Luận án nghiên cứu nồng độ vitamin d3(25 OH), IL 6 huyết thanh và mối liên quan đến mức độ hoạt động bệnh của bệnh viêm khớp dạng thấp

142 34 0
Luận án nghiên cứu nồng độ vitamin d3(25 OH), IL 6 huyết thanh và mối liên quan đến mức độ hoạt động bệnh của bệnh viêm khớp dạng thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Hiện nay có nhiều nghiên cứu thấy rằng vitamin D và IL-6 có vai trò quan trọng trong bệnh tự miễn, đặc biệt với bệnh VKDT. Vitamin D3(25-OH) có vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh VKDT bằng cách ức chế sự biểu hiện của các cytokin gây viêm bao gồm cả IL-6 [9]. Nồng độ vitamin D3(25-OH) huyết thanh có mối tương quan nghịch với nồng độ IL6 huyết thanh đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu [10], tuy nhiên cho đến nay vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Vitamin D3(25-OH) ức chế tác dụng sinh lý của IL-6 cũng như làm giảm nồng độ IL-6 trong tế bào màng hoạt dịch khớp do ức chế sự tăng sinh và sản xuất IL-6 ở các tế bào miễn dịch của bệnh nhân VKDT [10, 11]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu riêng rẽ về nồng độ vitamin D3(25-OH) và IL-6 huyết thanh ở bệnh nhân VKDT nhưng những nghiên cứu đánh giá về cơ chế tác động của vitamin D3(25-OH) lên hoạt động của IL-6 và mức độ hoạt động bệnh VKDT còn hạn chế mặc dù vai trò vitamin D3(25-OH) trong cơ chế bệnh sinh của bệnh VKDT là đề tài rất lớn đã và đang được các nhà nghiên cứu quan tâm mở rộng. Vì vậy chúng tôi thực hiện đồng thời kết hợp nghiên cứu vitamin D3(25-OH) và IL-6 trong đánh giá mức độ hoạt động bệnh VKDT với đề tài “Nghiên cứu nồng độ vitamin D3(25-OH), IL-6 huyết thanh và mối liên quan đến mức độ hoạt động bệnh của bệnh viêm khớp dạng thấp” gồm 2 mục tiêu sau:

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương về bệnh viêm khớp dạng thấp (VKDT)

    • Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp [16]

      • Chẩn đoán xác định bệnh viêm khớp dạng thấp

      • Hiện nay đang áp dụng hai tiêu chuẩn để chẩn đoán VKDT đó là tiêu chuẩn của Hội thấp khớp học Hoa kỳ năm 1987 (ACR 1987) và tiêu chuẩn EULAR/ACR2010. Theo tiêu chuẩn ACR 1987 bệnh nhân được chẩn đoán khi triệu chứng điển hình và thường ở giai đoạn muộn, trong khi đó tiêu chuẩn EULAR/ACR 2010 có thể chẩn đoán được bệnh ở những giai đoạn sớm do đó việc điều trị sẽ đạt hiệu quả tốt.

      • * Chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn của Hội thấp khớp học Hoa Kỳ năm 1987 (ACR 1987) [19],[22].

      • Chẩn đoán giai đoạn bệnh viêm khớp dạng thấp [26]

      • 1.1.5.1. Các công cụ đánh giá mức độ hoạt động viêm khớp dạng thấp

      • Thời gian cứng khớp buổi sáng

      • Số lượng khớp đau (TJCs), số lượng khớp sưng (SJCs) [33]

      • Xác định mức độ đau theo thang điểm VAS (Visual Analogue Score) [34]

      • Tình trạng viêm trên xét nghiệm

      • Bao gồm tốc độ máu lắng hồng cầu (Erythrocyte Sidemetation Rate - ESR), protein C phản ứng (CRP) tăng cao trong đợt tiến triển [36],[37]; kết hợp với mức độ đau/mức độ bệnh trên thang điểm VAS; trên cơ sở đó để tính các chỉ số DAS [38], DAS28 [29], SDAI [30], CDAI [31], RAPID3 [32].

      • 1.1.5.2. Các thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh viêm khớp dạng thấp

      • Điểm mức độ hoạt động bệnh theo DAS28

      • Công thức DAS28-ESR và DAS28-CRP

      • 1.2. Vai trò của vitamin D3(25-OH) trong bệnh viêm khớp dạng thấp.

      • Hình 1.2. Cấu trúc của vitamin D [57]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan