Trong đó: PI là thị giá cổ phiếu I

QI là số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I

Và hai chỉ số trung bình này phải cùng xác nhận cho nhau

1.4 Các mối quan hệ giá và khối lượng.

Trang 6

1.5 Hành động giá xác định xu hướng

1.5.1 Cách xác định sự bắt đầu và kết thúc của xu hướng thị trường giá lên

• Một chuỗi 3 đỉnh và 3 đáy, đỉnh hay đáy sau cao hơn mức trước đó

• Thị trường tăng giá sau lần giảm thứ 3, nhưng không vượt qua đỉnh 3

• Sự giảm giá tiếp theo dẫn đến mức trung bình thấp hơn đáy trước đó

• Dấu hiệu thị trường giá xuống

1.5.2 Cách xác định sự bắt đầu và kết thúc của xu hướng thị trường giá xuống.

• Một chuỗi 3 đỉnh và 3 đáy, đỉnh hay đáy sau thấp hơn mức trước đó

• Thị trường giảm giá sau lần giảm thứ 3, nhưng không vượt qua đỉnh 3

Trang 7

 Kháng cự: bán cổ phiếu với khối lượng đủ lớn để đáp ứng tất cả các khoản chào mua,

và do đó ngăn chặn không cho giá tăng lên

Trang 8

 Đường xu thế hướng lên

 Đường xu thế hướng xuống

- Đường xu thế giá tăng là các đường nối các điểm đáy cao dần

- Đường xu thế giá giảm là các đường nối các điểm đỉnh thấp dần

- Với xu thế giá tăng ta có đường xu thế giá tăng, nối các điểm đáy cao dần lên Có thể kéo dài thậm chí nhiều năm Khi vẽ một xu thế giá tăng ta phải có ít nhất hai điểm đáy

mà đáy sau cao hơn đáy trước Tuy nhiên người ta thường đợi cho đến khi xuất hiện một đáy thứ ba cao hơn hai đáy trước Đường xu thế có thể không đi qua đáy thứ ba mà chỉ đi sát, như thế là đạt yêu cầu

Kênh xu thế

Kênh là khoảng dao động của giá, nếu giá sẽ dao động trong một dải thì dải đó gọi là kênh Dải dao động đó được xác định bởi hai đường biên là đường xu thế và đường kênh (channel line), hai đường này song song với nhau

Trang 9

Kênh xu thế hướng lên

- Mỗi lần giá chạm vào hoặc đến gần đường kênh rồi quay trở lại xuống đến đường xuthế là một lần kênh được kiểm tra thành công Kênh tồn tại càng lâu với càng nhiều lần thử thành công thì vai trò cũng như độ tin cậy của nó càng lớn

- Khi chuyển động của giá trên thị trường phá vỡ đường xu thế thì có thể gây ra sự đảo chiều của xu thế thị trường, nhưng nếu đường kênh bị chuyển động của giá phá vỡ (khi giá vượt ra ngoài đường kênh) thì tác động lại hoàn toàn ngược lại: đây là dấu hiệu cho sự gia tăng sức mạnh của xu thế hiện tại, thậm chí một số nhà đầu tư tin tưởng rằng việc giá chuyển động làm mất đi đường kênh sẽ xác nhận cho một xu thế ổn định trong thời gian dài và là cơ hội cho những nhà đầu tư thực hiện những hợp đồng dài hạn

- Ngược lại, khi giá không lên được đến đường kênh mà quay ngược trở lại quá sớm thì đây lại là dấu hiệu dự báo sớm sự suy giảm của xu thế hiện tại và là dấu hiệu cho thấy

có thể chuyển động của giá sẽ phá vỡ đường xu thế

- Nếu chuyển động của giá vượt qua đường kênh một khoảng lớn thì đây là dấu hiệu cho thấy xu thế lên giá đang mạnh lên, thường ta sẽ phải vẽ một đường xu thế mới dốc hơn từ điểm đáy cuối cùng song song với đường kênh mới Thực tế cho thấy đường xu

Trang 10

- Nếu giá không đạt được đến đường kênh và chuyển động phá vỡ đường xu thế thì điều này chỉ ra rằng xu thế thị trường đổi ch iều thành xu thế giá giảm Hai đỉnh mới xuấthiện (đỉnh 5 và 7) sẽ là cơ sở để vẽ đường xu thế giá giảm, tương tự ta sẽ vẽ đường kênh song song đường xu thế và đi qua đáy 4 Chú ý là ở đây có sự đổi vai trò đường xu thế ban đầu trở thành đường kênh và ngược lại

- Kênh còn mang ý nghĩa: Khi giá chuyển động phá vỡ xu thế hiện tại - xuất hiện

‘breakout’ từ kênh hiện tại, giá thường sẽ chuyển động một khoảng bằng với độ rộng của kênh đó đường kênh chỉ là một công cụ kĩ thuật xuất phát từ đường xu thế

 Biểu đồ dạng đường – Line Chart

 Biểu đồ dạng theo chắn – Bar Chart

 Biểu đồ hình ống – CandleStick Chart

2.1 Biểu đồ dạng đường (Line Chart): Dạng biểu đồ này đã được sừ dụng từ rất lâu.

Ưu điểm:

Trang 11

o Dễ sử dụng.

Nhược điểm:

o Trên các thị trường chứng khoán hiện đại thường có diễn biến khá phức tạp,mức độ dao động trong thời gian ngắn với độ lệch khá cao, nếu dùng loại biểu đồ này

để phân tích thì thường mang lại hiệu quả thấp trong phân tích

o Hiện nay loại biểu đồ này chủ yếu được sử dụng trên các thị trường chứngkhoán mới đi vào hoạt động trong thời gian ngắn, khớp lệnh theo phương phápkhớp lệnh định kỳ theo từng phiên hoặc nhiều lần trong một phiên nhưng mức

độ giao dịch chưa thể đạt được như thị trường chứng khoán dùng phương phápkhớp lệnh liên tục

o Nhưng hiện nay trên các thị trường chứng khoán hiện đại đang dùng một

số loại biểu đồ trong Phân tích kỹ thuật mang lại hiệu quả cao đó là Barchart và Candlestick chart

2.2 Biểu đồ dạng theo chắn – Bar Chart

Trang 12

Trên các thị trường chứng khoán hiện đại trên thế giới hiện nay các chuyên giaphân tích thường dùng loại biểu đồ này trong phân tích là chủ yếu Lý do chính là vìtính ưu việt của nó là sự phản ánh rõ nét sự biến động của giá chứng khoán Hai kí tự

mà dạng biểu đồ này sử dụng (như trên đồ thị) là:

Loại biểu đồ này thường được áp dụng để phân tích trên các thị trường chứngkhoán hiện đại khớp lệnh theo hình thức khớp lệnh liên tục, độ dao động của giá chứngkhoán trong một phiên giao dịch là tương đối lớn

Trang 13

2.3 Biểu đồ dạng ống (Candlestick chart)

Đây là dạng biểu đồ cải tiến của biểu đồ dạng then chắn (Bar chart), nó đượcngười Nhật Bản khám phá và áp dụng trên Thị trường chứng khoán của họ đầu tiên.Giờ đây nó đang dần được phổ biến hầu hết trên các Thị trường chứng khoán hiện đạitrên toàn thế giới Dạng biểu đồ này phản ánh rõ nét nhất về sự biến động của giá chứngkhoán trên thị trường chứng khoán khớp lệnh theo hình thức khớp lệnh định kỳ

Hai kí tự mà loại biểu đồ này sử dụng (như trên đồ thị)là:

Trang 14

Ví dụ: Đồ thị biến động giá của YAHOO,18/1/2007(nguồn: http://www.stockcharts.com)

Người Nhật đặt tên cho biểu đồ dạng ống rất sáng tạo và giàu tính biểu tượng như:

 Biểu đồ hình búa: phần ống ở trên cùng, trùng vào giá cao nhất, bên dưới là đường bấc khá dài thể hiện giá thấp nhất, dạng biểu đồ này xuất hiện sau đợt giá xuống

 Biểu đồ hình người đàn ông treo cổ Hình mẫu này giống hệt hình mẫu cái búa, điểm khác biệt cơ bản và duy nhất là biểu đồ hình người treo cổ chỉ xuất hiện sau một đợt thị trường tăng trưởng dài

 Hình mẫu sao băng

 Hình mẫu sao mai

 Hình mẫu sao hôm

3.Các hình mẫu kĩ thuật

Hình mẫu kỹ thuật củng cố (duy trì) xu thế thị trường

o HMKT hình tam giác hướng lên(1)

o HMKT cốc và chuôi( Cup and Handle)(2)

o HMKT hình tam giác hướng xuống(3)

o HMKT hình tam giác cân(4)

o HMKT hình cờ chữ nhật và hình cờ đuôi nheo(5)

o HMKT hình chữ nhật(6)

Trang 15

Hình mẫu kỹ thuật đảo chiều xu thế thị trường

o Mô hình hai đáy(7)

Cho ta thấy rằng cầu dần dần thắng thế, khi giá cả đến gần góc cuối hình tam giác thì cókhả năng bị đẩy lên rất là nhiều

Nên mua vào ngay khi hình tam giác này mới hình thành và khi tam giác càng rõ thì muathêm khi đến cuối hình tam giác.Điều kiện giá sẽ vượt lên khỏi mức resistance là khốilượng mua bán đột nhiên dồi dào hơn

Trang 16

Hình tam giác hướng lên

Tam Giác Hướng xuống (Descending Triangle, còn gọi là Support Triangle)

o Trong trường hợp này thì bán lại nhiều hơn mua, giá cả cứ rớt xuống, chạm mứcgiá support rồi trồi lên Nhưng mức giá lên của nó lại ít hơn và nó rớt trở lạiđường support cũng lẹ hơn Đến cuối góc tam giác, khi cầu bị yếu thế hẳn thìkhả năng giá rớt rất là lớn

o Khi gặp loại hình tam giác này, thì tốt hơn bạn cũng nên bán ra phân nữa cổ phần

mà bạn đang giữ rồi bán tiếp phần còn lại khi mà khi giá cả rớt qua đường support

vì khả năng hạ giá của nó rất mạnh và rất lâu

Trang 17

Mô hình tam giác hướng xuống (Descending Triangles)

Hình tam giác cân Symmetrical Triangles

Hình tam giác mở rộng expanding triangle

Trang 18

Thể hiện những nhà đầu tư trong trạng thái chờ đợi, hai bên mua bán đang trongtrạng thái ‘‘bên tám lạng người nửa cân’’ chưa biết ai thắng ai thua Bạn đừng nên muabán mà nên chờ đợi như mọi người, khi giá cả vượt qua đường resistance hay supportrồi mới tính sau.

Mô hình tam giác cân Symmetrical Triangles

Mô hình cờ chữ nhật và cờ đuôi nheo

Là mô hình tiếp tục xu thế của thị trường trong ngắn hạn, đánh dấu một bướccủng cố để tiếp tục lấy lại xu thế của thị trường Thông thường trước khi xảy ra nhữnghình mẫu kỹ thuật này thì được xác nhận bằng sự tăng hoặc giảm giá mạnh kết hợp vớikhối lượng giao dịch lớn

Trang 19

Mô hình cờ chữ nhật Flags

Mô hình cốc và chuôi

• Xuất hiện khi đang trong xu thế lên giá và nó củng cố xu thế đó

• “Cốc” kéo dài trong 1 đến 6 tháng ,

• “Chuôi” kéo dài trong 1 đến 4 tuần

 Tính củng cố của mô hình sẽ được đảm bảo hơn nếu xu thế tăng giá ban đầukéo dài trong vài tháng Lu ý với dạng của mô hình cốc: đáy của nó càng vòng càng tốt

và nếu như nó quá nhọn và gần giống với chữ V thì rất dễ chuyển tính chất thành môhình đảo chiều Một mô hình cốc hoàn hảo sẽ có hai thành cốc cao ngang nhau, độ sâucủa nó hoàn lại khoảng 1/3 hoặc ít hơn mức tăng giá trước đó, tất nhiên điều này ít khixảy ra

 Mô hình “chuôi” làm cho đợt gia tăng giá ở bên phải “cốc” ngừng lại và biếnđộng nhỏ trong một khung giao dịch và có thể kéo lùi giá lại một chút so với thành

“cốc”.Toàn bộ chiều cao của khung thường đạt mức 1/3 chiều cao “cốc” "Breakout"xuất hiện sẽ phá vỡ mức kháng cự và tiếp tục xu thế tăng giá của thị trường

 V thì rất dễ chuyển tính chất thành mô hình đảo chiều Một mô hình cốc hoànhảo sẽ có hai thành cốc cao ngang nhau, độ sâu của nó hoàn lại khoảng 1/3 hoặc ít hơnmức tăng giá trước đó, tất nhiên điều này ít khi xảy ra

 Mô hình “chuôi” Tính củng cố của mô hình sẽ được đảm bảo hơn nếu xu thếtăng giá ban đầu kéo dài trong vài tháng Lu ý với dạng của mô hình cốc: đáy của nócàng vòng càng tốt và nếu như nó quá nhọn và gần giống với chữ làm cho đợt gia tănggiá ở bên phải “cốc” ngừng lại và biến động nhỏ trong một khung giao dịch và có thểkéo lùi giá lại một chút so với thành “cốc”.Toàn bộ chiều cao của khung thường đạt

Trang 20

Hình mẫu kỹ thuật hình chữ nhật

o Là một dạng mô hình tiếp tục xu thế của thị trường

o Được nhận biết một cách rõ ràng thông qua hai đường nối các đỉnh và các đáytrong xu thế biến động giá chứng khoán đường nối các đỉnh và các đáy của xu thếbiến động giá chứng khoán tạo thành đỉnh và đáy của hình chữ nhật

o Hình mẫu kỹ thuật hình chữ nhật chỉ hoàn thiện cho tới khi "breakout" xuất hiện.thỉnh thoảng những tín hiệu sớm có thể được nhận biết, nhưng thường thì dấu hiệu

"breakout" khó có thể xác định trước một cách sớm và chính xác

Double bottom (Mô hình hai đáy)

Hình thành khi giá tạo thành hai điểm đáy liên tiếp trên cùng một đồ thị Mô hìnhnày chỉ hoàn thiện khi giá tăng vượt qua điểm bắt đầu hình thành đáy thứ hai (tức làvượt qua đường Neckline sau khi đã chạm đến đáy thứ hai) Mô hình hai đáy là thời kỳchuyển đổi xu thế giảm giá thành xu thế tăng giá, nó mang tính đảo chiều

Để có thể nhận diện chính xác mô hình, chú ý: đáy thứ hai không nên xuống vượtquá đáy thứ nhất; khoảng thời gian giữa hai đáy cũng là một dấu hiệu quan trọng-thời

Trang 21

gian càng dài thì độ chính xác càng cao-ít nhất phải là một tháng và có thể kéo dàinhiều tháng

Double top (Mô hình hai đỉnh)

o Hình thành khi đường biểu diễn sự biến động của giá chứng khoán hình thành haiđỉnh trên biểu đồ Mô hình này chỉ hoàn thiện khi giá chứng khoán rơi xuống dướimức sàn đáy (điểm dưới cùng của đáy) của toàn mô hình

o Là mô hình thể hiện sự đảo ngược của xu hướng tăng giá chứng khoán – nó đánhdấu quá trình chuẩn bị cho xu hướng đi xuống của xu hướng tăng giá trong hiện tại(nó báo hiệu cho một thị trường giảm giá)

o Là MH rất hay thường gặp và rất dễ nhận ra nên khi nhận định về thị trường chúng

ta nên xem xét một cách cẩn thận

Trang 22

o MH bắt đầu thì biên khoảng cách giữa hai đường xu thế rộng sau đó độ rộng giảmdần khi giá chứng khoán giảm Sự biến động của giá hình thành một hình chópnón hướng xuống dưới do các đỉnh và đáy dần hội tụ.

o Hình mẫu kỹ thuật Falling wedge trượt hướng xuống phía dưới và có dấu hiệubullish (chỉ báo thị trường tăng giá), tuy nhiên dấu hiệu bullish (chỉ báo thị trườngtăng giá) này sẽ không thể được nhận ra cho đến khi có "breakout" (đảo chiều xuthế ) khỏi đường kháng cự

Head and shoulders top (hình mẫu kỹ thuật đỉnh đầu vai)

o Là một hình mẫu kỹ thuật đáng tin cậy nhất, dễ dàng nhận ra Nhà phân tích KTchuyên nghiệp thường nhận biết hình mẫu kỹ thuật này thông qua những biến cố thực

Trang 23

4 Các chỉ số giá trung bình.

a Chỉ số giá bình quân giản đơn:

Được tính toán tương tự như phương pháp tính bình quân số học Tuy nhiên, sự khácnhau giữa 2 phương pháp này là ở chỗ “số chia” trong chỉ số bình quân số học được điềuchỉnh trong các trường hợp như tách/gộp cổ phiếu, phát hành quyền, tăng vốn… để đảm bảotính liên tục của chỉ số theo thời gian

I = x I0

Trong đó: I là chỉ số giá bình quân

P1 là giá của chứng khoán I tại thời kỳ nghiên cứu

P0 là giá của chứng khoán I thời kỳ gốc

Có 2 chỉ số nổi tiếng thuộc loại này là chỉ sớ trung bình công nghiệp Dow Jones (DowJones Industrical Average – DJIA) của Mỹ và chỉ số Nikkei 225 của Nhật

b Chỉ số tổng hợp:

Mục đích: nhằm so sánh giá thị trường hiện tại với một giá trị tham chiếu, hay cò gọi là giátrị cơ sở tại một thời điểm xác định trước đó (gọi là kỳ gốc hay kỳ cơ sở)

Thông thường giá trị cơ sở được chọn là 100

Chỉ số tổng hợp được tình toán dựa trên các biến về giá và số lượng cổ phiếu đang lưuhành

Chỉ số này được xác định như sau:

Trong đó: IL là chỉ giá bình quân Laspeyres

Q0 là khối lượng chứng khoán (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấukhối lượng thời kỳ gốc

- Phương pháp Paascher: dựa trên lượng cổ phiếu thời kỳ hiện hành.

Trang 24

Dựa vào công thức trên ta dễ dàng thấy rằng khi chỉ số Index đang có xu hướng tăngthì các nhà đầu tư nên mua chứng khoán vào và khi nhận thấy chỉ số Index đã đạt tới mứcđỉnh điểm và có xu hướng giảm xuống (tuột dốc) thì nhà đầu tư nên bán số cổ phiếu mìnhđang nắm giữ Lúc đó bán càng sớm thì càng tốt vì bán quá trễ nhà đầu tư sẽ bị lỗ càngnhiều Và khi chỉ số Index bắt đầu lên điểm thì dừng việc bán chứng khoán và lại bắt đầumua vào

d Cách tính chỉ số chứng khoán VNIndex.

Ví dụ: Kết quả giao dịch đầu tiên ngày 28/07/2000

Tên công ty Tên cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP

Vào ngày 2/8 kết quả giao dịch như sau:

Tên công ty Tên cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP

Tên công ty Tên cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP

Chỉ số Dow Jones (Dow Jones Average)

 Là chỉ số rất quan trọng trên TTCK của Mỹ

Ngày đăng: 22/12/2014, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. PGS – TS Sử Đình Thành “Tài chính tiền tệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tiền tệ
5. Gáo trình “Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán” – NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
1. Giáo trình thị trường chứng khoán và công ty cổ phần, tr175, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 1998 Khác
2. Slide giáo trình chứng khoán Khác
3. Slide tài liệu – Cô Từ Thị Hoàng Lan Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w