0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Quy chế Từ Sơn:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG BCTC DO C.TY KIỂM TOÁN & TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN SÀI GÒN (AFC) (Trang 67 -76 )

- Thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT theo phơng pháp

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (28%) 51 550.309,2 26.918

3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Quy chế Từ Sơn:

Từ việc phân tích những u nhợc điểm trong tổ chức công tác hạch toán. bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Nhà máy Quy chế Từ Sơn, kết hợp với những kiến thức đã đợc học, em xin trình bày và đi sâu vào một số ý kiến cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Nhà máy Quy chế Từ Sơn

Thứ nhất: Về việc mở đại lý bán hàng.

Bên cạnh việc áp dụng một số biện pháp hành chính nhằm đẩy mạnh việc bán sản phẩm, Nhà máy nên mở các đại lý, ký gửi, tích cực tham giá các hội trở triển lãm, hội chợ kinh tế kỹ thuật .... Việc mở rộng hình thức bán hàng sẽ giúp cho Nhà máy đẩy mạnh tốc độ bán sản phẩm từ đó rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất, tăng vòng quay của vốn và từ đó đó tăng lợi nhuận cho Nhà máy.

Bán hàng theo phơng thức đại lý, ký gửi là phơng thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý ký gửi để bán. Bên đại lý sẽ hởng thù lao hoa hồng và không phải nộp thuế GTGT nếu bán đúng giá.

Kế toán sử dụng TK 157. Hàng gửi đi bán: phản ánh giá trị sản phẩm hàng hóa theo phơng thức chuyển hàng hay nhờ bán đại lý, ký gửi. Số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Nợ TK 157: trị giá hàng gửi bán.

Có TK155: trị giá thành phẩm xuất kho.

Khi xuất hàng gửi đại lý, kế toán cha phản danh doanh thu mà đến khi đơn vị nhận đại lý bán thu đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh thu mới đợc ghi nhận. Lúc này, đồng thời với việc phản ánh giá vốn của hàng đã bán.

Có TK 157: Số hàng gửi đã bán. Kế toán phản ánh doanh thu theo định khoản sau:

Nợ TK 111, 112, 131:Tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT) Có TK 511: Doanh thu của hàng đã bán.

Có TK 3331:GTGT của hàng đã bán. Đồng thời, kế toán phản ánh hoa hồng trả chođại lý.

Nợ TK 641: Hoa hồng trả cho đại lý. Có TK 131.

Thứ hai: Về việc lập sổ chi tiết tiêu thụ và phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng nhóm sản phẩm.

Nhà máy mở sổ doanh thu theo dõi chung cho các loại sản phẩm mà cha phản ánh chi tiết đến từng loại sản phẩm. Cuối kỳ, để xác định doanh thu tiêu thụ của từng nhóm, kế toán phải tổng hợp số liệu dựa vào các hoá đơn GTGT. Làm nh vậy công việc sẽ bị dồn vào cuối tháng mà không đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Để đảm bảo cung cấp thông đáp ứng yêu cầu quản lý và sản xuất, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, đa ra phơng hớng, kế hoạch sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao, nhà máy cần theo dõi số lợng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ theo từng nhóm sản phẩm. Sổ này đợc đóng thành quyển và có đánh số trang chi tiết cho từng nhóm thành phẩm. Cuối kỳ. để xác doanh thu tiêu thụ, nhà máy có thể lập bảng tổng hợp tiêu thụ thành phẩm.

Sổ theo dõi thành phẩm tiêu thụ Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004

Ngày Chứng từ

Diễn giải Quy cách Đ.v.

tính Số lợng bán Giá bán Doanh số 15/12 008255 4 HĐBH có thuế GTGT 5% M27x100 Bộ 656 19.220 12.608350 16/12 008255 5 HĐBH có thuế GTGT 5% M26x60 Bộ 728 11.350 8.262.800 HĐBH có thuế GTGT 5% M26x65 Bộ 328 11.899 3.902.872 Cộng 207.748.813

Việc lập theo mẫu sổ này giúp kế toán giảm bớt khối lợng công việc khi phải theo dõi bảng kê và báo cáo bán hàng chi tiết TK511 “Doanh thu bán hàng”.

Nhà máy mở bảng kê số 5 để tập hợp toàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ là hoàn toàn hợp lý và đúng chế độ kế toán. Tuy nhiên, để giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh của từng nhóm sản phẩm nên chăng kế toán phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng nhóm thành phẩm tiêu thụ.

Công thức phân bổ: Chi phí bán hàng (chi phí QLDN) phân bổ cho từng nhóm sản phẩm tiêu thụ trong kỳ = Chi phí bán hàng (chi phí QLDN) phát sinh trong kỳ

Doanh thu thực hiện trong kỳ X

Doanh thu của từng nhóm sản phẩm tiêu

thụ Ví dụ: phân bổ chi phí bán hàng cho nhóm sản phẩm Bulong mạ nhung tiêu thụ trong kỳ:

Chi phí bán hàng phân bổ cho Bulong mạ nhung tiêu

thụ trong kỳ = 375.496.174 5.943.902.120 X 207.748.813 ≈ 13.124.187 Thứ ba: Các ý kiến khác

● Về việc sử dụng thêm TK 521 "Chiết khấu thơng mại".

Việc không sử dụng TK521 "Chiết khấu thơng mại" giúp giảm bớt một phần giảm trừ doanh thu nhng đa lại cho Nhà máy không ít bất lợi, làm hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm, giảm khả năng cạnh tranh trên thơng trờng do không khuyến khích khách hàng mua với số lợng lớn.

Mặc dù việc sử dụng TK 521 sẽ đa lại cho Nhà máy một khoản thiệt hại nhất định so với hiện tại. Cùng một lợng hàng bán nh nhau, nhng khi cho khách hàng hởng chiết khấu thơng mại thì số tiền bán hàng thực tế Nhà máyt thu đợc sẽ nhỏ hơn doanh thu ghi sổ. Nhng bù lại, lợng hàng tiêu thụ đợc sẽ tăng lên nhiều do khách hàng tăng lợng mua trong khoảng thời gian nhất định. Dẫn đến doanh thu bán hàng tăng, lợng hàng tồn kho giảm xuống, điều tất yếu là chi phí bảo quản cũng giảm trong khi đó số vòng quay của sản phẩm tăng lên rõ rệt. Đem so sánh phần thiệt hại do việc sử dụng tài khoản chiết khấu thơng mại và những lợi ích thực tế khi sử dụng nó mang lại, ta thấy hiệu quả thu về cao hơn phần chi phí bỏ thêm ra.

Khi sử dụng TK521 "Chiết khấu thơng mại" thì khi hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán hạch toán theo trình tự sau.

Khi khách hàng mua hàng với só lợng lớn và đợc hởng chiết khấu thơng mại theo các điều khoản về chiết khấu thơng mại trên hợp đồng kinh tế, kế toán ghi:

Nợ TK 52 1 - Chiêt khấu thơng mại

Nợ TK 3331 (1) - Thuế GTGT đợc khấu trừ tơng ứng Có TK111, 112 - Tổng số chiết khấu đã thanh toán Có TK 131 - Ghi giảm khoản phải thu ngời mua

Cuối kỳ kết chuyển số chiết khấu thơng mại phát sinh trong kỳ sang TK511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có Tk 521 - Tổng số chiết khấu thơng mại

Nhà máy cần thông tin thêm cho khách hàng về các điều khoản để đợc h- ởng chiết khấu nh: Số lợng mua là bao nhiêu, nếu mua hàng với với khối lợng

nh thế nào trong một khoảng thời gian nhất định thì sẽ đ… ợc hởng chiết khấu là bao nhiêu %.

● Về việc khuyến khích khách hàng thanh toán sớm tiền hàng.

Số d nợ cuối kỳ của TK 131 "Phải thu khách hàng" chiếm hơn 2/3 tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Nhà máy gây ứ đọng vốn, giảm số vòng luân chuyển của vốn bằng tiền, ảnh hởng không tốt cho việc thanh toán nhanh. Để giảm bớt tình trạng này, Nhà máy nên sử dụng hình thức chiết khấu thanh toán để khuyến khích khách hàng thanh toán sớm tiền hàng. Việc tăng thêm chi phí này sẽ làm giảm lợi nhuận của Nhà máy nhng đảm bảo các khoản phải thu khách hàng đợc diễn ra sớm, giảm chi phí dự phòng nợ khó đòi.

Tuy nhiên, khi áp dụng thêm chi phí này, Nhà máy cần có thoả thuận với khách hàng nh: Sẽ đợc hởng chiết khấu thanh toán với tỷ lệ bao nhiêu % và trong khoảng thời gian bao lâu, kế toán phản ánh chi phí này vào TK 635 " Chi phí tài chính''

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 111, 112 - Chi phí đã thanh toán Có TK131 - Ghi giảm phải thu khách hàng

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chiết khấu thanh toán phát sinh trong kỳ vào TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh" theo định khoản:

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 635 - Tổng chiết khấu thanh toán. ● Về việc lập dự phòng phải thu khó đòi.

Trong kinh doanh không thể nói rằng lúc nào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Do đó tình trạng làm ăn thua lỗ, trì trệ rất có thể xảy ra, thậm trí có thể dẫn đến phá sản ... Vì vậy sẽ không đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Nhà máy lại chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Do vậy để tránh đợc biến động lớn ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, Nhà máy nên lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi. Kế toán sử dụng TK139 - Dự phòng phải thu khó đòi.

Dự phòng phải thu khó đòi là việc đơn vị trích trớc và chi phí doanh nghiệp một khoản chi để khi có khoản nợ khó đòi, không đòi đợc thì tình hình tài chính của doanh nghiệp không bị ảnh hởng. Việc hạch toán đợc tiến hành theo trình tự sau:

- Khi trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho năm kế hoạch kế toán ghi: Nợ TK 642(6).

Có TK 139.

+ Trờng hợp d dự phòng phải thu khó đòi năm trớc lớn hơn số dự phòng cần lập cho năm kế hoạch thì số chênh lệch phải đợc hoàn lại, kế toán ghi:

Nợ TK 139 - Số chênh lệch. Có TK 642 (6).

+ Trờng hợp d dự phòng phải thu khó đòi năm trớc nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho năm kế hoạch thì số chênh lệch tăng lớn hơn đợc ghi:

Nợ TK 642(6). Có TK 139

- Khi doanh nghiệp xoá nợ cho những đối tợng phải thu khó đòi thì doanh nghiệp phải có biên bản xử lý của hội đồng doanh nghiệp về xoá nợ cho các đối tợng phải thu khó đòi kèm theo giấy tờ liên quan nh: Các giấy tờ của toà án về xử lý phá sản, xác nhận của chính quyền địa phơng về ngời nợ đã chết hoặc bỏ trốn, giấy tờ của công an xã nhận ngời nợ bị truy nã, truy tố... Đó là những giấy tờ mang tính pháp lý, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật.

+ Khi kế toán căn cứ vào văn bản xử lý xoá nợ, kế toán ghi:

Nợ TK 642(6)- Số nợ đợc xoá đã trừ phần đợc lập dự phòng. Nợ TK139 - Số dự phòng đã lập.

Có TK 131, 138 - Số tiền phải thu đợc xoá nợ.

+ Đồng thời số nợ đã đợc xử lý đợc theo dõi trên TK004 "Nợ khó đòi đã xử lý", kế toán tiếp tục theo dõi thu hồi.

Nợ TK 004. (chi tiết theo đối tợng).

Sau này nếu thu đợc số nợ phải thu khó đòi trớc đây đã xoá sổ, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112 - Số tiền nhận đợc. Có TK 711

Đồng thời ghi đơn

Kết luận

Hiện nay, trớc sức ép cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt của thị trờng, hơn bao giờ hết, vai trò của tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá cũng chính là đã đảm bảo điều kiện cho sự sống còn của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt công tác bán hàng thì việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là không thể thiếu.

Là một doanh nghiệp nhà nớc có hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng, những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc về cơ chế quản lý kinh tế, nhà máy Quy Chế Từ Sơn đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện mình để bắt kịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế, đồng thời vơn lên từng bớc khẳng định vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng. Đóng góp vào sự thành công ấy, phải kể đến đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán của nhà máy trong đó có kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đã cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý và sản xuất.

Qua thời gian thực tập tại nhà máy Quy Chế Từ Sơn, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình thực hiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của nhà máy, kết hợp với những kiến thức đã học ở trờng, trong phạm vi khoá luận này, em đã đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện phần kế toán này. Tuy nhiên, để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng, tổ chức kế toán nói chung trong các doanh nghiệp đạt hiệu quả nh mong muốn thì đòi hỏi hệ thống kế toán Việt Nam phải thực sự hoàn thiện, đổi mới sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Riêng đối với bản thân nhà máy, để công tác kê toán đợc hoàn thiện, phục vụ có hiệu quả cho công tác quản lý thì việc hoàn thiện nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán là điều không thể thiếu.

Do thời gian có hạn cũng nh những hạn chế nhất định về mặt kiến thức, khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vậy nên rất mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô, các anh chị và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Thạc sỹ Nghiêm Thị Thà và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng Tài vụ đã cung cấp số liệu cần thiết giúp cho bản khoá luận này đợc hoàn thành.

Bắc Ninh, tháng 5 năm 2005

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hà

1. Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán VN. NXB Tài chính, Hà Nội tháng 12/2003. Nghiêm Văn Hợi. 2. Lý thuyết và thực hành kế toán Tài chính.

NXB Tài chính Hà Nội 2004 Nguyễn Văn Công. 3. Giáo trình phân tích HĐKD.

NXB thống kê, Hà Nội 01/2003, Phan Quang Niệm.

4. Chuẩn mực kế toán VN- 6 chuẩn mực kế toán mới và hớng dẫn thực hiện. NXB Tài chính Hà Nội 12/2003 Bộ Tài chính.

5. Giáo trình kế toán tài chính.

NXB Tài chính năm 2003 học viện Tài chính. 6. Hệ thống hoá các VBPL về KT doanh nghiệp.

NXB Tài chính. Hà Nội 2004. Nguyễn Văn Công. 7. Tham khảo khoá luận tốt nghiệp khoá trớc.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG BCTC DO C.TY KIỂM TOÁN & TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN SÀI GÒN (AFC) (Trang 67 -76 )

×