Hớng đổi mới phơng pháp dạy học Toán hiện nay ở THCS là tích cực hoá hoạt động học tập của HS, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho HS t duy tích cực, độc lập sáng[r]
Trang 1THU HOACH BDTX CHU KY III
(2004-2007)
Để thực hiện quá trình đổi mới giáo dục không chỉ phải đổi mới về nội dung chơng trình sách giáo khoa mà đòi hỏi phải đổi mới cả về phơng pháp Dạy - Học
Đây là hai vấn đề có mối liên quan chặt chẽ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau, không thể tách rời nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới hiện nay Chính vì lý do trên mỗi GV cần thiết phải trang bị cho mình những kiến thức hiểu biết về các vấn đề trên, mỗi GV phải tự học tập rèn luyện nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn , nghiệp vụ để có thể đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của thực tế hiện nay, để có thể theo kịp trình độ phát triển hiện nay của toàn xã hội Vậy
để có đợc những kiến thức đặt ra ở trên thì mỗi GV phải tự bồi dỡng , đó cũng chính
là mục đích tài liệu BDTX chu kỳ III, qua tài liệu mỗi GV sẻ đợc cung cấp cho mình một số kiến thức, hiểu biết về công cuộc đổi mới giáo dục trong thời đại hiện nay, thời đại công nghệ thông tin Đó là đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
I Chơng trình BDTX chu kỳ III cho GV Toán THCS
1 Mục tiêu chơng trình BDTX chu kỳ III cho GV Toán THCS
* Về kiến thức
+ Trình bày mục tiêu, nội dung của chơng trình môn Toán mới ở THCS, những đổi mới về nội dung, phơng pháp dạy học và cách đánh giá môn học
+ Nêu nội dung và cấu trúc SGK, SGV, mới của môn Toán, cách sử dụng SGV, SGK môn Toán
+ Giải thích một số vấn đề mới và khó trong chơng trình và SGK Toán THCS + Nêu đặc điểm của hình thức tổ chức, phơng pháp dạy học môn Toán theo h-ớng phát huy tính tích cực của HS
+ Lựa chọn cách sử dụng đồ dùng dạy học môn học một cách hợp lý và hiệu quả
+ Trình bày cách lập hồ sơ, theo dõi sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập + Xác định cách đánh giá HS để điều chỉnh quá trình hoạt động dạy học môn Toán
* Về kỷ năng
+ áp dụng đợc những hiểu biết của mình để lập kế hoạch tổ chức dạy học theo yêu cầu đổi mới chơng trình, SGK Toán mới và phơng pháp dạy học tích cực
+ Sử dụng SGK mới và HD cho HS biết sử dụng SGK một cách hiệu quả trong tiết học
+ Làm và sử dụng đợc mổ số thiết bị dạy học Toán thông thờng
+ Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs theo tinh thần đổi mới
+ Lập hồ sơ lu giử, theo dõi sự tiến bộ của từng hs
+ Tự đánh giá kết quả học tập BDTX để tự điều chỉnh quá trình học tập
* Về thái độ
+ Chủ động và hợp tác trong học tập và đánh giá kết quả học tập BDTX, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ
Trang 2+ Tích cực áp dụng các kiến thức và các kỷ năng có đợc trong chơng trình BDTX để dạy tốt chơng trình và SGK mới môn Toán
2 Cấu trúc chơng trình BDTX cho GV Toán THCS
II Cấu trúc chơng trình Toán THCS
1 Mục tiêu chung của giáo dục THCS:
Giáo dục THCS nhằm gíup hs củng cố và phát triển những kết quả của Tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỉ thuật và hớng nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động (Điều 23 Luật Giáo dục)
Học hết chơng trình THCS, HS phải đạt đợc các yêu cầu giáo dục sau:
* Yêu nớc, hiểu biết và có niềm tin vào lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
* Có kiến thức phổ thông cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật làm nền tảng để từ
đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ
* Có kỷ năng bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thu đợc của bản thân
* Hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu : năng lực hành động có hiệu quả, năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiển, năng lựctự khẳng định
2 Quá trình dạy học môn toán phải nhằm mục đích đào tạo con ngời mà xã hội cần.
Vì vậy, môn Toán phải góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu chung của giáo dục THCS thể hiện trên các mặt:
* Làm chô học sinh nắm vững tri thức Toán phổ thông, cơ bản, thiết thực
* Có kỉ năng thực hành toán
* Hình thành ở học sinh các phẩm chất đạo đức và các năng lực cần thiết nh mục tiêu giáo dục THCS đề ra
3 Các mạch kiến thức chủ yếu trong chơng trình gồm:
* Về số học và đại số
a) Các tập hợp số
1 Giới thiệu chơng trình
BDTX, SGK, SGV và các tài liệu học môn Toán (Bài 1 – bài 3)
Phần 1 Bồi dỡng lý
luận chung (chính trị, xã hội, các chỉ thị, Nghị quyết về GD&ĐT)
2 Các vấn đề cơ bản về dạy
học phát huy tính tích cực của HS trong môn Toán (Bài 4 – bài 9)
Chơng
trình
BDTX
cho GV
Toán
Phần 2 Nội dung
chuyên môn nghịêp
vụ 3 Vận dụng các kiến thức, kỉ
năng đã đợc bồi dỡng đe dạy chơng trình và SGK Toán
mới THCS
Phần 3 Dành cho
địa phơng
4 Tổng kết đánh giá kết quả
học tập BDTX (Bài 20 – bài 21)
Trang 3Mở rộng dần các tập hợp số (từ số tự nhiên đến số thực) xuất phát từ nhu cầu thực tiển đo đạc và nhu cầu phát triển toán Sớm hoàn thiện khái niệm số ở lớp 6 và lớp 7
b) Các phép biến đổi dại số
Giới thiệu cá khái niệm biến, hằng, hệ số, bậc đơn thức, đa thức, nghiệm của
đa thức, các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức
đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, khái niệm phân thức, phân thức bằng nhau, các quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức
c) Phơng trinh, hệ phơng trình, bất phơng trình
Giới thiệu Phơng trinh, hệ phơng trình, bất phơng trìnhvà cách giải Các khái niệm này đợc hình thành thông qua các ví dụ cụ thể, chú trọng cung cấp các kiến thức để tăng cờng thực hành tính toán và giải toán
d) Tơng quan hàm và các hàm số
Hình thành khái niệm tơng quan hàm thông qua quan hệ tỉ lệ, quan hệ bậc nhất
Các hàm số y = ax và y = ax2 đợc khảo sát bằng phơng pháp sơ cấp Qua đồ thị hàm
số mà rút ra nhận xét những tính chất của các hàm số này
Hàm số y = ax + b cũng đợc giới thiệu với hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
Hàm số y = ax2 đợc giới thiệu cùng với phơng trình bậc hai
e) Mạch ứng dụng của số học và đại số
Sớm giới thiệu một số kiến thức mỡ đầu về thống kê mô tả ở lớp 7, giúp hs hiểu rõ ý nghĩa của việc thống kê, biết cách thu thập các số liệu thống kê, lập bảng thống kê, vẽ biểu đồ
Chú trọng rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, tính nhẫm, ớc lợng, sử dụng máy tính bỏ túi, bảng số, kĩ năng toán học hoá tình huống thực tiễn
* Về hình học
a) Một số khái niệm mỡ đầu của hình học phẳng
b) Góc giữa hai đờng thẳng
Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng Hai đờng thẳng song song
Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song
c) Các kiến thức về tam giác, tứ giác, đờng tròn
Khái niệm tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trrờng hợp bằng nhau của hai tam giác Quan hệ giữa cạnh và góc của tam giác tính chất các đờng đồng quy của hai tam giác Tam giác đồng dạng các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác Khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn định lý Pytago, các hệ thức cơ bản trong tam giác vuông
Đa giác định nghĩa và tính chất hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Tính chất đối xứng của hình Diện tích đa giác
và công thức tính diện tích các tứ giác đơn giản
Tính chất của đờng tròn vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, vị trí
t-ơng đối của hai đờng tròn, góc tạo bởi hai cát tuyến của đờng tròn, đa giác đều nội tiếp đờng tròn, công thức tính chu vi đờng tròn
d) Vật thể trong không gian
Nhận biết một số vạt thể trong không gian(hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, chóp cụt đều, hình trụ, hình nón, hình cầu) qua đó dần hình thành một số khái niệm cơ bản của hình học không gian
Trang 4e) Mạch ứng dụng của hình học
Biết sử dụng các dụng cụ đo, có kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng các kiến thức hình học để giải các bài toán có nội dung thực tế và thực hành đo đạc
4 SGK và SGV
* SGK bám sát vào chơng trình thể hiện những điểm sau:
+ Các chơng và mục và nội dung cụ thể sắp xếp theo đúng chơng trình
+ Thứ tự các chơng, mục và số tiết phân phối đều tại các chơng, mục đó
+ SGK viết theo đúng tinh thần, mức độ, yêu cầu nêu trong chơng trình
* SGV góp phần hỗ trợ giáo viên đổi mới PPDH và thực hiện các yêu cầu của chơng trình SGV nh là “cẩm nang” cần thiết để GV có thể dạy đúng, dạy tốt theo SGK + SGV giúp bạn hiểu sâu sắc nội dung SGK
+ SGV giúp bạn xác định đúng mục tiêu của bài dạy, có những gọi ý về phơng pháp, về việc tổ chức các hoạt động của HS, về việc sử dụng phơng tiện dạy học
IiI Đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán THCS
Để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học có ý nghĩa then chốt, đóng vai trò quyết định cho kết quả của quá trình học của học sinh
Đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là một mối quan tâm hàng đầu của các cấp học, ngành học và đặc biệt là của giáo viên
Việc đổi mới phơng pháp dạy và học đạt kết quả tốt hay cha tốt phụ thuộc vào việc giáo viên lựa chọn phơng tiện, đồ dùng dạy học, phụ thuộc vào việc sử dụng và khai thác đồ dạy học hiện có
Nói đến đổi mới phơng pháp dạy học nghe ra có vẻ đơn giản nhng thực chất là vấn đề rất lớn đòi hỏi ở đội ngũ giáo viên những t duy nhạy bén có liên quan đến cấu trúc chơng trình, sách giáo khoa, đến trang thiết bị, sắp xếp thời khoá biểu và trình độ chuyên môn của giáo viên
Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học Từng bớc áp dụng các phơng pháp và
ph-ơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học đang là vấn đề đợc xã hội quan tâm vì vậy mỗi GV phải tự mình timg ra giả pháp và phơng pháp cho phù hợp vói quá trình dạy học phù hợp với bộ môn của mình
1 Định hớng đổi mới phơng pháp dạy toán ở THCS
Hớng đổi mới phơng pháp dạy học Toán hiện nay ở THCS là tích cực hoá hoạt động học tập của HS, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho HS t duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiển: tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Cần lu ý rằng nội dung dạy học môn Toán thờng liên quan đến các dạng hoạt động sau:
* Nhận dạng và thể hiện một khái niệm, một quy tắc, một định lý, một phơng pháp
* Những hoạt động mang tính Toán học: Chứng minh, định nghĩa, giải toán bằng cách lập phơng trình, giải toán dựng hình
* Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong Toán nh: lật ngợc vấn đề, phân chia các tr-ờng hợp, tính giải đợc(có nghiệm, duy nhất)
* Những hoạt động trí tuệ chung : Phân tích tổng hợp, so sánh, tơng tự, trừu tợng hoá, khái quát hoá,
Trang 5* Những hoạt động ngôn ngữ: Giải thích một định lý, trình bày một lời giải, phát biểu một định nghĩa,
Theo định hớng trên, cần thừa kế, phát triển, khai thác những mặt tích cực trong phơng pháp dạy học truyền thống đồng thời áp dụng phơng pháp dạy học hiện
đại thích hợp
Phơng pháp dạy học Toán hiện nay ở trờng THCS đợc tiến hành theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động HS đợc học tập các nhân là chính (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ (học tập hợp tác) dới sự điều khiển của GV Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề, hớng dẫn HS hoạt động theo trình
độ nhận thức của họ, làm trọng tài trong thảo luận, tranh luận, chốt lại vấn đề và khẳng định kiến thức
Hai phơng pháp sau nên áp dụng rộng rãi:
+ Dạy học theo phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề + Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
2 Những dấu hiệu đặc trng của phơng pháp tích cực
* Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS
Dạy học Toán thực chất là dạy hoạt động Toán, HS là chủ thể của hoạt động học - cần phải đợc cuốn hút vào những hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó học sinh khám phá những điều mình cha biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẳn
Theo tinh thần này trong tiết lên lớp, GV là ngời tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập: tìm tòi phát hiện kiến thức mới củng cố kiến thức củ, luyện tập, vận dụng kiến thứcvào các tình huống khác nhau GV không cung cấp, không áp đặt những kiến thức mà phải hớng dẫn học sinh thông qua các hoạt động
để phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỷ năng, hình thành thói quen vận dụng kiến thức Toán vào học tập các môn học khác và vào thực tiển
* Dạy học chú trọng rèn luyện phng pháp tự học
Trong hoạt động dạy học theo hớng đổi mới, GVgiúp HS chuyển từ thói quen học tập thụ động sang tự học chủ động Muốn vậy GV cần chỉ cho HS cách học, biết cách suy luận, cách tự tìm lại những điều đã quên, biết cách tìm tòi để phát hiện kiến thức mới Các phơng pháp thờng là những quy tắc quy trình nói chung, quy trình nói chung là các phơng pháp tích cực có tính chất thuật toán Tuy nhiên cũng cần coi trọng phơng pháp có tính chất tìm đoán HS cần đợc rèn luyện các thao tác t duy nh phân tích tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tơng tự quy lạ về quen Viẹc nắm vững các phơng pháp nói trên tạo điều kiện cho hs có thể tự học hiểu đợc tài liệu, tự làm đợc bài tậ, nắm vững và hiểu sâu các kiến thứccơ bản đồng thời phát huy đợc tiềm năng sáng tạo của bản thân
* Tăng cờng học tập cá thể phối hợp học tập hợp tác
đổi mới phơng pháp dạy học yêu cầu HS “Nghỉ nhiều hơn, làm nhỉèu hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều đó có nghĩa là HS phải có sự cố gắng trítuệ nghị lực cao trong quá trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải thực sự làm việc và suy nghĩ một cách tích cực, độc lạp đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác cá nhân trên con dờng tìm tòi phát hiện kiến thức mới
* Biết đánh giá và hớng dẫn học sinh tự đánh giá trong qúa trình dạy học Toán Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò
3 Dạy học theo phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề
Trang 6Đây không phải là phơng pháp mới đối với GV Từ những năm 60 GVđã làm quen với thuật ngữ phơng pháp đặt vấn đề, nhng châ vận dụng thành thạo chỉ ở mức
độ thấp
Trong một XH đang phát triển theo cơ chế thị trờng, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nãy sinh trong thực tiển là một năng lực rất cần thiết cho mỗi con ngời
Cấu trúc một bài học theo phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
* Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
- Tạo tình huống có vấn đề
- Phát hiện nhận dạng vấn đề nãy sinh
- Phát hiện vấn đề cần giải quyết
* Giải quyết vấn đề đặt ra
- Đề xuất cách giải quyết
- Lập kế hoạch giải quyết
- Thực hiện kế hoạch giải quyết
* Kết luận
- Thảo luận kết quả và đánh giá
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu ra
- Phát biểu kết luận
- Đề xuất ván đề mới
* Các mức độ trong dạy học giải quyết vấn đề
+ Mức độ 1 GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề, HS thực hiện cách giải
quyết vấn đề theo HD cuả GV GV đánh giá kết quả làm việc của HS
+ Mức độ 2 GV đặt vấn đề, gợi ý HS tìm ra cách giải quyết vấn đề, HS thực hiện
cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ cuả GV khi cần GV và HS cùng đánh giá
+ Mức độ 3 GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề HS phát hiện và xác
định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn các giải pháp, HS thực hiện cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá
+ Mức độ 4 HS tự lực phát hiện vấn đề, lựa chọn vấn đề phải giải quyết, HS giải
quyết vấn đề, tự đánh giá chất lợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung nhận xét của GV khi kết thúc
4 Dạy học hợp tác theo nhóm
Lớp học đợc chia từng nhóm nhỏ từ 4 - 6 ngời, tuỳ mục đích yêu cầu của vấn
đề học tập, các nhóm đợc phân chia ngẩu nhiên hoặc có chủ định, đợc duy trì ổn
định hoặc thay đổi trong từng nóm của tiết học đợc giao cùng một nhiệm vụ hoặc các nhiệm vụ khác nhau
* Các hình thức tổ chức nhóm
+ Làm việc chung cả lớp
- Nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm giao nhiệm vụ
- Hớng dẫn cách làm việc theo nhóm
+ Làm việc theo nhóm
- Trao đổi ý kiến thảo luận theo nhóm
- Phân công trong nhóm, từng các nhân làm việc độc lập rồi trao đổi
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
+ Thảo luận, tổng kết trớc lớp
Trang 7- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV có thể kiểm tra bất kỳ HS nào để đánh giá học tập hợp tác của nhóm
- GV tổng kết đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
5 Cấu trúc một bài học theo phơng pháp dạy học tích cực
Tên bài học
I Mục tiêu
* Kiến thức
* Kỷ năng
* Thái độ
II Chuẩn bị của GV và HS
* Chuẩn bị của thầy
* Chuẩn bị của HS
III Tiến trình dạy - học
1 Kiểm tra bài củ và đặt vấn đề cho bài mới
2 Bài mới
3 Củng cố luyện tập
4 HD về nhà
IV Đánh giá kết thúc bài học, giao việc ở nhà
* GV đánh giá kết quả học tập của HS và HD HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân, nhận xét đánh giá kết quả bài học
* GV đánh giá hiệu quả giờ dạy và tự rút ra kinh nghiệm cho giờ học sau
6 Các giai đoạn trớc khi viết kế hoạch bài học
* Kiểm tra, củng cố, ôn bài củ hoặc chuyển tiếp, giới thiệu bài mới
* GV hớng dẫn, diển giải, khám phá phát hiện tình huống, đặt và giải quyết vấn đề
* Để HS tự tìm kiếm, khám phá, thử nghiệm quy nạp, để tìm ra kết quả và giải quyết vấn đề
* Rút ra kết luận, tổng kết, hệ thống kết quả hoạt động của HS và đa ra kết luận giải quyết vấn đề
* Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỷ năng để vận dụng linh hoạt vào giả bài tập và áp dụng vào cuộc sống
Iv ứng dụng CNTT vào quá trình dạy Toán
+ Sự thành công của một tiết dạy ngoài phơng pháp dạy của giáo viên và cách học của học sinh, còn cần sự có mặt của đồ dùng dạy học
+ Việc sử dụng thiết bị dạy học là rất cần thiết, mọi tiết học đều có thể sử dụng TBDH nhằm dẫn dắt chủ động và kiến tạo tự nhiên các cơ hội cho HS tự thể nghiệm khám pơhá chiếm lĩnh kiến thức , kỉ năng phơng pháp trong tiết học HS thực sự biểu đạt đợc cách nghỉ , cách làm của bản thân khi làm thực hành thành công
+ Việc sử dụng TBDH có ứng dụng CNTT cần đúng lúc , đúng chổ, hợp lý, không nên sử dụng mang tính hình thức , phô trơng kém hiệu quả tránh cách hiểu biết biểu diển phơng tiện tốt là đổi mới phơng pháp dạy học Những tiết học toán có kiến thức , kỉ năng , phơng pháp, gắn liền với biến đổi biểu thức, tính toán, đồ thị , hình học, không nên dạy chay
Trang 8+ Do hạn chế về nhiều mặt CSVC, trang thiết bị, trình độ giáo viên mà đôi khi phơng pháp dạy học đã không tận dụng hết những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, để truyền tải nhiều thông tin cho ngời học nên chất lợng dạy và học có mặt hạn chế Ngày nay công nghệ khoa học ngày càng phát triển TBDH ngày càng hiện
đại và tiện lợi hiệu quả khi đa vào ứng dụng trong dạy học nói chung và dạy môn Toán nói riêng, nếu GV biết kết hợp các TBDH có ứng dụng CNTT và sử dụng, khai thác đợc các thiết bị này thì việc dạy học Toán rất dể và sẻ đạt kết quả cao
Qua thời gian dạy học tại trờng THCS Mỹ Thuỷ tôi có một số ý kiến về các thiết bị dạy học đã đợc trang cấp.
* Số lợng: đã trang cấp đủ theo quy định
* Chất lợng: nhìn chung các thiết bị đạt chất lợng Tuy nhiên vẫn còn một số thiết bị còn thiếu chính xác, độ bền cha cao (ngoài ra còn bị h hỏng do thiên tai)
* Việc sử dụng: Đa số GV tại trờng đã tích cực sử dụng , tận dụng hết các thiết bị đã trang cấp vào trong các tiết học có thiết bị, bên cạnh đó GV còn tự làm thêm một số thiết bị để phục vụ cho tiết dạy của mình đạt hiệu quả cao, GV cũng đã sáng tạo, cải tiến các DDDH để giảng dạy và tham gia cuộc thi làm DDDH đạt kết quả tốt
- Hạn chế: Các thiết bị dạy học còn thiếu , lạc hậu, củ kỉ , h hỏng không đồng bộ,
không cập nhật đợc các đổi mới về chơng trình , SGK và phơng pháp dạy học
Có sự chênh lệch quá lớn trong trang bị phơmng tiện dạy học , giữa các trờng trọng điểm và trờng ở thành phố, nông thôn,
V Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
Để đáp ứng đợc mục tiêu mới của giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng là đào tạo ra những con ngời chủ động sáng tạo, thích ứng với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, cũng nh hoà nhập lao động khu vực thế giới, việc
đánh giá cần đợc đổi mới một cánh toàn diện và đồng bộ
1) Đổi mới mục đánh giá kết quả học tập
+ Xác nhận kết quả học tập ở phân môn ở từng kỳ, từng giai đoạn, trong quá trình học tập của HS những năm học ở THCS theo từng lĩnh vực nội dung học tập của HS trong chơng trình môn học và trong quy định về trình độ chuẩn của môn học
+ Cung cấp những thông tin quan trọng và chính xác về quá trình học tập môn học cũng nh quá trình dạy môn học trong trờng THCS cho GV, BGH của trờng và cán
bộ quản lý môn học ở những cơ quan quản lý giáo dục Phòng, cấp Sở và cấp Bộ, để
từ thông tin này các GV các thành viên BGH, các cán bộ quảmn lý môn học có những quyết định đúng đắn kịp thời tác động đến việc dạy học các môn học nhằm nâng cao chất lợng của HS
2) Đổi mới nội dung đánh giá kết quả học tập
Nội dung đánh giá kết quả học tập phải bao quát đầy đủ những nội dung học tập của môn học đợc quy định trong chơng trình và trong quy định về trình độ chuẩn của môn học Nh vậy về nguyên tắc chơng trình có bao nhiêu kiến thức và kỷ năng thì cần đánh giá đủ những kiến thức và kỷ năng đó
3) Đổi mới cách đánh giá
Trang 9Ngay từ lúc soạn bài cho từng tiết GV phải tính đến việc kiểm tra đánh giá kết quả bài học nhằm giúp học sinh và bản thân kịp thời nắm đợc những thông tin liên
hệ ngợc chiều để điều chỉnh hoạt động dạy và học
Cùng với việc đánh giá bằng điểm số, cần chú trọng đến việc đánh giá bằng lời nhận xét cụ thể Khắc phục thói quen chấm bài ít cho những lời phê chỉ rõ u khuyết điểm của hs khi làm bài, thói quen ít HD HS phát triển kỷ năng tự đánh giá
để tự điều chỉnh cách học của mình
Thực hiện đối tợng đợc đánh giá bởi các nhân, tập thể thầy giáo và bạn bè, thông tin đánh giá đa ra ở hình thức chấm điểm, ở hình thức đối thoại thầy - trò, trò với bạn, Không chỉ ở lớp mà còn ở hội thi, hội thảo, thực hành ngoài trời
4) Đổi mới công cụ đánh giá kết quả học tập
Có nhiều loại công cụ đánh giá kết quả học tập của HS Mỗi loại công cụ có một u thế khác nhau trong việc kiểm tra đánh giá từng lĩnh vực nội dung học tập Môn toán THCs sử dụng chủ yếu các loại công cụ đánh giá sau: đề kiểm tra viết, vỡ bài tập, sơ đồ, biểu bảng, mô hình, đề cơng, chuyên đề, hội thảo, thực hành giải toán trên máy tính Casio,
Trong việc soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập để kiể tra đánh giá kết quả học tập cần đảm bảo các yêu cầu: phù hợp với chơng trình và chuẩn kiến thức kỷ năng, sát với trình độ học sinh, phát biểu chính xác, rõ ràng để HS đơn trị, cần có cả câu hỏi, bài tập đào sâu vận dụng kiến thức tổng hợp để phân hoá HS
Kết quả đạt đợc trong học kỳ I (06-07)
Môn Lớp Sĩ số
Kết quả chất lợng bộ môn
Toán 7c 33 2 6.1 8 24.2 12 36.4 11 33.3 0 0 22 66.7
Tin
7A 39 4 10.3 7 17.9 11 28.2 17 43.6 0 0 22 56.4
7B 35 4 11.4 11 31.4 10 28.6 10 28.6 0 0 25 71.4
7C 33 4 12.2 5 15.2 12 36.4 12 36.4 0 0 21 63.6
Khối 107 12 11.2 23 21.5 33 30.8 39 36.4 0 0 68 63.6
Tin 6A 45 4 8.9 12 26.6 22 48.9 7 15.6 0 0 38 84.4
6B 42 5 11.9 11 26.2 20 47.6 6 14.3 0 0 36 85.7
Vi Kết luận
Dạy học là một nghệ thuật Để đạt đợc mục đích yêu cầu tiết dạy thì GV cần phải biết vận dụng phơng pháp dạy học phù hợp và phải biết kết hợp các phơng tiện dạy học có hiệu quả tốt giúp ngời học hiểu và nắm chắc thông tin cần thiết Vì thế chất lợng của giáo dục ngày càng cao
Muốn học sinh học tốt các môn học nói chung và môn Toán nói riêng thì điều
đầu tiên ngời giáo viên phải tạo đợc ở học sinh niềm say mê, hứng thú học tập bộ môn Giờ học phải thu hút đợc nhiều học sinh, tạo cho các em lòng tin vào khả
Trang 10năng của mình, nhiệt tình ham mê học tập Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi
về việc áp dụng đổi mới phơng pháp dạy học và sử dụng các phơng tiện dạy học đã
có
Mỗi GV phải góp phần sức lực của mình vào công cuộc xây dựng môi trờng
giáo dục lành mạnh công bằng, tham gia cuộc vận động “Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” có kết quả
Kiến nghị:
+ Đề nghị lãnh đạo phòng giáo dục, trờng trang bị thêm một số trang thiết bị phù hợp với tình hình hiện nay (máy chiếu (projecter), máy vi tính ) trang bị đầy
đủ các thiết bị đúng yêu cầu đảm bảo chất lợng
+ Phát triển phong trào khuyến học để thúc đẩy sự phấn đấu, khuyến khích việc học của học sinh và dạy của giáo viên trên địa bàn xã
+ Thực hiện tốt nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành, nhà trờng gắn liền với gia đình và xã hội
+ Phải coi sự nghiệp phát triển giáo dục là của toàn xã hội, toàn dân phải chăm lo sự nghiệp phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông
+ Chỉ đạo các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoài nhà trờng tăng cờng hoạt
động của Đoàn - Đội giáo dục cho học sinh ý thức tự giác học tập, rèn luyện phấn
đấu
* Xếp loại tự bồi dỡng: Tốt
Mỹ Thủy, ngày 10 tháng 12 năm 2007
Ngời viết
Hoaứng Thaựi Anh