Luận án nghiên cứu nồng độ iga, igg, igm huyết tương ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát

165 32 0
Luận án nghiên cứu nồng độ iga, igg, igm huyết tương ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y - BỘ QUỐC PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ IgA, IgG, IgM HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y - BỘ QUỐC PHỊNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU NỜNG ĐỢ IgA, IgG, IgM HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành : Mã số : Nội khoa 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Việt Thắng PGS.TS Phạm Văn Trân HÀ NỘI – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập và thực luận án nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên, chuyên viên: Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng sau Đại học, Bộ môn Thận-Lọc máu, Phòng, Ban chức Học viện Quân Y, nơi đào tạo, tạo mọi điều kiện tḥn lợi giúp đỡ tơi śt q trình học tập Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Quân Y 103, Phòng, Ban chức Bệnh viện Khoa Thận-Lọc máu hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho q trình học tập và thu thập sớ liệu Khoa Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Viện Nghiên cứu sức khỏe tre em, Phòng, Ban chức Bệnh viện, khoa Thận- lọc máu, Khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện và giúp đỡ tơi śt q trình thực thu thập số liệu Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Phú Thọ, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, Khoa bộ môn tạo mọi điều kiện để tơi tham gia chương trình học tập và nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Việt Thắng, PGS TS Phạm Văn Trân – Học viện Quân Y người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tơi q trình thực ḷn án Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đợng viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi śt q trình thực và hoàn thành luận án này Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn tất cả bệnh nhân và người nhà chấp thuận tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANi LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG vii ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ xiii Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân hội chứng thận hư 1.1.1 Khái niệm, phân loại nguyên nhân hội chứng thận hư 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh số triệu chứng 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.1.4 Biến chứng hội chứng thận hư 12 1.1.5 Tiến triển tiên lượng 15 1.1.6 Chẩn đoán hội chứng thận hư 16 1.1.7 Điều trị hội chứng thận hư 17 1.2 Thay đổi nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát 20 1.2.1 Đặc điểm IgA, IgG, IgM 20 1.2.2 Vai trò IgA, IgG IgM tổn thương cầu thận bệnh nhân hội chứng thận hư 25 1.2.3 Các phương pháp định lượng IgA, IgG IgM máu dịch tiết 28 1.2.4 Phương pháp xác định IgA, IgG IgM tại mô 31 iv 1.3 Những nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 32 1.3.1 Nghiên cứu nước 32 1.3.2 Nghiên cứu nước 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu38 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 38 39 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng nghiên cứu 48 2.3 Các loại sai số cách khắc phục 2.3.1 Một số sai số mắc phải 2.3.2 Cách khắc phục 52 52 52 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 53 2.5 Đạo đức nghiên cứu 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 3.1.1 Đặc điểm chung 56 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 58 3.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương trẻ em người lớn mắc hội chứng thận hư 61 3.2.1 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhi hội chứng thận hư 61 3.2.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM người lớn mắc hội chứng thận hư 64 v 3.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG, IgM với đặc điểm trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư vai trò chúng tiên lượng đáp ứng corticosteroid liều điều trị công 68 3.3.1 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM với đặc điểm bệnh nhi hội chứng thận hư (n=61) 68 3.3.2 Liên quan nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương với đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc hội chứng thận hư (n=87) 75 3.3.3 Vai trò IgA, IgG IgM huyết tương đánh giá đáp ứng với corticosteroid liều điều trị công trẻ em người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát 85 Chương 4: BÀN LUẬN 93 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 93 4.1.1 Đặc điểm chung 93 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 95 4.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương trẻ em người lớn mắc hội chứng thận hư 100 4.2.1 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhi hội chứng thận hư 100 4.2.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM người lớn mắc hội chứng thận hư 105 4.2.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhân hội chứng thận hư 110 4.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG, IgM với lâm sàng, cận lâm sàng vai trò tiên lượng đáp ứng điều trị cortocosteroid liều công trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát 111 vi 4.3.1 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM với đặc điểm bệnh nhi hội chứng thận hư 111 4.3.2 Liên quan nồng độ IgA, IgG IgM huyết tương với đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc hội chứng thận hư 116 4.3.3 Vai trò IgA, IgG IgM huyết tương đánh giá đáp ứng điều trị cortocosteroid liều công trẻ em người lớn mắc HCTH nguyên phát 123 4.4 Hạn chế đề tài 125 KẾT LUẬN 126 KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 129 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 129 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chữ viết đầy đủ HCTH : Hội chứng thận hư HA : Huyết áp THA : Tăng huyết áp PHMD : Phức hợp miễn dịch Ig : Immunoglobulin RAA : Renin-Angiotensin-Aldosterol ĐTĐ : Đái tháo đường LDL-c : Low Density lipoprotein cholesterol (Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp) HDL-c : High Density lipoprotein cholesterol (Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao) 10 TG : Trigycerid 11 UCMD : Ức chế miễn dịch 12 VCTM : Viêm cầu thận mạn 13 KDOQI : Kidney Disease Outcome Quality Initiative (Hội đồng lượng giá kết bệnh thận Mỹ) 14 TLCT : Trọng lượng thể 15 HC : Hồng cầu 16 Hb : Hemoglobin 17 BC : Bạch cầu viii 18 TC : Tiểu cầu TT Viết tắt 19 HCT : Hematocrit 20 TB : Trung bình 21 hs-CRP : High sensitivitiy C-Reactive Protein Chữ viết đầy đủ (Protein phản ứng C độ nhạy cao) 22 CRP : C-Reactive Protein (Protein phản ứng C) 23 BN : Bệnh nhân 24 TB : Trung bình 40 Koratala A., Malpartida F.R., Ruchi R (2018) Fulminant eye infection in a patient with nephrotic syndrome Clin Case Rep., (7): 1385-1386 41 Kapoor K., Saha A., Thakkar D., et al (2015) Meningitis and intracranial bleed in a child with steroid-resistant nephrotic syndrome Saudi J Kidney Dis Transpl., 26 (6): 1270-3 42 Soares S.F., Donatti T.L., Souto F.J (2014) Serological markers of viral, syphilitic and toxoplasmic infection in children and teenagers with nephrotic syndrome: case series from Mato Grosso State, Brazil Rev Inst Med Trop Sao Paulo., 56 (6): 499-504 43 Kerlin B.A., Ayoob R., Smoyer W.E (2012) Epidemiology and pathophysiology of nephrotic syndrome-associated thromboembolic 44 disease Clin J Am Soc Nephrol., (3): 513-20 Hârza M., Ismail G., Mitroi G., et al (2013) Histological diagnosis and risk of renal vein thrombosis, and other thrombotic complications in primitive nephrotic syndrome Rom J Morphol Embryol., 54 (3): 45 555-60 Kara A., Gurgoze M.K., Serin H.M., et al (2018) Cerebral arterial thrombosis in a child with nephrotic syndrome Niger J Clin Pract., 21 46 (7): 945-948 Park S.J., Shin J.I (2011) Complications of nephrotic syndrome 47 Korean J Pediatr., 54 (8): 322-8 Lê Việt Thắng, Lê Bích Thuận (2011) Liên quan nồng độ testosterone huyết với số đặc điểm bệnh nhân nam hội chứng thận hư 48 nguyên phát Tạp chí Y học thực hành, (783), 54-57 Phạm Thị Phương, Lê Việt Thắng (2013) Khảo sát nồng độ hormon tuyến giáp FT3, FT4 TSH máu bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát Tạp chí Y học thực hành, (878), 14-16 49 Jung S.H., Lee J.E., Chung W.Y (2018) Changes in the Thyroid Hormone Profiles in Children with Nephrotic Syndrome 50 Korean J Pediatr., 13 (8): 114-121 El-Mashad G.M., El-Hawy M.A., El-Hefnawy S.M., et al (2017) Bone mineral density in children with idiopathic nephrotic syndrome J 51 Pediatr (Rio J)., 93 (2): 142-147 Leon J., Pérez-Sáez M.J., Uffing A., et al (2018) Effect of Combined Gluten-Free, Dairy-Free Diet in Children With Steroid- Resistant Nephrotic Syndrome: An Open Pilot Trial Kidney Int Rep., 52 (4): 851-860 Trautmann A., Lipska-Ziętkiewicz B.S., Schaefer F (2018) Exploring the Clinical and Genetic Spectrum of Steroid Resistant Nephrotic 53 Syndrome: The PodoNet Registry Front Pediatr., 6:200 eCollection Pokrajac D., Kamber A.H., Karasalihovic Z (2018) Children with Steroid-Resistant Nephrotic Syndrome: A Single –Center Experience 54 Mater Sociomed., 30 (2): 84-88 Trautmann A., Vivarelli M., Samuel S., et al (2020) IPNA clinical practice recommendations for the diagnosis and management of children with steroid-resistant nephrotic syndrome Pediatric Nephrology., 35: 1529–1561 55 Bộ Y tế (2015) Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị mợt sớ bệnh thường gặp ở tre em, 424-429 56 Iijima K., Hamahira K., Kobayashi A., et al (2000) Immunohistochemical analysis of renin activity in chronic cyclosporine nephropathy in childhood nephrotic syndrome J Am Soc Nephrol., 11 (12): 2265-71 57 Yamazaki M., Fukusumi Y., Kayaba M., et al (2016) Possible role for glomerular-derived angiotensinogen in nephrotic syndrome J Renin Angiotensin Aldosterone Syst., 17 (4) Pii: 1470320316681223 58 Wang S., Pan Q., Xu C., et al (2018) Massive Proteinuria-Induced Injury of Tubular Epithelial Cells in Nephrotic Syndrome is Not Exacerbated by Furosemide Cell Physiol Biochem., 45 (4): 1700-1706 59 Toledo L.A.K., Noblat A.C.B., Nascimento H.F.D., et al (2017) Economic evaluation of human albumin use in patients with nephrotic syndrome in four Brazilian public hospitals: pharmacoeconomic study Sao Paulo Med J., 135 (2): 92-99 60 Duffy M., Jain S., Harrell N., et al (2015) Albumin and Furosemide Combination for Management of Edema in Nephrotic Syndrome: A Review of Clinical Studies Cells., (4): 622-30 61 Giordano M., De Feo P., Lucidi P., et al (2001) Effects of dietary protein restriction on fibrinogen and albumin metabolism in nephrotic patients Kidney Int., 60 (1): 235-42 62 Lemley K.V., Faul C., Schramm K., et al (2016) The Effect of a Gluten-Free Diet in Children With Difficult-to-Manage Nephrotic Syndrome Pediatrics., 138 (1) Pii: e20154528 63 Gonzalez-Quintela A., Alende R., Gude F., et al (2008) Serum levels of immunoglobulins (IgG, IgA, IgM) in a general adult population and their relationship with alcohol consumption, smoking and common metabolic abnormalities Clin Exp Immunol., 151 (1): 42-50 64 Schroeder H.W., Cavacini L (2010) Structure and Function of Immunoglobulins J Allergy Clin Immunol., 125 (202): S41-S52 65 Nimmerjahn F., Ravetch J.V (2007) FC-receptors are regulators of immunity Adv Immunol., 96: 179-204 66 Aryal S (2018) Globulin miễn dịchA (IgA): Structure, Subclasses and Function https://microbenotes.com/immunoglobulin-a-iga-structure- subclasses-and-functions/ 67 Aryal S (2018) Globulin miễn dịchG (IgG): Structure, Subclasses and Function https://microbenotes.com/immunoglobulin-g-igg-structure- subclasses-and-functions/ 68 Boes M (2000) Role of natural and immune IgM antibodies in immune responses Mol Immunol., 37:1141-9 69 Aryal S (2018) Globulin miễn dịchM (IgM): Structure, Subclasses and Function https://microbenotes.com/immunoglobulin-m-igm-structureand-functions/ 70 Grönwall C., Vas J., Silverman G.J (2012) Protective roles of natural IgM antibodies Front Immunol., 3: 66-74 71 Canetta P.A., Kiryluk K., Appel G.B (2014) Glomerular diseases: emerging tests and therapies for IgA nephropathy Clin J Am Soc Nephrol., (3): 617-25 72 Wiggins R.C., Alpers C.E., Holzman L.B (2014) Glomerular disease: looking beyond pathology Clin J Am Soc Nephrol., (6): 1138-40 73 Alsharidah A.S., Alzogaibi M.A., Bayoumy N.M., et al (2017) Neutrophil chemokines levels in different stages of nephrotic syndrome Saudi J Kidney Dis Transpl., 28 (6): 1256-1263 74 Guimarães F.T.L., Melo G.E.B.A., Cordeiro T.M., et al (2018) Tlymphocyte-expressing inflammatory cytokines underlie persistence of proteinuria in children with idiopathic nephrotic syndrome J Pediatr (Rio J)., 94 (5): 546-553 75 Juozapaite S., Cerkauskiene R., Laurinavicius A et al (2018) The impact of IgM deposits on the outcome of Nephrotic syndrome in children BMC Nephrol., 18 (1): 260-269 76 Winearls C.G (2015) Clinical assessment of the patient with renal disease: overview Oxford Texbook of Nephrology Chapter 77 Hsiao C.C., Tu K.H., Hsieh C.Y., et al (2018) Globulin miễn dịchE and G Levels in Predicting Minimal Change Disease before Renal Biopsy Biomed Res Int., 3480309 eCollection 78 Siji A., Karthik K.N., Pardeshi V.C., et al (2018) Targeted gene panel for genetic testing of south Indian children with steroid resistant nephrotic syndrome BMC Med Genet., 19 (1): 200-212 79 Chaves M.M.S., Mendes M.S., Schwermann M.P., et al (2018) Angiopoietin-2: A Potential Mediator of the Glycocalyx Injury in Adult NephroticPatients J Clin Med., (11) Pii: E401 80 Iwabuchi Y., Miyabe Y., Makabe S., et al (2018) Comparison of the response of frequently relapsing steroid-dependent minimal change nephrotic syndrome to rituximab therapy between childhood-onset and adult-onset disease Medicine (Baltimore) 97 (42): e12704 81 Zhu H., Han Q., Zhang D., et al (2018) A diagnostic model for minimal change disease based on biological parameters Peer J., 6: e4237 eCollection 82 Dumas De La Roque C., Prezelin-Reydit M., Vermorel A., et al (2018) Idiopathic Nephrotic Syndrome: Characteristics and Identification of Prognostic Factors J Clin Med., (9) Pii: E265 83 Youssef D.M., Salam S.M., Karam R.A (2011) Prediction of steroid response in nephrotic syndrome by humoral immunity assessment Indian J Nephrol., 21 (3):, 186-90 84 Anis S., Parveen J., Musharraf W., et al (2017) Can we use serum and urine globulin miễn dịchlevels as biomarkers in patients with glomerulonephritis? Immunopathol Persa., (2): e10 85 Chen C.H., Wu H.Y., Wang C., et al (2016) Proteinuria as a therapeutic target in advanced chronic kidney disease: a retrospective multicenter cohort study Sci Rep., 6:26539 86 Samavat S., Kalantari S., Nafar M., et al (2015) Diagnostic urinary proteome profile for globulin miễn dịcha nephropathy Iran J Kidney., (3): 239- 48 87 Roy R.R., Roy E., Rahman M.H., et al (2009) Serum globulin miễn dịchG, M and IgG:IgM ratio as predictors for outcome of childhood nephrotic syndrome World J Pediatr., 5: 127- 31 88 Rocchetti M.T., Papale M., Gesualdo L (2010) Urine Protein Profiling in Globulin miễn dịchA Nephropathy US Nephrol., 5:56- 63 89 Tesch G.H (2010) Serum and urine biomarkers of kidney disease: A pathophysiological perspective Nephrology (Carlton)., 15: 609-16 90 Li Y., Wang J., Zhu X., et al (2012) Urinary protein markers predict the severity of renal histological lesions in children with mesangial proliferative glomerulonephritis BMC Nephrol., 13: 29-38 91 Tofik R., Aziz R., Reda A., et al (2011) The value of IgG-uria in predicting renal failure in idiopathic glomerular diseases A long-term follow-up study Scand J Clin Lab Invest., 71: 123-8 92 Bakoush O., Segelmark M., Torffvit O., et al (2006) Urine IgM excretion predicts outcome in ANCA-associated renal vasculitis Nephrol Dial Transplant., 21: 1263-9 93 Nakayama K., Ohsawa I., Maeda-Ohtani A., et al (2008) Prediction of diagnosis of globulin miễn dịchA nephropathy prior to renal biopsy and correlation with urinary sediment findings and prognostic grading J Clin Lab Anal., 22: 114-8 94 Vũ Thị Thơm, Nguyễn Quỳnh Hương, Phạm Văn Đếm cộng (2018) Xét nghiệm gen cho trẻ em mắc hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid: Cần thiết hay không? Tạp chí Đại học q́c gia Hà nợi, 34 (1),11 – 19 95 Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012) Đặc điểm phù bệnh nhân bị hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid Tạp chí nghiên cứu Y học, 80 (3), 46 – 52 96 Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Quỳnh Hương cộng (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng thận hư kháng thuốc steroid tại khoa Thận – lọc máu, Bệnh viện nhi Trung ương Tạp chí Đại học q́c gia Hà nợi, 32 (1), 41 -46 97 Đỗ Thị Tính (2010) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng thận hư điều trị tại khoa Thận, Bệnh viện Việt Tiêp Hải phịng năm 2008 Tạp chí Y học thực hành, (716), 88 -90 98 Bộ Y tế (2015) Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh cơ, xương, khớp, 18-24 99 ADA (2020) Classcification and Diagnosis of Diabetic Mellitus: Standards of Medical Care in Diabetes Diabetes Care, 43(1): s14-s20 100 Hội tim mạch Việt Nam (2015) Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015, 1-17 101 Flynn J.T., Kaelber D.C., Baker-Smith C.M., et al (2017) Clinical Practice Guideline for Screening and Management of High Blood Pressure in Children and Adolescents Am Acad Pediatr, 140(3): 74 102 Gupta S., Pepper R.J., Ashman N., et al (2018) Nephrotic Syndrome: Oedema Formation and Its Treatment With Diuretics Front Physiol., 9: e1868 103 Shatat I.F., Becton L.J., Woroniecki R.P (2019) Hypertension in Childhood Nephrotic Syndrome Front Pediatr., 7: 287-298 104 Ray E.C., Rondon-Berrios H., Boyd C.R., et al (2015) Sodium Retention and Volume Expansion in Nephrotic Syndrome: Implications for Hypertension Adv Chronic Kidney Dis., 22 (3): 179–184 105 Al-Azzawi H.F., Obi O.C., Safi J., et al (2016) Nephrotic syndromeinduced thromboembolism in adults Int J Crit Illn Inj Sci., (2): 85– 88 106 Kumar M., Malhotra A., Gupta S., et al (2017) Thromboembolic complications at the onset of nephrotic syndrome Sudan J Paediatr., 17 (2): 60–63 107 Yadav V.K., Sharma S., Debata P.K., et al (2017) Change in Bone Mineral Density and Role of Vitamin D and Calcium Supplementation During Treatment of First Episode Nephrotic Syndrome J Clin Diagn Res., 11 (9): SC18–SC21 108 Tumlina J.A., Campbellb K.N (2018) Proteinuria in Nephrotic Syndrome: Mechanistic and Clinical Considerations in Optimizing Management Am J Nephrol., 47 (suppl 1): 1–2 109 El-Mashad G.M., El-Hady-Ibrahim S.A., Allah-Abdelnaby S.A (2017) Globulin miễn dịchG and M levels in childhood nephrotic syndrome: two centers Egyptian study Electron Physician., (2): 3728–3732 110 Dong J., Peng T., Gao J., et al (2018) A pilot and comparative study between pathological and serological levels of globulin miễn dịchand complement among three kinds of primary glomerulonephritis BMC Immunol., 19: e18 111 Cuadrado M.J., Calatayud I., Urquizu-Padilla M., et al (2019) Globulin miễn dịchabnormalities are frequent in patients with lupus nephritis BMC Rheumatol., 3: e30 112 Connor T.M., Aiello V., Griffith M., et al (2017) The natural history of globulin miễn dịchM nephropathy in adults Nephrol Dial Transplant., 32 (5): 823–829 113 Al-Assadi A.B., Mohammed N.A., Ali S.H (2018) Serum Globulin miễn dịchG, M and A Levels in Children with Nephrotic Syndrome and its Correlation with Biochemical Parameters Pak J Biotechnol., 15 (4): 1011-1016 114 Zhou J., Shi F., Xun W (2018) Leptin, hs-CRP, IL-18 and urinary protein before and after treatment of children with nephrotic syndrome Exp Ther Med., 15 (5): 4426–4430 115 Rybi-Szumińska A., Wasilewska A., Michaluk-Skutnik J., et al (2015) Are oxidized low-density lipoprotein and C-reactive protein markers of atherosclerosis in nephrotic children? Ir J Med Sci., 184 (4): 775–780 116 Garg P., Verma R., Nihalani D., et al (2007) Neph1 cooperates with nephrin to transduce a signal that induces actin polymerization Mol Cell Biol., 27: 8698–8712 117 Roselli S., Gribouval O., Boute N., et al (2002) Podocin localizes in the kidney to the slit diaphragm area Am J Pathol., 160: 131–139 118 Akchurin O., Reidy K.J (2015) Genetic causes of proteinuria and nephrotic syndrome: Impact on podocyte pathobiology Pediatr Nephrol., 30 (2): 221–233 119 Yang X., Tang X., Li T., et al (2019) Circulating follicular T helper cells are possibly associated with low levels of serum globulin miễn dịchG due to impaired globulin miễn dịchclass-switch recombination of B cells in children with primary nephrotic syndrome Mol Immunol.114:162-170 120 Fujigaki Y., Tamura Y., Nagura M., et al (2017) Unique proximal tubular cell injury and the development of acute kidney injury in adult patients with minimal change nephrotic syndrome BMC Nephrol., 18: e339 121 Haas M.E., Levenson A.E., Sun X., et al (2016) The Role of Proprotein Convertase Subtilisin/Kexin Type in Nephrotic Syndrome-Associated Hypercholesterolemia Circulation., 134 (1): 61–72 122 Chen Z., Diaz G., Pollicino T., et al (2018) Role of humoral immunity against hepatitis B virus core antigen in the pathogenesis of acute liver failure Proc Natl Acad Sci U S A., 115 (48): 11369–11378 123 Fang X., Zaman M.H., Guo X., et al (2018) Role of Hepatic Deposited Globulin miễn dịchG in the Pathogenesis of Liver Damage in Systemic Lupus Erythematosus Front Immunol., 9: e1457 124 Yan G., Liu G., Tian X.,, et al (2020) Establishment of a novel nomogram for the clinically diagnostic prediction of minimal change disease, -a common cause of nephrotic syndrome BMC Nephrol, 14;21(1):396 125 Tan Y., Yang D., Fan J et al (2011) Elevated Levels of Globulin miễn dịchE May Indicate Steroid Resistance or Relapse in Adult Primary Nephrotic Syndrome, Especially in Minimal Change Nephrotic Syndrome The Journal of International Medical Research 39: 2307 – 2313 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: (Dành cho nghiên cứu nhóm bệnh) I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: Tuổi:……… - Giới: Nam  Nữ  - Địa chỉ: - Ngày vào viện:………………………….Ngày viện:…………………… - Số bệnh án: Số lưu trữ: - Chẩn đoán: Hội chứng thận hư □ Lần đầu; □ Tái phát; II HỎI BỆNH - Các triệu chứng xuất hiện Triệu chứng Có Khơng Phù Tiểu Đau bụng Khó thở Mệt Đau ngực Buồn nơn III KHÁM BỆNH Khám tồn thân - Da, niêm mạc: - Phù: □ Có ; - Tăng cân: Khám quan: □ Không; 2.1 Tim mạch: - Mạch: HA: 2.2 Hô hấp: - Nhịp thở - Lồng ngực: Cân đối: Bất thường: - Nghe phổi : Rale : 2.3 Tiêu hóa : - Dịch ổ bụng : □ Có ; □ Khơng ; - Gan, lách : 2.4 Thận – tiết niệu : - Thận to : □ Có ; □ Khơng ; - Đau điểm niệu quản : □ Có ; □ Khơng ; IV CẬN LÂM SÀNG : Xét nghiệm huyết học Các số Kết Số lượng BC … G/l Số lượng HC ……….……… T/l HST … g/l Hematocrit … .…… L/l Cô máu □ Không ; Số lượng TC … □ Có ; G/l Xét nghiệm sinh hoá Các số Kết Các số Kết Ure ……………mmol/l Protein … g/l Creatinin … µmol/l Albumin … g/l Acid uric …… …….µmol/l Cholesterol ……… mmol/l Na+ ……… .mmol/l Triglycerid ……… mmol/l K+ …… mmol/l LDL-C ……… mmol/l Ca++ ……… .mmol/l HDL-C ……… mmol/l CRP-hs … mg/l Rối loạn lipid máu □ Có □ Khơng Mức lọc cầu thận (ml/phút) Xét nghiệm miễn dịch: - IgA: g/l - IgG: g/l - IgM: g/l Xét nghiệm nước tiểu: - Kết xét nghiệm 10 tiêu: + HC: + Protein: - Thể tích nước tiểu 24 giờ: - Protein niệu 24 giờ:……………… g Đánh giá sau đợt điều trị - Protein niệu 24 giờ:……………… g - Đáp ứng:……………………………Không đáp ứng:…………………… Chủ nhiệm khoa Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Dành cho nghiên cứu nhóm chứng) I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: Tuổi:……… - Giới: Nam  Nữ  - Ngày xét nghiệm: II TIỀN SỬ - Sỏi thận Có  Khơng  - Đái tháo đường: Có  Khơng  - Tăng huyết áp: Có  Khơng  - Gút: Có  Khơng  - Bệnh khác: III KHÁM BỆNH Tồn thân: Bình thường Cơ quan: Bất thường   Bình thường  Bất thường  IV CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm huyết học Các số Kết Số lượng BC G/l Số lượng HC ……….……… T/l HST g/l Hematocrit …… L/l Số lượng TC Xét nghiệm sinh hoá Các số Các số Ure Kết …………mmol/l Creatinin G/l Protein Kết g/l … µmol/l Albumin g/l Acid uric … µmol/l Cholesterol …… mmol/l Ca++ …… mmol/l Triglycerid …… mmol/l CRP-hs mg/l Xét nghiệm miễn dịch: - IgA: g/l - IgG: g/l - IgM: g/l Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền ... hội chứng thận hư nguyên phát 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân hội chứng thận hư 1.1.1 Khái niệm, phân loại nguyên nhân hội chứng thận hư Hội chứng thận hư (HCTH) hội chứng. .. tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát ” nhằm hai mục tiêu sau: Khảo sát nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương ở tre em... độ IgA, IgG IgM bệnh nhi hội chứng thận hư 100 4.2.2 Đặc điểm nồng độ IgA, IgG IgM người lớn mắc hội chứng thận hư 105 4.2.3 Mối liên quan nồng độ IgA, IgG IgM bệnh nhân hội chứng thận hư

Ngày đăng: 12/03/2022, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.1. IgA

  • 1.2.1.2. IgG

  • 1.2.1.3. IgM

    • + ELISA trực tiếp (direct ELISA): Phương pháp này thường sử dụng trong ELISA định tính, ít dùng trong định lượng. Phương pháp này có ưu điểm là chỉ cần một lần ủ do đó tiết kiệm thời gian và tối thiểu được việc kiểm soát các điều kiện trong quá trình thực hiện (thay đổi nhiệt độ và buffer cho mỗi lần ủ, tính thời gian…). Tuy nhiên, nhược điểm của nó là nhuộm màu nền (background staining) cao do sự liên kết không đặc hiệu của kháng thể với bề mặt rắn và các protein cố định trên bề mặt rắn. Việc đánh dấu từng loại kháng thể sử dụng cho mỗi kháng nguyên cũng khá tốn kém, nhất là khi phải chẩn đoán một số lượng lớn các loại kháng nguyên khác nhau.

    • + ELISA gián tiếp (indirect ELISA): Ưu điểm của phương pháp này là độ nhạy cao chỉ cần tạo một loại kháng kháng thể mang enzyme để nhận biết cho nhiều kháng nguyên khác nhau. Tuy nhiên nhược điểm của nó là tăng số bước thực hiện do đó làm tăng việc kiểm soát các điều kiện, quá trình thực hiện xét nghiệm và kéo dài thời gian chẩn đoán.

    • + ELISA sandwich: Phương pháp này có khá nhiều ưu điểm vượt trội, thứ nhất là độ nhạy cao giảm được nhuộm màu nền và các phản ứng không đặc hiệu do đã loại bỏ được hầu hết các thành phần tạp, phản ứng được thực hiện dễ dàng hơn.

    • + ELISA cạnh tranh (competitive ELISA): ELISA cạnh tranh là phương pháp ELISA rất hiệu quả cho định lượng các yếu tố hiện diện trong mẫu với lượng nhỏ. ELISA cạnh tranh sử dụng một lượng kháng nguyên cùng loại với kháng nguyên mà ta muốn định lượng trong mẫu (kháng nguyên cạnh tranh) cho phản ứng miễn dịch với cùng một loại kháng thể đặc hiệu cố định trên mặt rắn, sau đó đo lượng kháng nguyên cạnh tranh này thông qua hoạt tính enzyme được liên kết với nó. Kháng nguyên cạnh tranh càng hiện diện nhiều cho biết loại kháng nguyên đó trong mẫu càng ít và ngược lại.

    • Chaves M.M.S. và cộng sự năm 2018 [79] nghiên cứu nồng độ Angiopoietin-2 ở 65 bệnh nhân HCTH. Đánh giá đặc điểm bệnh nhân và lâm sàng cho thấy: tuổi trung bình là 38,1 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 28/37, tổn thương mô bệnh học có 32 bệnh nhân xơ cứng cầu thận ổ đoạn và HCTH thay đổi tối thiểu, 18 bệnh nhân viêm cầu thận màng, 9 bệnh nhân bệnh thận IgA và 4 bệnh nhân viêm cầu thận màng tăng sinh. Nồng độ ure trung bình là 43,4 mg/dl, creatinine là 1,1 mg/dl, MLCT trung bình là 87,3 ml/phút, cholesterol toàn phần là 297,6 mg/dl, LDL-c là 181,4 mg/dl, HDL-c là 56,2 mg/dl, triglycerid là 261,3 mg/dl, protein niệu 24 giờ là 5,9 g.

    • Nghiên cứu của Iwabuchi Y. và cộng sự năm 2018 trên đối tượng bệnh nhân HCTH phụ thuộc corticosteroid [80]. Mẫu nghiên cứu gồm 51 bệnh nhân trong đó có 32 trẻ em tuổi phát bệnh trung bình là 8,6 tuổi và 19 người lớn tuổi trung bình phát bệnh là 30,6 tuổi, tất cả đều là HCTH thay đổi tối thiểu. Nhóm trẻ em có BMI trung bình là 22,5, albumin máu trung bình là 3,84 g/dl, creatinine 0,69 mg/dl, MLCT là 117 ml/phút, LDL-c là 121 mg/dl, HDL-c là 95,5 mg/dl, Triglycerid là 121 mg/dl, BC là 9,4 G/l, lympho 1,4 G/l, nồng độ IgA trung bình là 227 mg/dl, IgG là 777 mg/dl, IgM là 131 mg/dl. Nhóm bệnh nhân người lớn có BMI 21,9, albumin máu trung bình là 3,6 g/dl, creatinine 0,80 mg/dl, MLCT là 85,2 ml/phút, LDL-c là 142 mg/dl, HDL-c là 84,7 mg/dl, Triglycerid là 165 mg/dl, BC là 9,8 G/l, lympho 1,2 G/l, nồng độ IgA trung bình là 159 mg/dl, IgG là 649 mg/dl, IgM là 124 mg/dl. Chỉ thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về MLCT giữa 2 nhóm bệnh nhi và người lớn.

    • Zhu H. và cộng sự 2018 [81] đã thực hiện nghiên cứu trên 798 bệnh nhân HCTH trong đó có 47 bệnh nhân HCTH thay đổi tối thiểu và 751 bệnh nhân HCTH do các loại viêm cầu thận khác. Ở nhóm bệnh nhân HCTH thay đổi tối thiểu 22/47 bệnh nhân có tuổi từ 40 trở lên, 30/47 là nam, 7 BN có tăng huyết áp, BMI trung bình là 25, nồng độ albumin trung bình là 22,68 g/l, protein toàn phần là 43,32 g/l, creatinine là 82,25 µmol/l, cholesterol toàn phần là 8,81 mmol/l, TG là 2,35 mmol/l, HDL-c là 1,74 mmol/l, LDL-c là 6,31 mmol/l, IgA là 220,47 mg/dl, IgM là 142,22 mg/dl. Trong khi nhóm bệnh nhân HCTH do viêm cầu thận khác có các chỉ số là 394/751 bệnh nhân có tuổi từ 40 trở lên, 457/751 là nam, 363 BN có tăng huyết áp, BMI trung bình là 25,45, nồng độ albumin trung bình là 33,94 g/l, protein toàn phần là 58,33 g/l, creatinine là 104,31 µmol/l, cholesterol toàn phần là 5,72 mmol/l, TG là 2,22 mmol/l, HDL-c là 1,26 mmol/l, LDL-c là 3,81 mmol/l, IgA là 259,46 mg/dl, IgM là 111,43 mg/dl. Khi so sánh nhận thấy nhóm HCTH do viêm cầu thận có tỷ lệ THA, nồng độ protein toàn phần, albumin, creatinine máu và IgA cao hơn, tuy nhiên nồng độ cholesterol toàn phần, HDL và LDL thấp hơn nhóm bệnh nhân HCTH do thay đổi tối thiểu có ý nghĩa, p< 0,01.

    • Năm 2018, Dumas De La Roque C. và cộng sự [82] đã nghiên cứu trên các bệnh nhân HCTH do bệnh cầu thận xơ cứng ổ đoạn và do bệnh cầu thận thay đổi tối thiểu với số lượng bệnh nhân là 68 và 97 để tìm các yếu tố tiên lượng bệnh. Nhóm HCTH thay đổi tối thiểu có tuổi trung bình là 47 tuổi, trong đó 34% bệnh nhân tuổi từ 60 trở lên, 26,8% bệnh nhân tuổi < 30, tỷ lệ nam/nữ 55/42, chỉ số BMI là 27, tỷ lệ BN THA chiếm 48,8% trong đó: 35,5% bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, 21,7% bệnh nhân < 30 tuổi THA và 53,3% BN THA ở tuổi 30 -59, MLCT trung bình là 79 ml/phút, phân bố theo BTMT như sau: giai đoạn 1: 36,8%, giai đoạn 2: 28,7%, giai đoạn 3: 26,5%, giai đoạn 4: 3,4% và 4,6% là giai đoạn 5, protein niệu trung bình là 6,5 g/24 giờ, albumin máu trung bình là 21 g/l trong đó < 30 g/l là 88,2% và có tới 42,3% bệnh nhân có albumin máu < 20 g/l, cholesterone trung bình là 3,7 mg/dl, TG trung bình là 1,9 g/l. Các chỉ số này ở nhóm bệnh nhân HCTH do xơ cứng cầu thận ổ đoạn lần lượt là: tuổi trung bình là 57 tuổi, trong đó 38,2% bệnh nhân tuổi từ 60 trở lên, 13,2% bệnh nhân tuổi < 30, tỷ lệ nam/nữ: 48/20, chỉ số BMI là 29, tỷ lệ THA là 46,3% trong đó: 80% bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, 33,3% bệnh nhân < 30 tuổi THA và 25% BN THA ở tuổi 30 -59, MLCT trung bình là 42,5 ml/phút, phân bố theo BTMT như sau: giai đoạn 1: 6,2%, giai đoạn 2: 12,5%, giai đoạn 3: 51,6%, giai đoạn 4: 28,1% và 1,6% là giai đoạn 5, protein niệu trung bình là 6,0 g/24 giờ, albumin máu trung bình là 29 g/l trong đó < 30 g/l là 51,2% và có 13,9% bệnh nhân có albumin máu < 20 g/l, cholesterone trung bình là 2,6 mg/dl, TG trung bình là 2,0 g/l. Nhóm bệnh nhân HCTH do xơ cứng cầu thận ổ đoạn có tuổi trung bình cao hơn, MLCT thấp hơn, albumin máu cao hơn nhóm bệnh nhân HCTH thay đổi tối thiểu có ý nghĩa, p< 0,01.

    • Nghiên cứu của Youssef D.M. và cộng sự (2011) trên 2 nhóm: 27 bệnh nhi HCTH trong đó có 16 bệnh nhi kháng corticosteroids tuổi trung bình là 12,3 tuổi, 11 bệnh nhi nhạy với corticosteroids tuổi trung bình là 11,6 tuổi, so với 20 trẻ em khoẻ mạnh tuổi trung bình là 12,1 tuổi. Kết quả thấy nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương nhóm khoẻ mạnh lần lượt là 2,4; 11,8 và 1,5 g/l còn nhóm bệnh nồng độ IgA, IgG thấp hơn có ý nghĩa, nồng độ IgM cao hơn chưa thấy có ý nghĩa thống kê [83].

    • Anis S. và cộng sự năm 2017 [84] cũng đã thực hiện một nghiên cứu và trả lời cho câu hỏi có thể sử dụng các globulin miễn dịch để chẩn đoán viêm cầu thận. Nghiên cứu thực hiện trên 38 đối tượng gồm 25 bệnh nhân viêm cầu thận mạn tính tuổi trung bình là 31,6 tuổi có 60% bệnh nhân suy chức năng thận, so với 13 người khoẻ mạnh làm chứng tương đương tuổi và giới. Nồng độ IgA trung bình nhóm bệnh là 2,7 ± 1,14 g/l cao hơn nhóm chứng là 1,9 ± 0,6 g/l có ý nghĩa thống kê, p< 0,01. Nồng độ IgG nhóm bệnh là 13,2 ± 5,6 g/l, thấp hơn nhóm chứng là 14,8 ± 2,1 g/l không có ý nghĩa thống kê. Nồng độ IgM nhóm bệnh là 2,0 ± 2,1 g/l cao hơn nhóm chứng là 1,2 ± 0,5 g/l có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Tuy nhiên, nồng độ IgA, IgG và IgM không liên quan đến tình trạng suy thận, mức thải protein niệu và dạng tổn thương thận cấp và mạn tính.

    • 2.2.2.1. Nhóm chứng thường

    • SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhi và người lớn trong nghiên cứu

    • Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa IgM và IgG ở bệnh nhi

    • Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa IgG và IgA ở bệnh nhi

    • Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa IgM và IgA ở bệnh nhân người lớn

    • Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa IgM và IgG ở bệnh nhân người lớn

    • Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa IgG và IgA ở bệnh nhân người lớn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan