Hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong BCTC do C.ty kiểm toán & tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC)
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang có sự chuyển mình từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Quá trìnhnày đã và đang có sự định hớng sâu sắc tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung,của doanh nghiệp nói riêng Trong cơ chế mới này, các doanh nghiệp đều đợc tự docạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật.
Làm thế nào để đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu là một bài toán đang đợcđặt ra cho bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đợc trong thếgiới cạnh tranh đầy phức tạp này Bán hàng là mấu chốt quan trọng quyết định tăngtrởng và sức cạnh tranh của bất cứ doanh nghiệp nào Đối với doanh nghiệp chỉthông qua bán hàng, doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn để bù đắp các chi phí bỏ ravà cũng chỉ có thông qua kết quả kinh doanh doanh nghiệp mới xác định đơcj hiệuquả của các hoạt động kinh doanh, đồng thời đề ra biện pháp tối u nhằm đẩy mạnhbán hàng, tăng doanh thu, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Do đó, phản ánh một cách khoa học, đầy đủ, chính xác và kịp thời các hoạtđộng bán hàng và xác định đúng đắn kết quả bán hàng chính là một trong nhữngđiều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung.
Để làm đợc điều đó, các kế toán nói chung và công tác hạch toán bán hàngvà xác định kết quả kinh doanh nói riêng của doanh nghiệp phải liên tục đợc hoànthiện và đổi mới cho phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế.
Nhận biết tầm quan trọng của công tác hạch toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng và qua thời gian thực tập tại Nhà máy quy chế Từ Sơn, em đã đi sâutìm hiểu về tình hình thực hiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả sảnxuất kinh doanh của nhà máy Đợc sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Nghiêm Thị Thà
và các cô chú, anh chị Phòng tài chính kế toán em đã quyết định chọn đề tài: "Tổchức kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ởNhà máy quy chế Từ Sơn" làm khoá luận tốt nghiệp.
Nội dung của khoá luận đợc trình bày gồm 3 chơng:
ơng 1 : Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong các doanh nghiệp sản xuất.
ơng 2 : Tình hình thực hiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng ở Nhà máy quy chế Từ Sơn.
ơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Quy Chế Từ Sơn.
Trang 2B¾c Ninh, th¸ng 5 n¨m 2005
Sinh viªn
Lª ThÞ Hµ
Trang 31.1.1 Các khái niệm cơ bản về bán hàng và kết quả bán hàng.
Chuyển sang một cơ chế mới, từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị tr ờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, các mối quan hệ hàng hóa, tiền tệngày càng đợc mở rộng và phát triển Nhiều doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau cùng sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa, do vậy đểcó thể tồn tại, các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kinh doanh, tăng sứccạnh tranh và hoạt động bình đẳng trớc pháp luật Nếu nh trớc đây, doanhnghiệp chỉ phải lo sản xuất đủ kế hoạch để giao nộp cho Nhà n ớc thì ngày naykhông chỉ có sản xuất mà bán hàng sản phẩm còn trở thành một nhiệm vụquan trọng đối với các doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của các doanhnghiệp.
-Ta thấy bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, thực hiện giátrị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa sản xuất ra Sản xuất là tiền đề củabán hàng, ngợc lại bán hàng cũng quyết định ngợc trở lại đối với sản xuất Cósản xuất và sản phẩm với khối lợng lớn, chất lợng cao, giá hạ thì mới tạo điềukiện cho quá trình bán hàng đợc dễ dàng Ngợc lại, sản phẩm có bán hàng mớitạo ra giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đó, tạo điều kiện tái sản xuất Chỉcó thông qua bán hàng thì quá trình tái sản xuất mới diễn ra một cách liên tục vàthực hiện một cách thờng xuyên Nếu bán hàng gặp khó khăn, doanh nghiệp sẽbị ứ dọng vốn, quá trình sản xuất tất yếu bị gián đoạn Nh vậy, làm thế nào đểbán hàng nhanh và đảm bảo có lãi là một vấn đề luôn đ ợc đặt ra đối với cácdoanh nghiệp Một trong những công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp có thể thựchiện tốt đợc vấn đề đó là công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạtđộng sản xuất bán hàng.
1.1.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tiến hành sản xuất kinh doanhđều hớng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Việc tổ chức tốt công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò rất lớn đối với việc tăng lợinhuận của doanh nghiệp tạo điều kiện để sản xuất phát triển, hạn chế đ ợc sự thất
Trang 4những mặt hàng bán hàng nhanh đem lại lợi nhuận cao Từ đó đẩy nhanh quátrình tuần hoàn vốn của doanh nghiệp, tiếp tục thực hiện đ ợc quá trình tái sảnxuất mở rộng.
Từ những số liệu mà kế toán bán hàng cung cấp, doanh nghiệp có thể nắmbắt và đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, giá thành bán hàng vàlợi nhuận, phát hiện kịp thời những thiếu sót mất cân đối trong từng khâu, từ đó cóbiện pháp khắc phục kịp thời.
Từ số liệu báo cáo tài chính do kế toán bán hàng cung cấp, nhà n ớc có thểnắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của từng doanhnghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ đó thực hiện chức năng quản lývà kiểm soát vĩ mô nền kinh tế Đồng thời nhà nớc có thể kiểm tra, kiểm soátviệc chấp hành luật pháp về kinh tế tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với nhànớc.
Đối với bạn hàng, qua số liệu kế toán bán hàng cung cấp, họ có thể biết đợckhả năng sản xuất và bán hàng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, biết đợcdoanh nghiệp đó làm ăn tốt hay xấu từ đó có những quyết định cho vay hay quyếtđịnh đầu t một cách hợp lý.
Nh vậy, việc tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng giúp cho quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục, tăng sức cạnh tranhtrên thị trờng, mở rộng quan hệ bạn hàng giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanhquá trình bán hàng, nhanh chóng thu hồi đợc vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ đối vớiNhà nớc Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể thực hiện đợc tái sản xuất mởrộng và bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại vàphát triển.
1.1.3 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của bán sản phẩm, hàng hoá và kết quả bánsản phẩm, hàng hoá đòi hỏi các doanh nghiệp phải kịp thời đa ra các biện pháp đẩymạnh bán hàng và tăng kết quả bán hàng nhằm đạt ddợc mục đích kinh doanh màmỗi doanh nghiệp đều hớng tới là lợi nhuận.
Để biết hoạt động của doanh nghiệp mình có đem lại lợi nhuận hay khôngdoanh nghiệp phải tính toán, xác định kết quả kinh doanh của mình trên cơ sở sosánh giữa doanh thu và chi phí của các hoạt động (hoạt động bán hàng, hoạt động tàichính và hoạt động khác) Tuy nhiên, nh chúng ta đã biết, kết quả kinh doanh củamột doanh nghiệp chịu sự chi phối chủ yếu của kết quả bán hàng Kết quả bán hàngcủa doanh nghiệp cao hay thấp cũng sẽ dẫn tới một kết quả kinh doanh tơng ứng.
Trang 5Đến lợt mình, kết quả bán hàng lại phụ thuộc một cách chặt chẽ vào việc bánhàng Bán hàng với số lợng lớn, khối lợng nhiều sẽ cho một kết quả bán hàng cao vàngợc lại Nhng trong điều kiện kinh tế thị trờng, với môi trờng cạnh tranh ngày mộtgay gắt, mối quan hệ giữa bán hàng và kết quả bán hàng không chỉ là quan hệ mộtchiều mà đây là mối quan hệ hữu cơ qua lại tác động lẫn nhau Bán hàng nhanh haychậm, nhiều hay ít phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Giá bán sản phẩm, hàng hoá;chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp , để xác định những yếu tố này đã hợp lýhay cha các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ phải thông qua việc phân tích, đánh giá kếtquả bán hàng để tìm ra những mặt đợc và cha đợc từ đó đa ra những biện pháp tối unhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động bán hàng.
Nh vậy, có thể khẳng định: Bán hàng và xác định kết quả bán hàng có quanhệ mật thiết với nhau, nếu kết quả bán hàng là cái đích hớng tới của mọi doanhnghiệp thì bán hàng chính là công cụ mà họ sử dụng để đạt tới cái đích đó.
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Nh chúng ta đã biết giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch bán hàng luôn cóquan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và thúc đẩy nhau phát triển.Nếu sản xuất không hoàn thành kế hoạch tất yếu sẽ dẫn đến kế hoạch bán hàng bịphá vỡ Ngợc lại, sản xuất đợc nhiều sản phẩm, chất lợng cao, giá thành hợp lý làđiều kiện để bán hàng dễ dàng và nhanh chóng.
Do vậy, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh cần phải đợc tổ chức một cách khoa học và hợp lý Để phát huy vai tròcủa kế toán đối với công tác quản lý và chỉ đạo kế toán bán hàng và xác định kếtquả sản xuất kinh doanh cần thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ravà bán hàng nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bánhàng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế toán bán hàng, kế hoạch lợi nhuận,phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng,xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàquản lý doanh nghiệp
1.2 Kế toán chi tiết bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Để tính toán và xác định một cách chính xác kết quả hoạt động kinh doanhnhằm cung cấp thông tin chuẩn xác cho các nhà quản lý và các đối tợng có nhu cầukhác thì bên cạnh việc hạch toán trên các tài khoản tổng hợp nh vừa đề cập ở trên,
Trang 6kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sản phẩm còn cần phải theo dõi,hạch toán chi tiết tình hình bán hàng theo từng đối tợng cụ thể.
Phải tuỳ thuộc yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà lựa chọn hình thứckế toán chi tiết cho phù hợp Đối với nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bánhàng sản phẩm có thể kế toán chi tiết hàng bán theo từng nhóm hàng, ngành hàng,hay lô hàng, địa điểm kinh doanh (cửa hàng, quầy hàng ) để tiện theo dõi, phântích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng đối tợng cụ thể.
Đối với bán buôn sản phẩm, kế toán chi tiết bán hàng sản phẩm phải theo dõivà phản ánh chi tiết đến từng khách hàng, từng hoá đơn, chứng từ bán hàng, đặcbiệt chú ý số hàng gửi bán, hàng giao đại lý, ký gửi bên cạnh đó kế toán còn phảithống kê riêng các chứng từ bán hàng giao trực tiếp, bán hàng thông qua đại lý (gửibán) và bán nội bộ để có số liệu kế toán kịp thời và chính xác phục vụ hiệu quả chocông tác phân tích, đánh giá hoạt động và kết quả của bán hàng sản phẩm.
Đối với bán lẻ sản phẩm, do tính chất của việc bán lẻ là bán trực tiếp cho ời tiêu dùng, số lợng thờng rất nhỏ, có thể là từng cái, từng chiếc hay từng ít mộtnên kế toán chi tiết nghiệp vụ bán lẻ phải theo dõi theo từng địa điểm bán hàng nhtừng quầy hàng, cửa hàng
ng-Tuỳ thuộc yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàngở từng doanh nghiệp mà kế toán có thể mở các sổ kế toán chi tiết khác nhau nh sổchi tiết bán hàng, sổ chi tiết doanh thu bán hàng,
1.3 Kế toán tổng hợp bán hàng.
Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra có thể đem bán hàng bên ngoài haybán hàng trong nội bộ doanh nghiệp Nhng mục đích chính là đáp ứng nhu cầu xãhội Quá trình bán hàng đợc bắt đầu từ khi doanh nghiệp xuất giao hàng cho ngờimua và kết thúc khi ngời mua thanh toán đầy đủ tiền hàng Nh vậy, quá trình bánhàng là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Đứng trên gócđộ tài chính, đó là quá trình vận động của vốn, chuyển từ vốn sản phẩm, hàng hoásang vốn tiền tệ thậm chí là vốn trong thanh toán.
Hàng đợc gọi là bán khi nó thoả mãn 2 điều kiện:
- Đơn vị bán chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chođơn vị mua.
- Đơn vị mua đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Trang 7Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14) doanh thu bán hàngđợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau:
- Ngời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
- Ngời bán không còn nắm giữ quyền quản lý sản phẩm, hàng hoá nh ngời sởhữu hoặc kiểm soát sản phẩm, hàng hoá.
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
- Ngời bán đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Trên thực tế, quá trình bán hàng trong các doanh nghiệp có thể tiến hànhtheo nhiều phơng thức khác nhau nh:
- Bán hàng theo phơng thức trực tiếp: bán thu tiền ngay, bán chịu - Phơng thức bán hàng trả chậm, trả góp.
- Phơng thức bán hàng gửi đại lý, ký gửi.- Bán hàng theo phơng thức đổi hàng.
Với mỗi phơng thức bán hàng khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp mà áp dụng các phơng thức bán hàng phù hợp.
1.3.1 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng.
- TK 511 - "Doanh thu bán hàng": Phản ánh doanh thu thực tế trong kỳ hạchtoán và kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.
TK 511 sau khi kết chuyển không có số d và có 4 TK cấp 2.
Trang 8- TK 512 - "Doanh thu bán hàng nội bộ": Phản ánh tình hình bán hàng trongnội bộ doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập.
TK 512 cuối kỳ không có số d và có 3 TK cấp 2.
- TK 531 - "Hàng bán bị trả lại": Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kếtchuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511, 512 để giảm doanh thu bán hàng.
- TK 532 - "Giảm giá hàng bán": Phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàngvà kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511, 512.
TK 531, 532 sau khi kết chuyển không có số d.
- TK632 "Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá thực tế thành phẩm xuất kho.Tài khoản này cuối kỳ đợc kết chuyển vào TK911 và không có số d.
- TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp - Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, thuếGTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp.
TK này dùng chung cho các đối tợng tính thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp hay khấu trừ.
TK 3331 có 2 TK cấp 2: - TK 33311: GTGT đầu ra.
- TK 33312: GTGT hàng nhập khẩu.Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số TK liên quan nh:
TK111 "Tiền mặt", TK112 "Tiền gửi ngân hàng", TK131 "Phải thu kháchhàng"
1.3.2 Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp:
Giao hàng trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho(hay trực tiếp tại các phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàngiao cho khách hàng đợc chính thức coi là bán hàng và ngời bán mất quyền sở hữuvề số hàng này Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngờibán đã giao.
- Có 3 hình thức giao hàng trực tiếp: Bán hàng thu tiền ngay, bán hàng trảgóp, trả chậm và bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng.
+ Bán hàng thu tiền ngay:
Là hình thức bán hàng thu tiền "1 lần".Việc hạch toán đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:
Trang 9TK 911 TK 131 (5)
TK 3331
(1) Bán hàng thu tiền ngay hay bán chịu.
(2) Trờng hợp khách hàng đợc hởng chiết khấu thanh toán.(3) Trờng hợp phát sinh các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại.
(4) Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá, doanh thu của hàng bánbị trả lại vào tổng doanh thu bán hàng trong kỳ.
(5) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.
+ Phơng thức bán hàng trả chậm, trả góp:
Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giaođợc coi là bán hàng và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về số hàng đó Ngờimua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua Số tiền còn lại ngời mua chấp nhậntrả dần ở các kỳ sau và chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Số tiền lãi suất đó đợc tínhvào tài khoản doanh thu cha thực hiện.
Kế toán theo phơng thức bán hàng trả góp đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:
Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả
Giá thông thờngtheo giá cha có GTGT
Số tiền thungay lần đâu
Thuế GTGT tính trên giá bán thông thờng
Số tiền còn phải thu
chênh lệch cao hơn giá bán thông thờng
- Bán hàng theo phơng thức đổi hàng:
Hàng đổi hàng là phơng thức bán hàng mà trong đó, ngời bán đem hàng củamình để đổi lấy hàng của ngời mua Giá trao đổi là giá bán của hàng đó trên thị tr-ờng.
Trang 10TK 911 TK 511 TK 131 TK 152, 153, 156 Kết chuyển
doanh thuthuần
Doanh thu bán hàng của hàng đem đi trao đổi
Tổng thanhtoán của hàng đem đitraođổi
Tổng giáthanhtoán
Trị giá hàng nhập kho theo giá cha có GTGT
GTGT đầu ra GTGT đầu vào
đi trao đổi
1.3.3- Bán hàng theo phơng thức gửi hàng:
Bán hàng theo phơng thức gửi hàng là phơng thức mà bên chủ hàng (bêngiao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán Số hànggửi đại lý vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi bán hàng chính thức Bênđại lý sẽ đợc hởng hoa hồng (nến bán đúng giá), chênh lệch giá (nến bán khôngđúng giá).
Tại đơn vị giao đại lý:
Kế toán doanh thu bán hàng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Kết chuyểndoanh thu thuần
Doanh thucủa hàngđã bán
Tổng giá bán có GTGT
Hoa hồng trả cho đại lý
TK 3331
GTGT củahàng đã bán
Kế toán doanh thu bán hàng bên đại lý đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Kết chuyển doanhthu thuần
Hoa hồng đợc hởng
Số tiền phải trảcho chủhàng
Tổng sốtiền hàngđã bán đợc
TK 003
Trang 11- Trả lại
1.3.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Trong quá trình bán hàng, doanh nghiệp thờng phát sinh các khoản giảm trừdoanh thu sau:
- Chiết khấu thơng mại: Là số tiền thởng cho khách hàng tính cho giá bán đãthoả thuận, đợc ghi trên hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán và phải đ-ợc thể hiện rõ trên chứng từ bán hàng Chiết khấu thơng mại bao gồm các khoảnhồi khấu (là số tiền thởng khách hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đãtiến hành mua một khối lợng lớn hàng hoá) và bớt giá (là khoản giảm trừ cho kháchhàng vì mua lợng lớn hàng hoá trong một đợt).
- Giảm giá hàng bán: Là số tiền đợc ngời bán chấp nhận giảm trừ cho kháchhàng trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng kém chất lợng hay không đúng quy cáchtheo hợp đồng
- Hàng bán bị trả lại: Là tổng giá thanh toán đã đợc coi là tiêu thụ nhng lại bịngời mua trả lại do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế hay hàng kém phẩmchất
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp (theo phơngpháp trực tiếp): Đợc xác định theo số lợng sản phẩm hàng hoá đã bán giá tính vàthuế suất của từng mặt hàng Trong các loại thuế này, thuế tiêu thụ đặc biệt là loạithuế gián thu tính trên một số loại hàng hoá dịch vụ đặc biệt do Nhà nớc quy địnhnhằm mục đích hớng dẫn tiêu dùng, điều tiết thu nhập và góp phần bảo hộ nền sảnxuất nội địa đối với một số mặt hàng nhất định Thuế xuất khẩu và thuế GTGT phảinộp theo phơng pháp trực tiếp là thuế trực thu đối với hoạt động sản xuất và hoạtđộng tiêu thụ.
Do tính chất phức tạp của cách xác định các khoản làm giảm doanh thu, kếtoán bán hàng phải tổ chức quản lý chặt chẽ khoa học từ việc hạch toán ban đầuđến ghi sổ kế toán.
+ Trờng hợp phát sinh khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại vàhàng bán bị trả lại, cuối kỳ, trớc khi xác định kết quả bán hàng kế toán phải thựchiện kết chuyển các khoản phát sinh này sang TK511"Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ" để giảm trừ doanh thu.
Kế toán ghi:
Nợ TK521 - Chiết khấu thơng mại.Nợ TK531 - Trị giá hàng bán bị trả lại.Nợ TK532 - Giảm giá hàng bán.
Trang 12Có TK111, 112 - Tổng số giảm giá thanh toán.Có TK131 - Ghi giảm khoản phải thu ngời mua.
+ Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bánbị trả lại sang TK511 để xác định doanh thu thuần:
Nợ TK511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Có TK521, 531, 532 - Các khoản giảm trừ DT.
+ Trờng hợp phát sinh thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, cuối kỳ, kếtoán phải tập hợp số thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp để giảm trừ doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ (đã có thuế GTGT).
Nợ TK511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Có TK3331(1): Số thuế GTGT.
1.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.4.1 Nội dung kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
* Nội dung chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là các khoản chi phí lu thông, tiếp thị phát sinh trong quátrình bán hàng.
Theo chế độ kế toán hiện nay quy định, chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: là các khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoảntrích theo lơng phải trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói, bảo quản
- Chi phí vật liệu bao bì: là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì dùng để baogói sản phẩm, hàng hoá, chi phí vật liệu dùng để bảo quản, bốc vác
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: là các khoản chi phí về công cụ, dụng cụ, đồdùng đo lờng trong khâu bán hàng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là các chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong khâubán hàng nh cửa hàng, nhà kho.
- Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá: là các khoản chi phí bỏ ra để sửachữa bảo hành sản phẩm hàng hoá trong thời gian quy định nh chi phí về tiền lơng,vật liệu
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho việc bán hàng nh chi phí thuê kho, thuê bãi
- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong khâubán hàng ngoài các chi phí trên nh chi phí tiếp khách, giới thiệu sản phẩm hàng hoá
* Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhquản lý và phục vụ sản xuất kinh doanh có liên quan đến hoạt động của toàn doanhnghiệp.
Theo quy định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
Trang 13- Chi phí nhân viên quản lý: là các khoản chi phí về tiền lơng, phụ cấp và cáckhoản trích theo lơng phải trả cho nhân viên quản lý.
- Chi phí vật liệu quản lý: là trị giá thực tế của vật liệu, nhiên liệu xuất dùngcho việc quản lý, sửa chữa TSCĐ toàn doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: là các khoản chi phí về dụng cụ, đồ dùng vănphòng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàndoanh nghiệp nh nhà cửa, vật kiến trúc
- Thuế, phí và lệ phí: thuế nhà đất, thuế môn bài, thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp, phí, lệ phí giao thông, cầu phà
- Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phảithu khó đòi.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoàinh tiền điện, tiền nớc
- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí bằng tiền khác ngoài các khoảnchi phí kể trên nh tiền công tác phí, tiếp khách
*TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Phản ánh tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí quản lý kinh doanh, quản
Trang 14TK 642 cuối kỳ không có số d.
TK 642 đợc tổ chức thành các TK cấp 2 tơng ứng với các điều khoản kểtrên.
1.4.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trình tự hạch toán các nhiệm vụ kế toán chủ yếu liên quan tới chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
Chi phí khác có liên quan
ThuếGTGT TK139
Dự phòng nợ khó đòi
1.5 Kế toán tính giá thành phẩm
1.5.1 Kế toán tính giá nhập kho thành phẩm
Trang 15Đối với thành phẩm do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính và sản xuấtkinh doanh phụ hoàn thành nhập kho, giá thành thực tế chính là giá thành công x-ởng thực tế (giá thành sản xuất thực tế) Trờng hợp thành phẩm thuê ngoài giacông, giá thành thực tế bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác: vậnchuyển, bốc dỡ, hao hụt…).).
1.5.2 Kế toán tính giá xuất kho thành phẩm.
Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính theo một trong các phơngpháp tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý kế toán:
- Phơng pháp giá đơn vị bình quân bao gồm:
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ
Giá thành phẩmtồn đầu kỳ
Giá thành phẩm nhập trong kỳSố lợng thành
phẩm tồn đầu kỳ
Số lợng thành phẩmnhập trong kỳ
Giá thực tếthành phẩm xuất
Số lợng thành phẩm xuất
Giá đơn vị bình quâncả kỳ dự trữ
Phơng pháp này tính toán đơn giản, nhng độ chính xác không cao, việc tínhtoán dồn vào cuối tháng làm ảnh hởng đến thời gian nộp báo cáo và cung cấp thôngtin.
+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc mặt dầu khá đơn giản vàphản ánh kịp thời tình hình biến động thành phẩm trong kỳ nhng không chính xácvì không tính đến sự biến động của thành phẩm kỳ này.
Trang 16- Phơng pháp đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Phơng pháp đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục đợc nhợc điểmcủa cả 2 phơng pháp trên vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng phápnày là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc(LIFO).
Phơng pháp này giả định những thành phẩm nhập sau cùng đợc xuất trớctiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ở trên Phơng pháp nhập sau,xuất trớc thích hợp trong trờng hợp lạm phát.
- Phơng pháp giá thực tế đích danh: Thờng sử dụng với loại thành phẩm có
giá trị cao và có tính tách biệt Theo phơng pháp này thành phẩm đợc xác định theođơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào đến lúc xuất dùng, khi xuấtdùng thành phẩm nào sẽ tính theo giá gốc của thành phẩm đó.
- Phơng pháp giá hạch toán.
Theo phơng pháp này toàn bộ thành phẩm bến động trong kỳ đợc tính theo giáhạch toán (giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ) Cuối kỳ,kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Trang 17Giá hạch toán thành phẩm tồn và nhập trong kỳHệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, hoặc từng thứ thành phẩmchủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
1.5.3.Hạch toán tổng hợp thành phẩm.
Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của cấc loại thành phẩmnhập, xuất kho của doanh nghiệp theo giá thành thực tế, kế toán sử dụng tài khoản155 “Thành phẩm”.
Thành phẩm ghi ở tài khoản này là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chếbiến do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuấthoặc thuê ngoài chế biến, gia công dẫ xong đợc kiểm nghiệm, nhập kho Tuỳ theoyêu cầu quản lý, TK155 có thể đợc mở chi tiết theo từng kho, từng loại, từng nhóm,thứ sản phẩm.
Bên nợ: các nghiệp vụ ghi tăng giá trị sản xuất thực tế thành phẩm nhập kho.Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành sản xuất thực tế thànhphẩm tại kho.
D nợ: giá thành sản xuất thực tế thành phẩm tồn kho.
Ngoài ra, trong qua trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các tài khoản liênquan nh: TK 154, TK157, TK 632, …) Việc hạch toán thành phẩm tại các doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên tiến hành nh sau:
- Phản ánh gía thành sản xuất thực tế thành phẩm nhập kho:Nợ TK155: Ghi tăng giá thành sản phẩm nhập kho.
Có TK 154: kết chuyển gía thành sản phẩm nhập kho.Có TK 157: giảm giá vốn hàng gửi bán.
Có TK 632: Giảm giá vốn hàng bán do bị trả lại.- Phản ánh giá thành sản xuất thực tế sản phẩm xuất kho:
Nợ TK 632: Xuất tiêu thụ trực tiếp.Nợ TK157: Xuất kho gửi đại lý, ký gửi.
Nợ TK128, 222 : Giá trị thành phẩm đem góp vốn liên doanh.Có TK155 : Giá thành công xởng thực tế
1.5.4 Hạch toán chi tiết thành phẩm.
Trang 18Hạch toán chi tiết thành phẩm đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng củatừng loại thành phẩm theo từng kho và từng ngời phụ trách vật chất Trong thực tếhiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm sau:
* Phơng pháp thẻ song song.
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
* Phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
* Phơng pháp sổ số d:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếuPhiếu nhập kho
Phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho
Thẻ hoặc
sổ chi tiết thành phẩm
Bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho
Bảng luỹ kế nhập, xuấttồn kho thành phẩm
Phiếu giao nhận chứng từ xuấtKế toán tổng hợp
Trang 19Phơng pháp này tổng hợp số liệu nhanh chóng nhng khi gặp sai số thì việcđối chiếu, tìm kiếm rất khó khăn (vì kế toán chỉ tập hợp theo từng nhóm sản phẩm).
1.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất bán hàng sảnphẩm sản xuất ra của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
1.6.1 Tài khoản sử dụng:
TK 911 - "Xác định kết quả kinh doanh".
TK 911 phản ánh việc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
TK 911 cuối kỳ không có số d.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối.
Trang 201.6.2 Hạch toán xác định kết quả bán hàng.
Kết chuyển giá vốn hàng bán
K/C các khoản giảm trừ DTKết chuyển doanh thu thuần
TK 641, 642
Kết chuyển CFQLDN,CFBH
Kết chuyển chi phí
Kết chuyển Lãi (nếu có)
1.7 Bộ sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Việc sử dụng sổ kế toán trong công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả sản xuất kinh doanh theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 1141/CĐKTngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép, quản lý lu trữvà bảo quản sổ kế toán, tuỳ từng hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà sửdụng sổ kế toán cho phù hợp.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký chung thì tất cảcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đều đợc ghi vào nhật ký chung và nhật kýchứng từ và các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo trình tự thời gian phát sinh và địnhkhoản kế toán các nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghivào sổ Cái các TK 511, 532, 632, 911 theo từng nghiệp vụ phát sinh.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ thì định kỳ phảilập chứng từ ghi sổ và phải mở các sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ cái, thẻ và các sổchi tiết liên quan.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ, thìdoanh nghiệp phải mở các sổ kế toán sau:
1- Bảng kê số 5 - Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 2- Bảng kê số 8 - Bảng kê Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm.
Trang 213- Bảng kê số 9 - tính giá thực tế thành phẩm.4- Bảng kê số 10- Hàng gửi đi bán.
5- Sổ chi tiết bán hàng - Sổ theo dõi doanh thu và các khoản giảm trừ.
6- Sổ chi tiết TK 131 - Theo dõi, phản ánh chi tiết tình hình thanh toán vớingời mua.
7- Bảng kê số 11- Phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với ngời mua.8- Nhật ký chứng từ số 8- Phản ánh tổng quát tình hình tiêu thụ, tính toán vớikhách hàng và xác định kết quả.
9- Sổ cái các TK 131, 511, 531, 532, 632, 641, 642, 911.
Trang 22Chơng 2
tình hình thực hiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Nhà máy quy chế Từ Sơn
2.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Quy chế Từ Sơn:
2.1.1 Giới thiệu chung về Nhà máy quy chế Từ Sơn:
Nh chúng ta đã biết, một vấn đề luôn đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp làlàm thế nào để kết hợp hài hoà, cân đối và linh hoạt giữa cung và cầu thị trờng Từsự cần thiết của sản phẩm bu lông, ốc vít đối với các ngành công nghiệp nh điện,xây dựng, cơ khí và khai thác mỏ đặc biết đối với ngành cơ khí, ngày 18.11.1963Bộ Công nghiệp (BCN) đã ra quyết định thành lập Nhà máy Quy chế Từ Sơn đápứng nhu cầu đó Đây là nhà máy đầu tiên của nớc ta đợc xây dựng tại thị trấn TừSơn - huyện Từ Sơn - Bắc Ninh Hơn 40 năm thử thách và phát triển, nhà máy Quychế đã đóng góp một phần đáng kể sản phẩm của mình vào nền công nghiệp nớcnhà Để đáp ứng yêu cầu về sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, tháng10.2000 Nhà máy đổi tên thành Công ty Quy chế Từ Sơn.
Nằm kề quốc lộ 1A cách thủ đô Hà Nội 18 km về phía Bắc thuận lợi cho việclu thông sản phẩm, hàng hoá, Nhà máy Quy chế Từ Sơn với tổng diện tích đất kinhdoanh vào khoảng 40.000m2 Với năng lực ban đầu đợc Nhà nớc trang bị bao gồm:
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy có thể đợc chia thành 2 giaiđoạn chính sau:
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập Nhà máy đến trớc khi có quyết định 217HĐBT (18/11/1963 đến 14/11/1987).
Đây là thời kỳ còn mang nặng cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung Từviệc sản xuất đến bán hàng sản phẩm đều thụ sản phẩm đều thực hiện theo kếhoạch của Nhà nớc Nhà máy chỉ có nhiệm vụ tổ chức sản xuất thực hiện theo kế
Trang 23hoạch đợc giao Do vậy, trong thời kỳ này, Nhà máy thờng đạt vợt mức kế hoạchnh năm 1976 sản lợng đạt 112%, năm 1979 đạt 118,7%.
Giai đoạn 2: Từ khi có quyết định 217 đến nay.
Đây là giai đoạn Nhà nớc đã xoá bỏ chế độ bao cấp, các doanh nghiệpchuyển dần sang hạch toán kinh tế, bắt đầu vận động theo cơ chế thị trờng có sựquản lý điều tiết của Nhà nớc Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên khi chuyển sangmột cơ chế mới các doanh nghiệp nói chung và Nhà máy Quy Chế Từ Sơn nói riêngkhông tránh khỏi những khó khăn và bỡ ngỡ khiến cho việc sản xuất của Nhà máylâm vào tình trạng trì trệ làm ăn thu lỗ kéo dài Trớc tình hình đó, lãnh đạo Nhàmáy đã phải tập trung giải quyết một loạt các giải pháp để ổn định sản xuất nh tổchức lại các dây chuyền sản xuất, bố trí cán bộ phù hợp với trình độ và công việc,tinh giảm biên chế
Để có thể đứng vững trong thời kỳ mới với sự cạnh tranh gay gắt của nềnkinh tế thị trờng lại thêm hàng ngoại nhập lậu tràn vào ngày càng nhiều, tập thể cánbộ công nhân viên trong Nhà máy ngày đêm cố gắng để vợt qua những khó khăn vàthử thách đó để bớc vào một thời kỳ mới Cùng với các chủ trơng, chính sách củaNhà nớc, Nhà máy đã vận dụng kịp thời và hợp lý các chủ trơng, chính sách đó phùhợp với điều kiện của mình, đồng thời áp dụng những biện pháp quản lý mới nh tổchức lại sản xuất, tìm kiếm thị trờng
Một số chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh qua các năm.
2.1.2- Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy:
Với sản phẩm phong phú và đa dạng phục vụ cho nhu cầu xây dựng cáccông trình lớn nh cầu cống, đờng sắt, vận tải, thuỷ điện Nhà máy đã có nhữngthành tích đáng kể góp phần xây dựng thành công những công trình lớn nh đờngtàu thống nhất Bắc - Nam, cầu Thăng Long, Chơng Dơng, Nhà máy Thuỷ ĐiệnHòa Bình
Trang 24Ngày nay, chất lợng sản phẩm của Nhà máy ngày càng đợc nâng cao đápứng nhu cầu thị trờng Đặc biệt là các sản phẩm bu lông, đai ốc đã và đang có mặtở hấu hết các ngành sản xuất, các công trờng xây dựng trong cả nớc.
Với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp, tổ chức sản xuấthàng loạt với khối lợng tơng đối lớn theo lệnh sản xuất thay theo đơn đặt hàng Quytrình tổ chức sản xuất sản phẩm của Nhà máy đợc tổ chức thực hiện ở 4 phân xởngxởng chính và 3 phân xởng phụ Mỗi phân xởng đều có những chức năng và nhiệmvụ nhất định phục vụ cho việc chế tạo ra hoàn chỉnh với chất lợng cao
4 phân xởng chính bao gồm:
- Phân xởng dập nóng: Sản xuất sản phẩm bằng công nghệ dập nóng chủ yếulà bu lông, đai ốc nửa tinh và thô.
- Phân xởng dập nguội và chuẩn bị sản xuất: Sản xuất sản phẩm bằng côngnghệ dập nguội chủ yếu là bu lông, đai ốc tinh.
- Phân xởng cơ khí: Gia công cơ khí cắt gọt sản phẩm, tarôren các loại bulông, đai ốc đặc chủng, tắc kê ô tô
- Phân xởng mạ và lắp ráp: Là giai đoạn cuối cùng của công nghệ hoànchỉnh, các sản phẩm sau khi đã đợc kiểm tra chất lợng sẽ đa vào mạ (theo yêu cầukhách hàng), cuối cùng chuyển sang lắp ráp thành các sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Phân xởngdụng cụ Phân xởng
dập nguộichuẩn bị sản
xuất
Dụng cụ
vàphụtùngthaythế
sửa chữavà phụ tùng thay thế
ThépphôiThép
vuốt
Trang 25Ghi chú: Đờng phục vụ sản xuất
Đờng đi của phôi trực tiếp tạo ra sản phẩm chính
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Nhà máy.
Nhà máy Quy Chế Từ Sơn là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tếđộc lập, mô hình quản lý theo hình thức tập trung Giám đốc đợc Tổng Nhà máyMáy & Thiết Bị Công Nghiệp thuộc Bộ Công Nghiệp bổ nhiệm, thay mặt Nhà nớcquản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy và chịu trách nhiệm trựctiếp trớc cấp trên (Bộ Công Nghiệp) đồng thời quản lý hoạt động của Nhà máy thựchiện theo pháp luật.
Giúp việc cho cho giám đốc gồm có:
Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật tất cả các phòng ban, phân xởng vàchịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc
Mỗi phòng ban có 01 trởng phòng, 01 phó phòng và các nhân viên giúp việc.Mỗi phân xởng gồm có 2 bộ phận:
Bộ phận văn phòng: Gồm có 01 quản đốc, 01 phó giám đốc, nhân viên thốngkê kinh tế, 2 - 4 nhân viên sửa chữa cơ điện, 3 - 5 nhân viên vận chuyển và vệ sinh,3 - 4 nhân viên kho, 1 - 2 nhân viên kỹ thuật
Bộ phận sản xuất: có từ 2 - 8 tổ sản xuất, số lợng công nhân mỗi tổ phụ thuộcvào nhu cầu sản xuất, quy mô phân xởng và quy trình công nghệ Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban, phân xởng ban hành theo quyết định số 63/QĐ-TCngày 24/4/1995 của giám đốc Nhà máy.
* Phòng Tài chính - Kế toán (hay phòng tài vụ): Là đơn vị trực thuộc giámđốc Nhà máy, có chức năng tham mu giúp giám đốc quản lý và tổ chức thực hiệncông tác tài chính kế toán, hạch toán, thống kê, lập báo cáo tài chính theo quy định.* Phòng kỹ thuật: Là đơn vị trực thuộc giám đốc, có chức năng tham mu chogiám đốc, nghiên cứu tổ chức, quản lý lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ và
Kho thànhphẩm Bán hàng
SP qua mạ
Sản phẩm không qua mạ
Dụng cụ
Trang 26thiết kế, bố trí sửa chữa lắp đặt, bảo quản trang thiết bị của Nhà máy, chịu tráchnhiệm trớc giám đốc về kết quả của các lĩnh vực trên và chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa phó giám đốc kỹ thuật.
* Phòng tổ chức hành chính: Là đơn vị trực thuộc Nhà máy, có chức năngtham mu trên lĩnh vực quản lý hành chính, tổ chức nhân sự, đào tạo, chế độ chínhsách đối với cán bộ công nhân viên và chịu trách nhiệm tr ớc giám đốc về kết quảhoạt động của công tác này, chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc.
* Ban bảo vệ: Chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật t trong Nhà máy, lậpbáo cáo tình hình quản lý tài sản của Nhà máy theo định kỳ.
Trang 272.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy Quy Chế Từ Sơn.
Phòng tài chính - kế toán của Nhà máy là một phòng thực hiện chuyên mônvề quản lý các hoạt động tài chính và phần hành công việc kế toán của Nhà máy,chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Nhà máy.
Phòng kế toán của Nhà máy có chức năng tham mu giúp giám đốc quản lývà tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán của Nhà máy Phòng kế toán cótrách nhiệm lập toàn bộ kế hoạch tài chính của Nhà máy nh kế hoạch về vốn, kếhoạch về chi phí, doanh thu và lợi nhuận…) Mỗi thành viên trong phòng kế toán đ-ợc bố trí phân công công việc, nhiệm vụ một cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khốilợng công việc và sự phức tạp của nghiệp vụ chuyên môn.
Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của Nhà máy gồm có 9 ngời: 1 kế toán trởng,1 phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 1 phó phòng thờng trực hạch toán nội
Giám đốc
Phòng kỹ thuật PX dập nóng
Phòng TCKT
PX dập nguội vàchuẩn bị SX
hành chính
Trang 28bộ (kế toán quản trị của Nhà máy) và 6 kế toán viên; chức năng, nhiệm vụ cụ thểcủa các thành viên nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời đợc giám đốc Nhà máy phân công phụ trách phòngkế toán - tài chính, có nhiệm vụ giúp giám đốc Nhà máy giám sát mọi số liệu trênsổ sách kế toán, đôn đốc bộ phận kế toán chấp hành các quy định, chế độ tài chínhkế toán do Nhà nớc ban hành.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp việc, cố vấn cho kế toán trởng chỉ đạoviệc hạch toán và tổng hợp số liệu kế toán vào sổ cái, lập báo cáo tài chính, từ đókiểm tra lại các phần hành của kế toán chi tiết.
- Phó phòng kế toán thờng trực hạch toán nội bộ: Có nhiệm vụ tính toán cácloại giá (nh: Giá hạch toán phân xởng hay còn gọi là giá thành định mức và giá bánsản phẩm…).) và theo dõi, giám sát tình hình hạch toán nội bộ các phân xởng củaNhà máy.
- Kế toán bán hàng: Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời vàgiám đốc chặt chẽ tình hình bán hàng, trực tiếp mở nhật ký chứng từ cho TK511,632 Định kỳ lên bảng kê và làm thủ tục về hoá đơn bán hàng.
- Kế toán hàng tôn kho (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm): Tổchức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phù hợp với nguyêntắc, yêu cầu quản lý thông nhất của Nhà nớc cùng Nhà máy Kế toán hàng tồn khotheo dõi phản ánh chi tiết ghi theo phơng pháp sổ số d.
Tập hợp và xác định đúng chi phí sản xuất, theo dõi chi tiết theo từng chi phíđồng thời phản ánh giá trị thành phẩm nhập, xuất kho, sản phẩm tồn kho Kế toánthành phẩm cũng theo dõi sổ số d.
- Kế toán tiền lơng và các khoản thanh toán: Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ,chính xác thời gian và kết quả lao động của cán bộ công nhân viên Tính đúng, đủ,kịp thời tiền lơng, các khoản trích theo, khấu trừ lơng cho cán bộ công nhân viên,quản lý chặt chẽ việc sử dụng và chi tieu quỹ lơng và phản ánh các khoản phảithu, phải trả của Nhà máy.
- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: Tổ chức ghi chép, phản ánh hiệntrạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình biến động và di chuyển của tàisản cố định trong nội bộ Nhà máy Theo dõi việc hình thành và biến động củanguồn vốn huy động của Công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tìnhhình tăng giảm toàn bộ các loại vốn bằng tiền nh tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Trang 29Chịu trách nhiệm quản lý số tiền có trong quỹ két của Công ty, phản ánhsố hiện còn và tình hình tăng giảm của tiền mặt tại quỹ thông qua kiểm kê th ờngxuyên số tiền quỹ thực tế tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ kế toán.
- Kế toán BHXH kiêm kế toán thuế GTGT: Có nhiệm vụ tính toán, theodõi các khoản bảo hiểm phải trích, phải thu, phải nộp và các khoản lơng củaCBCNV đợc hởng theo chế độ BHXH quy định…).
Kê khai thuế GTGT đầu ra, đầu vào, tính toán và lập tờ khai thuế GTGThàng tháng và các công việc có liên quan tới thuế GTGT theo quy định của luậtthuế GTGT.
Sơ đồ tổ chức công tác kế toán
Kế toán trởng
Tínhgiáhạchtoán và
Kếtoántiền l-ơng vàcáckhoản
kiêmkế toán
Kếtoánhàngtồn kho
Kếtoán tài
sản cốđịnh
Kếtoántiêu thụ
và xácđịnh
Trang 30- Hình thức tổ chức kế toán của Nhà máy:
Từ những đặc điểm của nhà máy: Là một doanh nghiệp có quy mô vừa với hoạtđộng sản xuất kinh doanh đa dạng và liên tục; đồng thời, trình độ nghiệp vụ của cáccán bộ phòng kế toán tơng đối đồng đều, hình thức kế toán của nhà máy đợc thể hiệntheo hình thức Nhật ký chứng từ Với hệ thống sổ kế toán của nhà máy gồm:
- Nhật ký chứng từ.- Bảng kê.
- Sổ cái.
- Sổ kế toán chi tiết.
Cũng nh các doanh nghiệp khác, niên độ kế toán của Nhà máy quy chế TừSơn bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N hiện nay, để đáp ứngyêu cầu của việc quản lý và theo dõi một cách chi tiết quá trình lu chuyển sảnphẩm trên sổ sách kế toán của nhà máy áp dụng phơng pháp kiểm kê thờng xuyênđối với hàng tồn kho và sử dụng phơng pháp đích danh để tính trị giá của hàng xuấtkho Phơng pháp tính giá này cho phép đánh giá trị giá hàng xuất kho theo đúng trịgiá thực tế của lô hàng, từng thứ hạng, do đó giúp doanh nghiệp hạn chế đợc nhữngrủi ro có thể xảy ra do biến động của giá cả thị trờng.
Nhà máy hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp sổ số d Địnhkỳ, sau khi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất khotheo từng loại hàng quy định Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kếtoán kèm theo các chứng từ nhập, xuất Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số l ợnghàng tồn kho, cuối tháng theo từng loại hàng vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mởcho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ khođể ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tínhthành tiền.
Trang 31Tại phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫnvà kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợcchứng từ, kế toán hàng tồn kho kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộngsố tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi số tiềnvừa tính đợc của từng nhóm hàng vào bảng luỹ kế nhập, xuất tồn kho hàng Bảngnày đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhậnchứng từ nhập xuất hàng tồn kho.
Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng đểtính ra số d cuối tháng của từng loại hàng Sóo d này đợc dùng để đối chiếu với sốd trên sổ số d.
Trình tự ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Ghi hàng ngày.Đối chiếu.Ghi cuối tháng.
Hệ thống tài khoản kế toán của Nhà máy:
Nhà máy áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theoquyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.
Chứng từ gốc
Sổ quỹBảng phân bổ
Sổ chi tiếtNhật ký
chứng từBảng kê
chi tiếtBáo cáo tài
chính
Trang 32Bán hàng là một khâu hết sức quan trọng và quyết định cuối cùng đối vớimột doanh nghiệp Việc tiêu thụ sản phẩm kết thúc một quá trình sản xuất chuyểnhoá từ vốn hiện vật sang vốn tiền tệ bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới Việc tiêu thụsản phẩm nhanh hay chậm giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất,tăng nhanh vòng quay của vốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao Do vậy, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng rất chú trọng đến khâu bán hàng và có nhiều biện pháp tàichính phù hợp để đẩy nhanh quá trình bán hàng.
Để có thể giám sát kịp thời, chính xác đầy đủ về số lợng và giá trị của sảnphẩm, theo dõi chặt chẽ tình hình biến động của sản phẩm từ đó phục vụ đắc lựccho các quyết định quản lý của Nhà máy, hàng ngày hay định kỳ sau khi nhận đợccác chứng từ do ban kho chuyển nên kế toán nên mở sổ chi tiết sản phẩm Sổ này đ-ợc đóng thành quyển và có đánh số trang chi tiết cho từng nhóm sản phẩm Sảnphẩm của Nhà máy có thể đợc chia thành 12 nhóm chính sau:
1 Bu lông tinh2 Bu lông thô
3 Bu lông mạ nhung4 Bu lông cờng độ cao5 Đai ốc tinh
6 Đai ốc bán tinh7 Vòng đệm các loại8 Vít các loại
9 Gudông
10 Phụ tùng xe máy11 Phụ tùng xe đạp12 Tắc kê ô tô
Sản phẩm của Nhà máy phục vụ chủ yếu cho các ngành công nghiệp nh điện,lắp ráp, xây dựng và khai thác mỏ Thị trờng bán sản phẩm của Nhà máy chủ yếulà thị trờng trong nớc Hiện nay, để đẩy mạnh việc bán sản phẩm, Nhà máy đã sửdụng một số chính sách tài chính nhằm khuyến khích khách hàng nh chi thởng chokhách hàng (tiền tàu xe) nếu khách hàng mua với khối lợng lớn
Trang 33Hiện nay, Nhà máy chủ yếu áp dụng phơng thức bán hàng trực tiếp bao gồmbán thu tiền ngay và giao hàng đợc ngời mua chấp nhận nhng cha thanh toán Bánhàng trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếptại các phân xởng không qua kho) của Nhà máy Số hàng khi bàn giao cho kháchhàng đợc chính thức coi là bán hàng và Nhà máy mất quyền sở hữu về số hàng này.Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà Nhà máy đã giao Nhàmáy áp dụng một mức giá chung cho tất cả khách hàng
Việc sản xuất kinh doanh của Nhà máy chủ yếu đợc thực hiện theo các đơnđặt hàng (ĐĐH) Căn cứ vào ĐĐH của khách hàng, Nhà máy lập bảng báo giá gửicho khách hàng Khi khách hàng đến nhận hàng căn cứ vào bảng báo giá, kế toánbán hàng lập Hoá đơn GTGT.
2.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại nhà máy.
2.2.1 Chứng từ và quy trình luân chuyển bán hàng.
* Chứng từ và sổ kế toán Nhà máy sử dụng.- Hoá đơn GTGT.
- Giấy báo có của ngân hàng- Phiếu thu
- Sổ chi tiết TK 131, sổ theo dõi doanh thu.- Bảng kê số 11
- Nhật ký chứng từ số 8.
** Hoá đơn GTGT là loại hoá đơn đợc sử dụng đối với các doanh nghiệpthuộc đối tợng nộp GTGT theo phơng pháp khấu trừ khi bán hàng hoá, dịch vụ.Hoá đơn GTGT do Bộ tài chính phát hành, khi lập doanh nghiệp phải ghi đầy đủ,đúng các yếu tố quy định:
- Giá bán (cha có GTGT)- Thuế GTGT
- Tổng giá thanh toán (đã có GTGT)
Hoá đơn GTGT của Nhà máy do phòng tài chính - kế toán lập, làm 3 liênLiên 1: Phòng tài chính - kế toán giữ lại
Liên 2: Gửi cho khách hàng làm chứng từ đi đờng và ghi sổ kế toán đơn vịmua.
Liên 3: Gửi cho thủ kho để làm căn cứ xuất kho.
Từ các hoá đơn GTGT, kế toán tổng hợp chứng từ ghi vào sổ theo dõi doanh
Trang 34Để theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán với ngời mua kế toán sử dụng 2loại sổ: Sổ chi tiết TK 131, sổ theo dõi doanh thu.
Trình tự phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình bán hàngđể phục vụ cho công tác xác định kết quả bán sản phẩm của nhà máy trên sổ sáchkế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau.
2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng
* Tài khoản kế toán sử dụng.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cũng nh đặc điểm sản xuất kinh doanh củamình, để hạch toán các nghiệp vụ KTPS hàng ngày, Nhà máy sử dụng hệ thống TKkế toán đúng theo chế độ kế toán hiện hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính
Trong kế toán các nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng hiện nayở nhà máy kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- TK511 "Doanh thu bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ".- TK3387 "Doanh thu cha thực hiện".
-TK911: "Xác định kết quả kinh doanh".
Trang 35- TK632 :"Giá vốn hàng bán".- TK531: "Hàng bán bị trả lại".- TK532: "Giảm giá hàng bán.- TK641: "Chi phí bán hàng".
- TK642: "Chi phí quản lý doanh nghiệp".- TK3331: "Thuế GTGT đầu ra phải nộp".- TK131: "Phải thu khách hàng".
- TK155: "Thành phẩm".
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác liên quan nh: TK111, 112,153, Kết cấu và nội dung phản ánh của các tài khoản đợc kế toán thực hiện theođúng chế độ kế toán hiện hành.
* Kế toán chi tiết các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trình bán hàng.
Nhà máy thiết kế và sử dụng một số mẫu sổ phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh, cũng nh điều kiện và trình độ của các nhân viên kế toán trên cơ sở tôntrọng nguyên tắc chung.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình bán hàng và xác định kết quảbán hàng của nhà máy đợc theo dõi và phản ánh các sổ chi tiết sổ chi tiết bán hàng,sổ chi tiết thanh toán với ngời mua Từ việc xem xét hệ thống tài khoản kế toán vàcông tác kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình bán hàngcó thể thấy sự hợp lý, logic trong việc sử dụng sổ sách kế toán với việc sử dụng cáctài khoản nh đã trình bày ở trên.
2.2.3 Các phơng thức bán hàng.
Bán hàng là quá trình trao đổi, thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ Tuỳ thuộc vào phơng thức bán hàng mà quá trình này ở mỗi doanh nghiệp diễnra có những điểm riêng khác.
Trong nền kinh tế thị trờng, phơng thức bán hàng không chỉ có tính chấtquyết định đối với công tác luân chuyển, bảo quản sản phẩm mà còn có vai tròkhông nhỏ trong việc thúc đẩy quá trình lu thông sản phẩm hàng hoá của doanhnghiệp Phơng thức bán hàng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sẽgóp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy mạnh bán hàng tiến tớilàm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Quán triệt điều này, Nhà máy quy chế TừSơn đã tổ chức bán hàng theo phơng thức bán hàng giao trực tiếp Tuỳ thuộc vàoyêu cầu của khách hàng mà khối lợng sản phẩm xuất bán mỗi lần có thể nhiều, ítkhác nhau.