Hoàn thiện kế toán NVL ở C.ty Cao su Sao Vàng
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay, nhiều nhà sản xuất dợc phẩm nớc ngoài đã tạo ra một áp lực rấtlớn đối với sản xuất trong nớc Trớc tình hình đó, Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2phải tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm đểđứng vững trên thị trờng Muốn làm đợc nh vậy, một mặt xí nghiêp phải thayđổi công nghệ, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới mặt khác phải thiết lập mộthệ thống thông tin về chi phí, giá thành chính xác phù hợp Do đó việc tổchức và hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là một điều quan trọng Trớc bối cảnh đó em đã chọn đề tài “Hoànthiện công tác hạch toán chi phí sản và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệpDợc phẩm TW 2” để báo cáo trong đợt kiến tập này
Dựa trên những lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đồngthời căn cứ vào điều kiện thực tế của xí nghiệp, em đã chọn đề tài này nhằmđa ra một số kiến nghị nâng cao chất lợng trong công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 phục vụ cho mụcđích cuối cùng là tạo lợi nhuận lớn hơn.
Chính vì vậy, trong báo cáo thực tập tổng hợp này ngoài phần lời nói đầuvà kết luận, em xin trình bày ba phần chủ yếu sau:
Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm Phần này nêu lên lý luận chung về chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm để làm căn cứ cho việc đa ra những giải pháp, để làmcăn cứ cho việc đa ra những giải pháp, đề xuất về mặt lý luận
Phần 2: Thực trạng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
tại xí nghiệp.
Thông qua tìm hiểu, phần này em xin nêu lên những đặc điểm chung về xínghiệp nh lịch sử hình thành và phát triển, công tác tổ chức quản lý, sản xuấtkinh doanh và khái quát công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhtrong đơn vị
Phần 3: Phơng pháp và giải pháp hoàn thiện
Dựa trên lý luận và thực tiễn, phần này sẽ đa ra những nhận định chung nhấtvề yêu cầu phải hoàn thiện phần hành kế toán này và một số kiến nghị đề xuất
Trong báo cáo này, việc trình bày đợc giới hạn trong những sản phẩm chủyếu đợc xí nghiệp sản xuất ra tại các phân xởng chính Số liệu cung cấp choviệc nghiên cứu này đợc lấy từ tài liệu liên quan của tháng 3 năm 2002 Theoem, số liệu cá biệt của một tháng cũng có thể làm cơ sở đa ra những nhậnđịnh tổng quát bởi mặt hàng của xí nghiệp ít có biến động lớn.
Khi nghiên cứu bất kì một vấn đề gì, xác định đúng phơng pháp là mộtphần tạo nên sự thành công Nhận thức đợc điều đó, trong quá trình nghiêncứu bên cạnh việc vận dụng những phơng pháp duy vật biện chứng, lôgic họcem còn sử dụng biện pháp toán học, trình bảng biểu sơ đồ để đa ra nhữngvấn đề mang tính bản chất cần thiết.
1
Trang 2Trong một thời gian nghiên cứu tơng đối ngắn với khả năng của mình emxin trình bày những vấn đề mang tính thực tiễn và lý luận Việc trình bàytrong báo cáo này còn nhiều sai sót em mong sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô để có đợc những báo cáo tốt hơn ở giai đoạn sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Trang 3Phần I
Những vấn đề lý luận chung
I-Những vấn đề lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
I.1- Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất:
Quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là quá trình đầut các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm lao vụ và dịch vụ cần thiết phùhợp với mục tiêu đặt ra Dù tồn tại dới nhiều hình thức, nhng tựu chunglại đầu vào cho sản xuất bao gồm: Chi phí về nguyên vật liệu, chi phí vềnhân công chi phí về khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác Cácloại chi phí này phát sinh và vận động liên tục trong mỗi giai đoạn sảnxuất Để hiểu rõ về các loại chi phí này ta cần phân biệt đâu là chi phíbỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó, cũng nh đâu là chi phí đểthực hiện giá trị của giá trị sử dụng này và chi phí nào không liên quanđến việc tạo ra giá trị sử dụng Hay nói cách khác ta phải hiểu đ ợc thếnào là chi phí và thế nào là chi tiêu Chi phí là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh màdoanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định Còn chi tiêu chỉđơn thuần là sự giảm đi về mặt giá trị của tài sản trong doanh nghiệp bấtkể nó phục vụ cho mục đích gì Nhng chi tiêu và chi phí lại có quan hệmật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chitiêu thì không có chi phí Nhng có khi những khoản chi tiêu kỳ này lạikhông đợc tính vào chi phí và có những khoản tính vào chi phí kỳ nàynhng thực tế cha phát sinh.
Nh vậy ta có thể đa ra đợc một cách hiểu về chi phí sản xuất nh sau:
Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm và đạt đ ợc mụcđích là tạo ra đợc sản phẩm dới dạng có thể có.
Chi phí sản xuất đợc hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của cácyếu tố sản xuất vào sản phẩm và đợc thể hiện trên hai mặt
Về mặt định tính, đó là bản thân các yếu tố vật chất phát sinh tiêu haotrong quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm
Về mặt lợng, đó là mức tiêu hao của các yếu tố thể hiện dới nhiều ớc đo khác nhau chủ yếu là thớc đo tiền tệ.
th-Hai mặt định tính và định lợng của chi phí sản xuất chịu sự chi phốicủa quá trình tái sản xuất và đặc điểm của sản phẩm.
Nh vậy các yếu tố này tồn tại dới nhiều dạng khác nhau, nhng chúngcó đặc điểm chung đó là giá trị của chúng đợc chuyển vào giá trị sản
phẩm trong quá trình sản xuất Việc phân loại chi phí sản xuất là việc
sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theonhững đặc trng nhất định.
3
Trang 4Với ý nghĩa đó việc phân loại chi phí sản xuất đ ợc tiến hành theonhiều cách dựa trên những tiêu chí, cơ sở khác nhau Mỗi cách đều phụcvụ cho một mục đích cụ thể
Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu đợc sử dụng.
Phân theo yếu tố chi phí: về thực chất khi phân theo yếu tố thì chi phí
có ba loại chủ yếu là chi phí lao động sống, chi phí về đối t ợng lao độngvà chi phí về t liệu lao động Tuy nhiên trong qua trình quản lý tuỳ vàođiều kiện và yêu cầu mà việc phân chia theo yếu tố có thể chi tiết hơnnhng cơ bản vẫn là ba yếu tố trên.
Phân theo khoản mục chi phí trong gia thành sản phẩm: Cách phân
loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tợng tính giá thành.
Nói tóm lại chi phí sản xuất là những hao phí mà doanh nghiệp bỏ raphục vụ cho việc sản xuất sản phẩm Trong quản lý và tổ chức sản xuất,chúng ta cần phải hiểu rõ chi phí về mặt bản chất cũng nh hình thức biểuhiện Từ đó đa ra đợc cách phân loại phù hợp để tránh tình trạng tính saichi phí, hoặc dùng chỉ tiêu chi phí nh là một công cụ để thực hiện nhữnghành vi phạm pháp
I.2- Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm:
Trong sản xuất kinh doanh một nguyên tắc cơ bản đặt ra đó là sự bùđắp đối với những chi phí bỏ ra để có đ ợc giá trị sử dụng cung cấp choXã hội Do vậy, việc sản xuất ra một sản phẩm nằm trong một giới hạn -giới hạn bù đắp Nếu vợt qua giới hạn này doanh nghiệp tất yếu sẽ bịthua lỗ và phá sản.
Xuất phát từ điều đó, trong nền kinh tế thị tr ờng các doanh nghiệpluôn quan tâm đến những chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm, thực hiệngiá trị sản phẩm từ đó có những giải pháp điều chỉnh cụ thể Nhữngthông tin đó đều có thể đợc cung cấp từ một chỉ tiêu đó là giá thành sảnphẩm.
4Giá thành đầy đủ
đơn vị sản phẩmGiá thành đơn
vị sản phẩm
Chi phí sản xuất của khối l ợng sản phẩm hoàn thànhKhối l ợng sản
phẩm hoàn thànhGiá thành đầy đủ
đơn vị sản phẩm
Trang 5Đề cập tới vấn đề giá thành sản phẩm ta phải xem xét tới hai mặt vốnchứa đựng bên trong bản thân nó, đó là:
Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ là nội dung cơ bản
Khối lợng sản phẩm là hình thức biểu hiện của các yếu tố vật chấtmang trong nó lợng chi phí đã tiêu hao để cấu tạo nên giá thành
Hình thức biểu hiện và nội dung cấu thành là hai mặt thống nhấtmang tính bản chất của giá thành.
Nh vậy giá thành phải chăng là sự biểu hiện về mặt giá trị của một giátrị sử dụng nhất định, hay giá thành là căn cứ đánh giá cho một quá trìnhsản xuất cụ thể…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnĐể giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnxem xét các quan điểm từ trớc tới nay thông qua mặt bản chất của giáthành.
Khi xét về mặt bản chất của giá thành tức là nói tới nội dung kinh tếchứa đựng bên trong chỉ tiêu này Đã có nhiều quan điểm đ ợc trình bày.
Quan điểm thứ nhất cho rằng giá thành là hao phí lao động sốngvà hao phí lao động vật hoá đợc dùng dể sản xuất và tiêu thụ mộtđơn vị hoặc một khối lợng sản phẩm nhất định.
Theo quan điểm này, giá thành sản phẩm bao gồm hai bộ phận đầu củagiá trị sản phẩm Giá trị t liệu sản xuất đã hao phí để sản xuất sản phẩm vàgiá trị sáng tạo ra cho bản thân ngời lao động.
Nh vậy quan điểm này đã cho thấy đợc yếu tố vật chất bên trong cấuthành nên sản phẩm và thực hiện giá trị của nó Đồng thời cũng cho thấychi phí sản xuất là nội dung cơ bản của giá thành sản phẩm và hạ thấp chiphí sản xuất sẽ làm giảm giá thành Nó cũng đặt ra yêu cầu dối với quátrình sản xuất đó là tăng năng suất đồng nghĩa với hạ thấp giá thành sảnphẩm.Tuy nhiên phơng pháp này cũng bộc lộ những hạn chế Nó quanniệm giá thành nh một chỉnh thể thống nhất về hao phí vật chất bao gồmhao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp cần bù đắptrong khi đó lợng hao phí cần bù đắp là toàn bộ các đầu vào có liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên và thực hiện giá trị các đầu ra tơng ứng Nócũng làm ngời ta nghĩ rằng cứ sản xuất nhiều sản phẩm thì giá thành hạ, lợinhuận tăng Trong khi đó, vấn đề quan trọng của sản xuất là liệu giá thànhcủa sản phẩm tăng thêm đó có đợc bù đắp bởi việc thực hiện giá trị trên thịtrờng hay không.
Quan điểm thứ hai cho rằng giá thành là toàn bộ các khoản chi phíđợc bù đắp bằng thu nhập bán hàng
Theo quan điểm này, trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh cónhững loại không biến đổi và có loại lại biến đổi cùng với sự tăng giảm củalợng sản phẩm sản xuất ra Do đó, chi phí bao gồm định phí và biến phí
Nhìn chung quan điểm này đã thể hiện đầy đủ các yếu tố vật chất tạonên sản phẩm mà doanh nghiệp phải bù đắp Nó cho thấy một điều là trongquá trình sản xuất, nhà quản lý phải tính toán cẩn thận các yếu tố đầu vào
5
Trang 6để sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với yêu cầu và giá trị có khả năng ợc thực hiện Ngoài ra quan điểm này cũng chỉ ra rằng, giá thành sản phẩmkhông hẳn là toàn bộ các yếu tố vật chất mà có khi đó chỉ là sự đầu t thêmchi phí khả biến để tạo ra đợc một lợng doanh thu tăng thêm.
đ-Nhng quan điểm này không đi sâu vào bản chất mà chỉ chú trọng tới mặtlợng của giá thành Đây là điểm hạn chế Nếu chỉ tính đến mặt lợng thì tacoi giá thành nh một chiếc túi đựng chi phí Nhiều khi các khoản chi có thểkhông phải là yếu tố vật chất để tạo và thực hiện giá trị sản phẩm Điều nàydẫn tới tình trạng khó kiểm soát đợc chi phí và khó ngăn ngừa đợc các khoảnchi tiêu bất hợp lý và thiếu lành mạnh.
Quan điểm thứ ba cho rằng giá thành là biểu hiện tơng quan giữamột bên là chi phí sản xuất và một bên kết quả đạt đợc
Quan điểm này nhấn mạnh sự tơng quan giữa kết quả và chi phí nên có uđiểm là cho phép ngời quản lý luôn chủ độngtrong việc xác định giá thànhcủa từng giai đoạn sản xuất nhất định Ngoài ra quan điểm này còn hìnhthành một cách chi tiết, cụ thể trình tự và phơng pháp hạch toán chi phí, tínhgiá thành.
Tuy nhiên quan điểm này không thể hiện đợc mặt định chất dẫn đến chỗxác định các nội dung cấu thành giá thành cha gắn chặt với toàn bộ các yếutố đầu vào liên quan, từ đó dẫn đến giá thành mang nặng tính chủ quankhông thể hiện đợc bản chất vốn có của giá thành.
Từ phân tích ở trên ta có thể rút ra một số nhận định về bản chất của giáthành nh sau
Giá thành sản phẩm là biểu hiện của sự chuyển dịch giá trị những yếutố vật chất để hình thành và tiêu thụ sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc phân chia theo nhiềugóc độ khác nhau.
Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu thì giá thành đợc
chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia
thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.
Có thể nói giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng trong công tácquản lý điều hành doanh nghiệp bởi vì : đây là một chỉ tiêu chất lợng tức làqua giá thành ta thấy đợc trình độ sản xuất kinh doanh và sự tiết kiệm trongviệc sử dụng các yếu tố đầu vào Đồng thời đây cũng là một chỉ tiêu tổnghợp vì thông qua nó ngời ta có thể dánh giá trình độ tổ chức sản xuất củadoanh nghiệp.
Chính vì đặc điểm đó mà yêu cầu chính xác, tính đúng, tính đủ đối vớichỉ tiêu giá thành là vô cùng quan trọng Nếu nh yêu cầu trên bị vi phạm thìgiá thành sẽ không thể hiện đợc những chức năng cơ bản của mình: chức
năng bù đắp, chức nănglập giá, chức năng đòn bẩy kinh tế
6
Trang 7Nh vậy chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành là hai khái niệm riêngbiệt Chi phí sản xuất luôn gắn liền với thời kỳ phát sinh chi phí còn giáthành gắn với khối lợng công việc, lao vụ hoàn thành; Chi phí sản xuấtkhông chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan tớisản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng, trong khi đó giá thành chỉ liên quan tớisản phẩm hoàn thành; Chi phí sản xuất là những chi phí mà thực tế doanhnghiệp phải bỏ ra trong một giai đoạn sản xuất nhất định Nó không bao gồmchi phí chi ra của kỳ trớc phân bổ cho kỳ này và chi phí phải trả của kỳ nàykỳ sau mới phát sinh Nhng nó lại bao gồm chi phí trả trớc của kỳ này phânbổ cho kỳ sau và chi phí phải trả của kỳ trớc kỳ này mới phát sinh Ngợc lạigiá thành chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trớc đợcphân bổ trong kỳ.
Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiếtvới nhau Chúng đều phản ánh những hao phí bằng tiền để hình thành nênsản phẩm Việc thiết lập nên giá thành phải căn cứ vào cơ sở của nó là chiphí sản xuất.
Nói tóm lại, từ những quan điểm và sự phân tích ở trên em xin đa ra kếtluận nh sau.
Chi phí sản xuất là toàn bộ những hao phí bỏ ra để hình thành nên sảnphẩm hàng hoá Chi phí sản xuất đợc hình thành trên cơ sở sự chuyển dịchgiá trị của của các yếu tố vật chất vào sản phẩm thông qua quá trình sản xuấtvà tiêu thụ
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu thể hiện toàn bộ khoản hao phí có liênquan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành Dờng nh giá thành là một “côngcụ” để bù đắp chi phí hợp lý hình thành nên không chỉ sản phẩm đó mà còncủa sản phẩm.
Chính vì vậy phân loại chi phí và giá thành một cách hợp lý là một điềumang tính bản chất của quá trình quản lý Đồng thời việc đặt ra yêu cầu vềtính chính xác trong tập hợp chi phí và tính giá thành là một yêu cầu tất yếu.Nhng để thực hiện đợc những điều đó mỗi doanh nghiệp phải có một trình tựhay phơng pháp hạch toán thích hợp dựa trên những cơ sở lý luận khoa học.
II-Những vấn đề lý luận về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm:
II.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác,kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên các nhà quản lý phải làm là xác định
đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhauvà có quan hệ mật thiết với nhau Đó là hạch toán chi tiết chi phí sản xuấtphát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, phân x ởng…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnvà giai đoạn tính giá thành chi tiết từng sản phẩm hoàn thành Việc phânchia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu
7
Trang 8cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm quy trình công nghệ củatừng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giáthành quy định Có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thành haigiai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạchtoán chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần tính giá cho một đơn vị.
Nh vậy xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xácđịnh giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phívà nơi chịu chi phí Còn xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm chính làviệc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòihỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào các cơ sở sau:
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
Với sản xuất giản đơn : đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản
phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc có thể là nhóm sản phẩm Đối ợng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng.
t-Với sản xuất phức tạp: đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ
phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặcnhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Còn đối tợng tính giá thành là thànhphẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm.
Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất
hàng loạt với khối lợng lớn
Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ : đối tợng hạch toán
chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối t ợng tính giáthành là sản phẩm của từng đơn vị.
Đối với sản xuất hàng loạt có khối lợng lớn: phụ thuộc vào quy trình
công nghệ sản xuất mà đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sảnphẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ sảnphẩm…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnCòn đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bánthành phẩm.
Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Dựa trên
cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối t ợng hạch toánchi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
Nh vậy, việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối t ợnghạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá là vấn đề có ý nghĩa lớn,mang tính định hớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
II.2- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm:
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất vàđối tợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa hai ph ơng pháp hạch toán
chi phí và phơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp hạch toán
8
Trang 9chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sửdụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giớihạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản phơng pháp hạch toán chi
phí bao gồm các phơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơnđặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân x ởng, theo nhóm sảnphẩm…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnNội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuấtlà kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từngđối tợng đã xác định, phản ánh chi phí sản xuất phát sinh có liên quanđến đối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối t ợng Mỗi phơngpháp hạch toán chi phí ứng với một loại đối tợng hạch toán chi phí nêntên gọi của phơng pháp này biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp vàphân loại chi phí.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại vớitính chất và nội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chiphí vào giá thành sản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh, tr ớc hết chiphí sản xuất đợc biểu hiện theo yếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiệnthành các khoản mục giá thành sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tựhợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chínhxác, kịp thời đợc Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm của từng nghànhnghề, từng doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạchtoán…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuấtqua các bớc sau:
- Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từngđối tợng sử dụng.
- Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành SX – KD chotừng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ giá thành đơnvị lao vụ.
- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi chí sản xuất chung cho các loại sảnphẩm có liên quan.
- Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tỉnha tổng giáthành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanhnghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểmkhác nhau.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng
pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tínhthuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Vềcơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm phơng pháp trực tiếp, phơngpháp tổng cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnViệc tính giá thành sản phẩm
9
Trang 10trong từng doanh nghiệp cụ thể, tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phívà đối tợng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các ph ơng phápnói trên hoặc áp dụng kết hợp một số phơng pháp với nhau.
Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): Phơng pháp
này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than,gỗ…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần) Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng cách trựctiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữagiá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số l ợng sảnphẩm hoàn thành.
Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiềugiai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận,chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giáthành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí xuất các bộ phận,chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phậnsản xuất tạo nên thành phẩm.
Phơng pháp hệ số: Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh
nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứnguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sảnphẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩmđợc mà phải tập hợp cho cả quá trình sản xuất Theo ph ơng pháp này, tr-ớc hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các sản phẩm về sảnphẩm gốc, từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loạisản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từngloại sản phẩm
Phơng pháp tỷ lệ: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đónggiầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng),…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần để giảm bớt khối lợng hạchtoán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sảnphẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sảnxuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị vàtổng giá thành sản phẩm từng loại.
Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Đối với các doanh nghiệp
mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thuđợc còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đ -ờng, rợu, bia, mỳ ăn liền…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần), để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phảiloại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trịsản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thểsử dụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
10
Trang 11Phơng pháp liên hợp: Là phơng pháp áp dụng trong những doanh
nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chấtsản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều ph ơngpháp khác nhau, nh các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim , đónggiầy, may mặc…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phơng pháp thựctiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừgiá trị sản phẩm phụ…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Phần II
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2
I.1- Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2
XN Dợc phẩm TW 2 tiền thân là Xởng Dợc Quân đội 6-1 Nhiệm vụchính của Xởng là sản xuất thuốc phục vụ quân đội Nhằm đáp ứng yêu cầungày càng lớn của đất nớc, đồng thời chấp hành chủ chơng của Đảng, BộQuốc phòng đã ban hành Quyết định ngày 07/01/1960 bàn giao Xởng Dợc
11
Trang 12Quân đội 6-1 sang Bộ Y tế và đổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm 6-1 Ngày30/12/1960, Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm số 2 thuộc Tổngcông ty Dợc Việt Nam.
Với những thành tích trong sản xuất cũng nh trong chiến đấu, ngày 29tháng 9 năm 1985, Xí nghiệp Dợc phẩm số 2 đã vinh dự đợc Nhà nớc traotặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động Cũng trong thời gian này, Xínghiệp đợc đổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 với tên giao dịch là
Theo Quyết định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ngày 7/5/1992 Xínghiệp đợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện hạch toán độc lập,tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tự bù đắp thuchi và tuân theo những nguyên tắc của chế độ hạch toán kế toán.
Với đặc thù sản xuất trong lĩnh vực sản phẩm thuốc, quy trình chế biếnđòi hỏi phải đáp ứng những yêu cầu cụ thể về chất lợng, thành phần, tỷ lệ,bảo quản…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Xí nghiệp không ngừng trang bị về máy móc thiết bị, nâng caotrình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên Chính vì những nỗ lực đó sảnphẩm của Xí nghiệp liên tục đợc đánh giá là hàng Việt Nam chất lợng cao,thị trờng của Xí nghiệp ngày càng đợc mở rộng Hiện nay sản phẩm chủ yếucủa doanh nghiệp là các loại thuốc tiêm, thuốc viên, dịch chuyền, cao xoa,hoá chất và một số thuốc gây nghiện, có độc tính cao đợc quản lý sản xuấttheo chơng trình của Nhà nớc.
Sản lợng tiêu thụ hàng năm của Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 chiếm 20% tổngsản lợng của 20 thành viên trực thuộc Tổng Công ty Dợc, xứng đáng là mộttrong những đơn vị đầu ngành của ngành Dợc Việt Nam Xí nghiệp luôn phấnđấu kết hợp hài hoà ba lợi ích: Lợi ích xã hội, lợi ích Xí nghiệp và lợi ích củacán bộ công nhân viên, đồng thời đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc,nộp ngân sách đầy đủ, sản xuất kinh doanh có lãi, có tích luỹ nội bộ, từng bớccải thiện và nâng cao đời sống của anh chị em công nhân viên.
Kết quả tổng hợp thực tế của Xí nghiệp đợc thể hiện dới biểu sau:Biểu số 1: Kết quả sản xuất kinh doanh trong ba năm 1999,2000,2001 Đơn vị: 1000 đồng
Trang 13Chính vì kết quả kinh doanh đó, thu nhập bình quân đầu ngời của cán bộcông nhân viên trong toàn Xí nghiệp đã có những bớc tăng đáng kể theo từngnăm.
Nguyên nhân của tình hình giảm số phải nộp Ngân sách là ở chỗ, từ năm2000 Xí nghiệp đợc Nhà nớc tính toán lại số tiền thuê đất bằng cách giảm tỷ lệthuế suất Nhờ thế Xí nghiệp đã giảm mỗi năm trên dới 200 triệu đồng tiềnthuế.
Với truyền thống của một đơn vị Anh hùng, Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2đảng sức phấn đấu thi đua để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng khả năngcạnh tranh, mở rộng thị trờng, từ đó góp phần nâng cao đời sống của cán bộcông nhân viên, tăng nguồn thu cho Ngân sách.
I.2- Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức kinh doanh:
Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 có 4 phân xởng, trong đó có ba phân xởng
sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phụ.
Phân xởng thuốc tiêm: Bao gồm hai quy trình sản xuất chính:
Sơ đồ số 1: Quy trình sản xuất thuốc tiêm ống 1ml
Sơ đồ số 2: Quy trình sản xuất thuốc tiêm ống 2ml, 250ml, 500ml
Qua hai sơ đồ trên ta có thể khái quát trình tự sản xuất ở phân xởng thuốctiêm nh sau:
Pha chế
Đóng góiHàn soi
in ốngGiao
nhậnĐóng
gói, hộp
Trang 14Đóng gói sản
Ban đầu từ các loại ống rỗng đợc Xí nghiệp đặt hàng từ Nhà máy thuỷ tinh
Phả Lại Tổ cắt sẽ định dạng ống tiêm cho phù hợp với yêu cầu hàm lợng thuốc ơng ứng Tiếp theo Tổ rửa ống thực hiện việc rửa, hấp, làm sạch ống trớc khiđóng thuốc Để kiểm tra độ bền của lọ đựng thuốc Tổ ủ ống tiêm tiến hành khử
t-ứng lực ống tiêm nhằm loại bỏ những vỏ không đạt yêu cầu Sau khi pha chế
thuốc theo đúng hàm lợng, tỷ lệ yêu cầu Tổ pha chế đa vào các ống, lọ theotừng đợt sản xuất, lô sản xuất Sản phẩm sau đó đợc chuyển qua Tổ soi in để tiến
hành soi các ống thuốc tiêm nhằm loại bỏ các ống không đảm bảo tiêu chuẩn
chất lợng trớc khi in nhãn mác Quá trình đợc tiếp tục khi Tổ kiểm tra đóng góithực hiện việc đóng gói thuốc vào từng lô, hộp riêng Tổ giao nhận sẽ tiến hành
kiểm nhận các lô hành từ khâu trớc chuyển đến, cho vào kho hoặc chuyển sang
khâu tiếp theo Cuối cùng, Tổ đóng gói thành phẩm sẽ đóng bao bì bên ngoài
các kiện lớn Với hai quy trình sản xuất trên Phân xởng thuốc tiêm đã sản xuấtcác loại thuốc tiêm, dịch truyền Nh: Vitamin, thuốc kháng sinh, thuốc bổ, giảmđau, Glucoza 30%, …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Phân xởng thuốc viên: Giống nh phân xởng thuốc tiêm, phân xởng này
cũng bao gồm hai quy trình sản xuất chính sau:
Sơ đồ số 3: Quy trình sản xuất thuốc viên nén
Sơ đồ số 4: Quy trình sản xuất thuốc viên dây
Quá trình sản xuất diễn ra nh sau:
Từ những nguyên vật liệu ban đầu đợc chuyển đến Tổ pha chế sẽ tiếnhành xay rây, pha chế theo tỷ lệ quy định Sau đó Tổ dập viên, bao viên sẽ
theo dõi dập viên bao viên đủ liều lợng và thời gian đòi hỏi phải tuyệt đối
chính xác Cuối cùng sản phẩm đợc chuyển đến Tổ gói viên với chức năng
đóng gói sản phẩm, kiểm tra bao bì, dán nhãn sản phẩm cho phù hợp với yêucầu của khách hàng Và sản phẩm chủ yếu của Phân xởng thuốc viên là cácloại thuốc viên dới dạng nén hoặc viên con nhộng Ví dụ các loại thuốcVitamin B1, B6,C…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần kháng sinh, các loại viên dợc liệu Becberin
Phân xởng hoá:
Phân xởng có một quy trình sản xuất nh sau:
Sơ đồ số 5: Quy trình sản xuất ở phân xởng hoá
14Nguyên vật liệu
Đóng
gói hộp Giao nhận Kiểm tra đóng gói Sấy khô
Đóng góiKiểm tra
Giao nhậnĐóng gói sản phẩm
Đóng góiKiểm tra
Giao nhậnĐóng gói sản phẩm
Trang 15Quy trình sản xuất có thể đợc hiểu nh sau:
Từ Nguyên vật liệu là các loại thảo dợc Tổ hoá dợc tiến hành rửa sạch, xay, rây,cắt sau đó chiết xuất để lấy tinh dầu, rồi chuyển sang cho tổ mỡ xử lý tiếp Tổ mỡ
thực hiện tinh chế tinh dầu chiết xuất đợc, rồi tiếp theo đóng gói chuyển cho bộ phậnkhác Nh vậy sản phẩm chính của phân xởng là các loại thuốc mỡ nh tinh dầu, caoxoa, thuốc mỡ, thuốc nớc.
Phân xởng cơ khí:
Có chức năng sửa chữa thờng xuyên, định kỳ, sửa chữa lớn, nhỏ các hhỏng máy móc thiết bị cho các phân xởng và phòng ban Phân xởng cơ khíbao gồm: tổ điện, nồi hơi, gò hàn, điện sửa chữa, chân không khí nén, vănphòng …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Để tạo ra đợc những sản phẩm đạt yêu cầu bốn phân xởng trong toàn Xínghiệp phải đợc tổ chức một cách có quy củ, chặt chẽ Phụ trách Phân xởnglà Quản đốc có nhiệm vụ giám sát chung các hoạt động sản xuất, chế biến,theo dõi tình hình nhân công, thực hiện việc chấm công tại phân xởng GiúpQuản đốc có Phó quản đốc phân xởng, chủ yếu phụ trách về mặt kỹ thuật.Phân xởng đợc chia làm nhiều tổ, đứng đầu mỗi tổ là các tổ trởng Tổ trởngphụ trách chỉ đạo công việc trong tổ của mình Nhìn chung, với một quytrình công nghệ sản xuất tơng đối phức tạp, yêu cầu cao về mặt kỹ thuật,cách thức chế biến…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần thì việc tổ chức quản lý sản xuất tại Xí nghiệp Dợcphẩm TW2 theo từng phân xởng, tổ sản xuất nh vậy là hoàn toàn chặt chẽ,đảm bảo đợc những đòi hỏi đề ra đối với loại sản phẩm đặc thù này.
Nh vậy, với bốn phân xởng sản xuất- ba phân xởng sản xuất chính và một phân ởng sản xuất phụ-hàng năm đã đóng góp chung vào kết quả của toàn Xí nghiệp Baphân xởng sản xuất chính với các sản phẩm nh: thuốc viên, thuốc tiêm, thuốc bôi…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần,hàng năm tạo ra hàng nghìn tấn thuốc ra thị trờng Bên cạnh đó, để tạo đợc tình hìnhsản xuất ổn định cho toàn Xí nghiệp phải kể đến một phần không nhỏ của phân xởngcơ khí.
x-I.3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Hiện nay Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 có hơn 500 cán bộ công nhân
viên, trong đó có nhiều cán bộ có trình độ Với một khối lợng lao độngnh vầy đơn vị đã chọn cho mình một giải pháp quản lý theo phơng pháptrực tuyến và theo từng cấp Trong đó chức năng của mỗi bộ phận đợc chỉrõ trong quy chế hoạt động của Xí nghiệp ( xem sơ đồ trang sau)
Sơ đồ số 6: Bộ máy tổ chức quản lý
15Phòng
nghiên cứu triển
Phòng đảm bảo chất l ợng
Phân x ởng tiêm
Phân x ởng viên
Phân x ởng hoá
Phân x ởng cơ khíPhó Giám đốc kỹ thuật Phó Giám đốc điều động sản
Phòng tổ chức
Phòng Thị tr ờng
Phòng Tài chính kế toán
Phòng kế hoạch cung ứng
Phòng đầu t và xây dựng cơ bản
Phòng
Y tế Phòng bảo vệGiám đốc
Phòng KCS
Phòng hành chính
Trang 16Giám đốc: là ngời phụ trách chung, quản lý Xí nghiệp về mọi mặt hoạt
động, là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên về các hoạt động của Xí nghiệp.Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của haiphó giám đốc và các trởng phòng Giám đốc thực hiện việc xem xét và phêduyệt hầu hết tất cả các loại chứng từ Ví dụ nh: các phiếu yêu cầu đặt muacủa từng phân xởng và các bộ phận có nhu cầu, các hợp đồng mua bán hànghoá, tài sản cố định …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Phó Giám đốc: là ngời giúp đỡ Giám đốc quản lý các mặt hoạt động và
ra các quyết định trong phạm vi đợc uỷ quyền Quản lý công việc khi Giámđốc đi vắng.
Tại Xí nghiệp có hai Phó Giám đốc với chức năng và quyền hạn cụ thể:
Phó Giám đốc kỹ thuật, quản lý trực tiếp các phòng ban:
Phòng nghiên cứu triển khai Phòng công nghệ
Phòng KCS ( kiểm tra chất lợng sản phẩm)
Phó giám đốc điều động sản xuất quản lý các phân xởng:
Phân xởng thuốc tiêm Phân xởng thuốc viên Phân xởng chế phẩm Phân xởng phụ cơ khí
Hiện nay Xí nghiệp có 14 phòng ban và phân xởng sản xuất, trong đóchức năng của chúng đợc quy định cụ thể nh sau:
1 Phòng Nghiên cứu: có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm
mới và triển khai ứng dụng vào sản xuất Chứng từ chủ yếu phản ánh chi phíphát sinh trong hoạt động.
2 Phòng đảm bảo chất lợng: có nhiệm vụ xây dựng các định
mức kinh tế kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất, đóng gói…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnthực hiệntriển khai các thí nghiệm thành công vào sản xuất, theo dõi hoạt động sảnxuất trên cơ sở từng đợt, từng lô nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn đặt ra Ngoàira Phòng còn thực hiện chức năng huấn luyện đào tạo nâng cao tay nghề chocông nhân Chứng từ mà Phòng Công nghệ cung cấp chủ yếu là các hoá đơnliên quan đến các hoạt động mua các dịch vụ từ bên ngoài.
16
Trang 173 Phòng Tổ chức: với nhiệm vụ tổ chức lao động tiền lơng
theo các chế độ tiền lơng, bảo hiểm y tế, nâng bậc lơng, tuyển dụng laođộng, sắp xếp, đào tạo lao động, xây dựng định mức sản xuất, tính toán cáckế hoạch về tiền lơng.
Với chức năng đó, phòng cung cấp các thông tin về tình hình nhân sự để
phục vụ cho việc tính toán lơng Theo quy định của Xí nghiệp, hàng thángbảng chấm công của quản đốc phân xởng sẽ phải chuyển qua Phòng Tổ chứcđể tiến hành đối chiếu kiểm tra, sau đó sẽ đợc chuyển tới kế toán lơng phụcvụ cho việc tính lơng, BHXH…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
4 Phòng KCS: có chức năng kiểm nghiệm chất lợng của
nguyên liệu, vật liệu đầu vào, kiểm nghiệm chất lợng qua từng khâu sản xuấtvà ở khâu hoàn thành Với chức năng nh vậy sẽ đảm bảo rằng những nguyênliệu đầu vào, sản phẩm đầu ra luôn đạt đúng yêu cầu đề ra Do đó, Biên bảnkiểm nhận của phòng với chữ ký của ngời có chức năng sẽ là một loại chứngtừ cho hoạt động kiểm soát và là cơ sở cho việc ghi sổ kế toán.
5 Phòng thị trờng: nắm bắt các thị hiếu, thực thi các chính
sách marketing nhằm mở mang thị trờng,thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
6 Phòng kế hoạch cung ứng: phụ trách cung cấp các
nguyên liệu, bao bì, tá dợc…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnđảm bảo yêu cầu các tiêu chuẩn phục vụđầu vào cho sản suất.
Khi nhận đợc các phiếu cầu nguyên vật liệu, vật t đã có sự phê duyệt
của ngời có chức năng trong đơn vị từ các phân x ởng, phòng kế hoạchcung ứng tiến hành đối chiếu với số l ợng tồn trong kho Sau đó sẽ viếtgiấy xuất kho Hoặc khi tiến hành việc mua hàng hoá vật liệu, Phòngcũng thực hiện việc kiểm tra và lập phiếu nhập kho Những giấy tờ này sẽlàm chứng từ gốc cho việc ghi chép của các phần hành kế toán liên quan.
7 Phòng đầu t xây dựng cơ bản: thức hiện quản lý, xây
dựng, sửa chữa, cải tạo nơi làm việc Với chức năng nh vậy, Phòng thựchiện các công tác thẩm định lại công trình đầu t xây dựng cơ bản về chấtlợng …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnsau đó ký duyệt và chuyển cho kế toán thanh toán làm cơ sở choviệc kiểm tra và lập kế hoạch thanh toán.
8 Phòng Ytế: khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên
trong xí nghiệp hàng ngày và định kỳ
9 Phòng bảo vệ: phụ trách bảo vệ mọi tài sản hàng hoá
thuộc quyền sở hữu của xí nghiệp
10 Phòng hành chính: soạn thảo, nhận và gửi các công văn, giấy tờ
của Xí nghiệp và các phòng ban.
11 Phòng tài chính kế toán: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, cung cấp thông tin chínhxác kịp thời cho cấp trên phục vụ cho việc ra quyết định quản lý Tạiphòng Tài chính kế toán thờng lập các chứng từ liên quan tới hoạt động ở
17
Trang 18các bộ phận khác trong Xí nghiệp ví dụ nh lập phiếu chi, phiếu thu, giấytạm ứng…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
12 Phân xởng sản xuất: hiện nay Xí nghiệp có ba phân xởng sản xuất
chính là phân xởng thuốc, phân xởng tiêm, phân xởng hoá, và một phânxởng phụ là phân xởng cơ khí Tại các phân xởng quản đốc tiến hànhtheo dõi sản xuất và chấm công cho các nhân viên.
Với những chức năng khác nhau, nhng giữa các phòng ban luôncó phối kết hợp chặt chẽ nhằm đạt đợc mục tiêu chung của cả Xí nghiệp.
I.4- Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp
Phòng Tài chính Kế toán của Xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi toàn bộcác mặt liên quan đến tình hình tài chính, kế toán trong và ngoài xí nghiệp.Ngoài ra phòng còn kiêm thêm chức năng thống kê nhằm cung cấp thông tinmột cách kịp thời cho việc ra quyết định trong quản lý.
Sơ đồ số 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình NKCT
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Do Xí nghiệp Dợc phẩm TW2 là một đơn vị sản xuất có quy mô lớn,số lợng nghiệp vụ phát sinh trong một ngày nhiều, thêm vào đó quy trìnhsản xuất phức tạp Do đó nên việc hạch toán theo hình thức Nhật ký chung,Chứng từ ghi sổ, Nhật ký sổ cái không thể giúp đơn vị phát hiện sai sót đểsửa chữa kịp thời.
Xí nghiệp Dợc phẩm TW2 sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng cho các
doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 1/11/1999của Bộ trởng Bộ Tài chính Ngoài ra phục vụ nhu cầu quản lý Xí nghiệp đãthiết kế các tài khoản cấp hai cấp ba phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanh của mình.
Phòng tài chính kế toán gồm 13 ngời, dới sự quản lý trực tiếp của mộtKế toán trởng và phó kế toán trởng để đảm bảo tính chính xác, tính đầy đủ vàchặt chẽ của thông tin kế toán.( xem sơ đồ sau)
Sơ đồ số 8: Mô hình bộ máy tổ chức của Phòng tài chính- kế toán
Chứng từ gốc và các bảng phân bổBảng kê
Nhật ký chứngtừ
Thẻ và sổ kếtoán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợpchi tiếtKế toán tr ởng
Kế toán thanh toánKế toán ngân hàng
Kế toán l ơngThủ quỹMáy tính
Kế toán tiêu thụ
Nhân viên kinh tế phân x ởng
Trang 19Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấpChức năng cụ thể nh sau:
Kế toán trởng: Có chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp, tham mu phân tích tình hình tài chính, tình hình sảnxuất kinh doanh cho Giám đốc Là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp về cácbáo cáo tài chính trớc Giám đốc và các đối tợng liên quan(kiểm toán, ngânhàng, chủ đầu t )
Phó phòng kế toán: Nhiệm vụ nh một kế toán tổng hợp, thực hiện
việc tổng hợp các thông tin từ các kế toán viên khác để lập lên các báo cáotài chính Phụ trách công tác phòng Tài chính kế toán khi Kế toán trởng vắng
Liên quan đến chức năng của mình Kế toán ngân hàng phải lập các uỷnhiệm chi, viết séc, lập các bảng sao kê các khoản thanh toán qua ngân hàng,lập báo cáo thuế Gía trị gia tăng của các khoản mua, bán qua ngân hàng
19
Trang 20Đồng thời Kế toán ngân hàng còn theo dõi các khoản thanh toán phátsinh hàng ngày trong đơn vị.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại két, nhận tiền vào ra.
Hàng ngày vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt Cuối ngày, đốichiếu ổ quỹ với báo cáo quỹ do kế toán ngân hàng lập để kiểm tra, phát hiệnra sai sót kịp thời xử lý.
Kế toán lơng: Phụ trách việc tính toán lơng cho tất cả các cán bộ công nhân
viên trong xí nghiệp dựa trên các chế độ chính sách và cách thức tính lơng cho từngđối tợng Kế toán lơng có sự liên hệ chặt chẽ với phòng Tổ chức ở các vấn dề Bảohiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí công đoàn
Phục vụ cho việc hạch toán ghi sổ lập bảng biểu kế toán lơng sử dụng những
chứng từ liên quan sau: Bảng chấm công;Phiếu xác nhận SP, công viêc hoàn thành;
Biên bản điều tra tai nạn lao động
Từ những chứng từ này kế toán lơng tiến hành tính toán và lập các bảng biểu:
Bảng thanh toán tiền thởng; Bảng thanh toán tiền lơng;Bảng thanh toán BHXH; Bảng phân bổ tiền lơng.
Kế toán kho:
Do đặc diểm xí nghiệp có 3 kho nên phòng kế toán đã bố trí ba nhân viên theo dõicác kho này Hàng ngay, vào sổ các hoá đơn chứng từ liên quan đến việc nhập xuấtNVL, CCDC, bao bì Cuối tháng, lên sổ tổng hợp xuất- nhập-tồn, đối chiếu kiểm travới sổ sách của thủ kho, kế toán thanh toán.
Kế toán kho phụ trách bao bì, phụ liệu còn kiêm việc hạch toán Xây dựng cơ bảnvà sửa chữa nhỏ.
Kế toán kho cơ khí theo dõi một phần bao bì, đồng thời theo dõi TSCĐ
Kế toán nguyên liệu chính: theo dõi nguyên liệu thờng và nguyên liệu độc, và một sốbao bì
Việc hạnh toán nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng các chứng từ sau: Phiếu nhập
vật t thuê ngoài chế biến, Phiếu xuất vật t thuê ngoài chế biến, Biên bản kiểm kê VT,SP,HH,Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức, Biên bản kiểmnghiệm, Phiếu lĩnh vật t, Phiếu nhập kho
Từ đó, kế toán thực hiện ghi sổ : Sổ chi tiết vật t, Bảng kê xuất, Bảng kê nhập,
Sổ số d
Kế toán giá thành :
Chức năng của kế toán giá thành là tập hợp toàn bộ chi phí để tính giá thành củacác loại sản phẩm đợc sản xuất theo từng phân xởng trong từng thời kỳ Định kỳthành lập báo cáo giá thành theo khoản mục.
Để thực hiện việc tính giá thành sản phẩm kế toán giá thành sử dụng các bảng
phân bổ:Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, Bảng phân bổ khấu hao, Bảng
kê xuất vật t, và các chứng từ liên quan
Từ những bảng biểu, chứng từ ban đầu này kế toán chuyển số liệu vào các: Bảng
kê số 4,5,6; Nhật ký chứng từ số 7.
20
Trang 21Ngoài ra kế toán giá thành hằng năm còn phải tính giá thành kế hoạch và giáthành cho mặt hàng nghiên cứu.
Kế toán tiêu thụ: Thực hiện việc hạch toán thành phẩm và tiêu thụ Để đa
ra đợc các chỉ tiêu toán giá vốn, doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán
phải sử dụng: Phiếu xuất kho kiêm điều chuyển nội bộ; Phiếu nhập kho;Hoá đơn giá
Kế toán thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi, tập hợp các chứng từ liên quan đến
việc nhập, xuất kho thành phẩm theo các mục đích khác nhau Theo dõi giá vốn hàngbán.
Kế toán tiêu thụ: tập hợp các hoá đơn liên quan đến khâu tiêu thụ sản phẩm sản
phẩm của xí nghiệp, tiến hành ghi sổ Hàng tháng, trớc ngày 10, kế toán tiêu thụ lậpbáo cáo thuế GGTGT đầu ra, kết hợp số liệu trên báo cáo thuế GTGT của kế toánngân hàng và báo cáo thuế GTGT đầu vào của kế toán thanh toán với ngời bán để lênbáo cáo tổng hợp thuế GTGT phải nộp của Xí nghiệp.
Theo dõi doanh thu hàng bán, giảm giá hàng bán hàng bán trả lại…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Kế toán thanh toán:
Kiểm tra các hoá đơn , chứng từ mà phòng cung ứng, kho nộp lên để phản ánh ghisổ các nghiệp vụ Định kỳ, kế toán thanh toán lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầuvào để cùng với báo cáo thuế của kế toán tiêu thụ lập thành báo cáo GTGT phải nộp.
Ngoài ra, kế toán thanh toán còn theo dõi tình hình thanh toán các khoản tạmứng cho khách hàng, công nhân viên, thanh toán lơng, thu bảo hiểm
Kế toán TSCĐ: Theo dõi biến động tăng giảm của TSCĐ ở
từng đơn vị, phân xởng và toàn xí nghiệp Tính và phân bổ khấu hao cho từng TSCĐ
Nhân viên kinh tế phân xởng: Đợc quản lý bởi quản đốc từng phân xởng.
Hàng ngày, phối hợp với kế toán kho, kế toán giá thành lên tổng hợp xuất nguyên vậtliệu phục vụ cho sản xuất.
Trớc những yêu cầu của cơ chế thị trờng, cùng với sự xắp xếp lại các phòng bancho phù hợp với quy mô hoạt động mới, hệ thống kế toán tại Xí nghiệp Dợc phẩm TW2 đã không ngừng đợc nâng cao về cơ cấu cũng nh chất l-ợng Với việc phân bổ lực lợng một cách hợp lý giữa các phần hành, hệ thống kế toántại Xí nghiệp đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của mình
II- Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Xí nghiệp
II.1 – Tình hình tổ chức hạch toán chi phí sản xuất :
21
Trang 22Với quy trình công nghệ giản đơn sản xuất theo kiểu liên tục, chu kỳsản xuất ngắn, Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 chọn phân xởng là đối tợnghạch toán chi phí sản xuất và sản phẩm là đối tợng tính giá thành.
Đồng thời, Xí nghiệp cũng phân chia toàn bộ chi phí sản xuất kinhdoanh theo những chỉ tiêu phù hợp với đặc điểm tổ chức, quản lý củamình Trong đó bao gồm ba loại chính nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CFNVLTT): bao gồm chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, niên liệu, bao bì xuất dùng…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnChủ yếulà: nguyên liệu gồm: Ampiciline, Tetracilin, Vitamin B1,B6,B12,Vitamin C…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần; tá dợc gồm bột sắn, bột tan, lactaza…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần; vật liệu phụ gồm:nhãn, băng bảo đảm hồ dán…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần; nhiên liệu : xăng dầu than…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần;
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): là khoản phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất nh tiền lơng theo sản phẩm, lơng cơ bản, thởng,các khoản chi trả Bảo hiểm Xã hội (BHXH)…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Chi phí sản xuất chung (CPSXC): là toàn bộ chi phí phát sinh ở
phân xởng không phải là chi phí trực tiếp kể trên.
Hiện nay, Xí nghiệp thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất cho baphân xởng chính (Phân xởng tiêm; Phân xởng viên; Phân xởng hóa)một phân xởng sản xuất phụ là Phân xởng cơ điện Ngoài ra do PhòngNghiên cứu bên cạnh chức năng nghiên cứu còn thực hiện việc sảnxuất phục vụ cho phân xởng khác Do đó Xí nghiệp cũng tổ chức tậphợp chi phí riêng cho Phòng để cuối kỳ kết chuyển sang các phân x ởngliên quan.
Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 sử dụng hệ thống tài khoản áp dụngchop các doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐKTngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính Tuy nhiên để phục vụ choviệc cung cấp thông tin về quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm Xí nghiệp đã đăng ký một hệ thống tài khoản cấphai, cấp ba phù hợp dựa trên đặc điểm của đơn vị mình Cụ thể nh sau:
Nhóm tài khoản về nguyên vật liệu:TK 152: Nguyên liệu vật liệu
TK1521: Vật liệu chính, tá dợc, hoá chất
TK 1522: Vật liệu phụ, bao bì (nhãn, nhôm, sắt giấy,bút…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần) TK 15221: Vật liệu phụ tiêu dùng trong Xí nghiệp
TK 15222: Vật liệu phụ phục vụ sản xuất TK 1523: Nhiên liệu(xăng, than, dầu)
TK 1524 Phụ tùng thay thế (chày cối, khuôn, vòng bi, phụtùng điện)
TK 1525: Vật liệu xây dựng cơ bảnTK 1527: Bao bì, chai lọ, ống
TK 1528: Vật liệu khác
Nhóm tài khoản về công cụ dụng cụ;22
Trang 23TK153 : Công cụ dụng cụTK1531 : Công cụ dụng cụ
TK15311 : Công cụ dụng cụ dùng trong nội bộ Xí ngiệpTK15312 : Công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất
TK1532 : Bao bì luân chuyểnTK1533 : Đồ dùng cho thuêNhóm tài khoảnvề chi phí sản xuất
TK621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK6211 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - ViênTK6212 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - TiêmTK6213 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chế phẩmTK622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK6221 : Chi phí nhân công trực tiếp – ViênTK6222 : Chi phí nhân công trực tiếp – TiêmTK6223 : Chi phí nhân công trực tiếp – Chế phẩmTK627 : Chi phí sản xuất chung
TK6271 : Chi phí sản xuất chung – ViênTK6272 : Chi phí sản xuất chung – TiêmTK6273 : Chi phí sản xuất chung – Chế phẩm
Bên cạnh hệ thống tài khoản, Xí nghiệp còn sử dụng một hệ thốngchứng từ theo mẫu của Quyết định số 1141TC/QĐKT ngày 1/11/1995của Bộ trởng Bộ Tài chính bao gồm:
Đối với CFNVLTT có những chứng từ sau: phiếu lĩnh vật t theo hạnmức, Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Đối với CFNCTT: Bảng chấm công, Bảng thành toán lơng, Hợpđồng giao khoán, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoànthành…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Đối với CFSXC: Bảng phân bổ khấu hao, Hoá đơn giá trịgia tăng…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnNgoài ra, Xí nghiệp còn sử dụng một số những chứng từ khác.Trong đó có chứng từ về vật t xuất kho Đây là loại mẫu cũ, cho nêntiêu đề của phiếu nhiều khi không phù hợp với nội dung của nghiệp vụxảy ra Tuy nhiên, do số lợng phiếu này còn khá lớn nên Xí nghiệp vẫnduy trì việc sử dụng những loại chứng từ này
Đơn vị: PHIếU LĩNH VậT TƯ Số:
…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Ngày tháng…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnnăm…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần.
Đơn vị lĩnh: Định khoản: Chứng từ số…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnngày…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần.tháng…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần.năm Nợ :…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Biên bản kiểm kê số…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần ngày …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầntháng …Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cầnnăm Có:…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần Nhập vào kho:…Để giải quyết những vấn đề lý luận về giá thành, ta cần
Danhđiểmvật t
Tên nhãnhiệu quycách vật t
Đơnvịtính