1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội

73 750 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Trường học Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội

Trang 1

2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội 27

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 30

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội 30

Trang 2

2.2.2.1 Dư nợ cho vay 39

2.2.2.2 Doanh số cho vay 42

2.2.2.3 Hệ số sử dụng vốn vay 44

2.2.2.4 Nợ xấu 45

2.2.2.5 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 47

2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội 49

2.3.1 Những kết quả đạt được của NHNo & PTNT Chi nhánh HN 49

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 50

2.3.2.1 Một số nguyên nhân 51

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI 55

3.1 Định hướng hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội 55

3.1.1 Phương hướng 55

3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu 56

Trang 3

3.2.1Mở rộng hoạt động tín dụng 57

3.2.2 Nâng cao trình độ cán bộ 58

3.2.3 Tăng cương hoạt động thanh tra, kiểm soát 59

3.2.4 Xây dựng chính sách tín dụng 60

3.2.5 Xử lý hiệu quả các khoản nợ 61

3.2.6 Tăng cường quản lý các món vay 62

3.2.7 Tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án 63

3.3 Một số kiến nghị 64

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Nhà nước 64

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65

3.3.3 Kiến nghị với NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội 66

KẾT LUẬN 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trang 4

Bảng 2.1 Cơ cầu huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội 34

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Hà Nội gianđoạn 2006 – 2008 36

Bảng 2.3 Cơ cấu dự nợ cho vay của chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội 38

Bảng 2.8: Cơ cấu nợ xấu của NHNoHN (2006-2008) 46

Bảng 2.9: cơ câu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 48

Đồ thị xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHNtrong giai đoạn (2006-2008) 41

Biểu đồ 1 Cơ cấu nợ xấu 46

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Cùng với công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ văn mình thì nền kinh tế đất nước cần phải được tăngtrường và phát triển Để làm được điều đó cần phải có một đội ngũ cán bộ làmcông tác tín dụng nhằm giúp cho ngân hàng có quy định đúng đắn trong hoạtđộng cho vay của ngân hàng, giúp hiệu quả kinh tế - xã hội.

Tại ngân hàng No & PTNT chi nhánh Hà Nội, công tác tín dụng có vaitrò rất quan trọng, không chỉ trực tiếp tác động đến sống còn của hoạt độngkinh doanh những năm gần đây, công tác tín dụng tại ngân hàng No &PTNTchi nhánh Hà Nội được chú trọng, không ngừng phát triển và đã đặt đượcnhiều thành công.

Nhân thấy tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập, tìm hiểuthực tế tại chi nhánh Hà Nội NHNo & PTNT em nhận thấy mục đích nghiêncứu của đề tài là nhằm hệ thông hoá những lý luận cơ bản về công tác tíndụng Việc đánh giá chất lượng công tác tín dụng tại NHNo& PTNT chinhánh Hà Nội nhằm rút ra những kết quả, nhưng hạn chế và chỉ ra nhữngnguyên nhân đưa đến hạn chế đó Từ đó, đưa ra một số giải pháp và đề xuấtmột số kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chất lượng tín dụng chi NHTMnói chung và tại – NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội nói riêng.

Chuyên đề tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tácchất lượng tín dụng Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dàihạn tại NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội.

Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng các phương pháp như:Phương pháp phân tích, luận giải, phương pháp chủ nghĩa duy vật biện

Trang 6

chứng để phân tích, đánh giá, rút ra kết luận và những đề xuất chủ yếu Làmột sinh viên sắp tốt nghiệp trong giai đoạn này của đất nước, với những kiếnthực đã được học tập tại trường và mong muốn được góp phần nhỏ bé củamình vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay trong hoạt động này

của ngành ngân hàng, vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất

lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chinhánh Hà Nội ’’ cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Để thực hiện đề tài này,

ngoài phần mở đầu và kết luận em chia thành ba chương:

Chương 1: Tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn chí nhánh Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội

Trang 7

CHƯƠNG 1

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1 Một số vấn đề tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng

Qua lịch sử phát triển, tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là sảnphẩm của nền kinh tế hàng hoá Nó là một động lực thúc đẩy nền kinh tế hànghoá phát triển lên một giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển qua nhiều hìnhthái kinh tế xã hội ngày nay, tín dụng được hiểu theo ngôn ngữ thông thườnglà quan hệ vay mượn dựa trên những nguyên tắc:

- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhấtđịnh Giá trị này có thể dưới hình thái tiện tệ, hoặc dưới hình thái vật chấtnhư: hàng hoá, máy móc, thiết bị, bất động sản, tiện tệ …

- Người đi vay chỉ sử dụng đối tượng vay tạm thời trong một thời giannhất định sau khi hết thời hạn theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả chongười cho vay.

Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị ban đầu, nói cách khácngười đi vay phải hoàn trả lãi và gốc lẫn lãi cho người cho vay.

Tín dụng ngân hàng có thể hiểu:Quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyểngiao quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn giữa ngân hàng với khách hàngtrong một thời gian nhất định và sau thời gian đó, lượng vốn được hoàn trảcộng thêm phần lãi trên lượng vốn theo một tỷ lệ lãi suất nhất định Còn theoquan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, tín dụng là dừa trên cơ sở về longtin, người cho vay tin tường vào người đi vay sẽ sử dụng các khoản vốn đóđúng mục đích,có hiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn cộng lãi.

Trang 8

Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng đóng vai trò một tổ chức tàichính trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng vời các doanh nghiệp và cánhân Ngân hàng đồng thời vừa là người đi vay vừa là người cho vay Với tựcách là người đi vay, Ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh nghiệp và cánhân hoặc là phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để hay động vốn trongtoàn xã hội trái lại với tự cách là người cho vay, ngân hàng cung cấp tín dụngcho các doanh nghiệp và cá nhân Khác với tín dụng thường mại loại tín dụngđược cung cấp dưới hình thức hàng hoá, còn tín dụng ngân hàng được cungcấp dưới hình thức tiền tệ Bao gồm tiền mặt và bút tệ ( chủ yếu là dưới hìnhthức bút tệ) Tín dụng ngân hàng được biểu hiện thông qua ba đặc điểm cơbản sau:

* Thứ nhất là lòng tin: để thiết lập được quan hệ tín dụng thì người chovay phải lòng tin đối với người đi vay, tín tương người đi vay sẽ sử dụng vốnđúng mục đích, có hiệu quả sẽ hoàn trả đầy đủ, đúng hạn.

* Thứ hai là tính thời hạn: quan hệ tín dụng được thiết lập có thời hạn,nghĩa là người vay phải hoàn trả cho người cho vay sau một thời gian nhấtđịnh được thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng vay vốn, thời hạn cho vayđược xác định trên cơ sở khả năng về nguồn vốn của người cho vay, chu kỳsản xuất kinh doanh của người đi vay.

* Thứ ba là tính hoàn trả: đây là sự khác biết giữa tín dụng và các loạiquan hệ khác cấp phát, cho tặng,… sau một thời gian nhất định người đi vayphải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho người cho vay.

1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng rất đa dạng vàphong phú Sự phát triển kinh tế đã làm xuất hiện nhiều hình thức tín dụngmới, do đó tuỳ thuộc vào việc phát triển kinh tế và pháp luật của mỗi nước,mỗi quốc gia khác nhau Xuất phát từ thực tiễn kinh tế xã hội và nhu cầu đa

Trang 9

dạng của khác hàng mà các NHTM luôn tìm ra các giải pháp bằng cách đưa rahình thức tín dụng mới nhằm đa dạng hoá các hình thức cho vay để mở rộngtin dụng thu hút khách hàng, tặng lợi nhuận và giảm rủi ro.

Các hình thức này phán ánh đặc thù riêng của mỗi loại tín dụng khácnhau để từ đó Nhà nước đưa ra các chính sách, chế độ thích hợp cho mỗi loạitín dụng trong từng thời kỳ phát triển nhất định.

Hiện nay, các hình thức tín dụng có rất nhiều các phân loại theo nhữngtiêu thức khác nhau, trong phạm vi này bài viết xin đề cấp một cách phân chiahình thức tín dụng phổ biến như sau:

Xét theo thời hạn có 3 loại hình thức tín dụng

- Tín dụng ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay dưới 12

tháng, thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưuđộng của các doanh nghiệp hoặc các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của nhân Loạinày chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của NHTM.

- Tín dụng trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 1năm đến 5 năm Loại tín dụng này chủ yếu được sử dụng để đầu tư vào việcmua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới trang thiết bị công nghệ, mởrộng sản xuất kinh doanh,xây dựng các dự án hoặc công trình có quy mô nhỏvà có thời hạn thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 5 năm trởlên Chủ yếu để đáp ứng nhu cầu về vốn dài hạn cho xây dựng cơ bản, cải tiếnvà mở rộng sản xuất các công trình có quy mô lớn, như các công trình xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các công trình dự án thuộc điện ưu đãi đầu tư củaNhà nước …

Căn cứ vào hình thái giá trị, có 2 loại hình thức tín dụng

- Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng Ngânhàng cung cấp cho khách hàng là tiền Đây là hình thái tín dụng chủ yếu của

Trang 10

NHTM và nó được thực hiện dưới kỹ thuật khác nhau như: tín dụng ứngtrước, tín dụng trả góp, thấu chi …

- Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụngngân hàng cung cấp cho khách hàng là tài sản (đối với NHTM chủ yếu dướihình thức tín dụng thuê mua ) Trong thời hạn cho vay vốn, những tài sản nàychính là tài sản đảm bảo cho các khoản vay.

Căn cứ vào mục đính sử dụng vốn, có 2 loại hình thức tín dụng

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho chủthể kinh tế để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hoá Gồm những loại hìnhnhư cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nôngnghiệp, thuê mua…

- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, xe cộ và các hàng hoá tiêu dùngkhác.

Căn cứ sự bảo đảm trong quan hệ tín dụng

- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngườivay vốn phải có tài sản thế chập ( tài sản này phải thuộc sở hữu hợp pháp củangười đi vay ), cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba.

- Tín dụng không có tài sản đảm bảo: là loại tín dụng không có tài sảnthế chập, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựavào uy tín của bản thân khách hàng.

Căn cứ vào phong pháp cho vay

- Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp

cho người nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho Ngânhàng

- Tín dụng gián tiếp: là khoản vay được thực hiện thông qua người thứba như mua lại các khế ước hoặc chứng từ phát sinh còn trong thời hạn thanh

Trang 11

Các loại cho vay gián tiếp mà ngân hàng NHTM thực hiện là chiếtkhấu thương mại, mua các phiếu bán hàng mua các khoản nợ của các doanhnghiệp …

Các hình thức tín dụng trong hệ thông NHTM

* Tín dụng vãng lai ( current account ): Tín dụng vãng lai là một

hoạt động vay mượn thường xuyên do Ngân hàng thực hiện bằng nội tệ vàngoại tệ với số lượng phù hợp theo sự thoả thuận trong các hợp đồng tíndụng.

Đây là hình thức phổ biến và nó đóng vai trò kịp thời về vốn trong hoạtđộng của doanh nghiệp Trên thực tế, các doanh nghiệp là khách nợ của Ngânhàng Trong quá trình kinh doanh có thể xảy ra trường hợp tại một thời điểmmà số tiền của công ty không thể đủ để mua hàng thì doanh nghiệp này phảivay tiền của Ngân hàng và tín dụng vãng lai phát sinh Ngân hàng mở cho vaytiền của khoản tổng hợp với dự Nợ, vừa dự Có ( tài khoản vãng lai ) Toàn bộthu nhập của khách hàng đều nhập vào bên Có và toàn bộ chi tiêu đều trích từbên Nợ.

Tín dụng vãng lai có thể coi như đường ống dẫn nhiên liệu thông suốtgiữa Ngân hàng với khách hàng và giữa doanh nghiệp là khách hàng với nhautrong quan hệ làm ăn buôn bán Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng sử dụngvốn vay dưới hình thức rất linh hoạt bằng tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán kỳphiếu hoặc mua chứng khoán … Điều kiện để sử dụng hình thức tín dụng nàylà khách hàng phải có tài sản thế chập, cầm cố hoặc bảo lãnh Ngoài ra, nếukhách hàng có uy tín với Ngân hàng thì có thể được vay dưới hình thức tínchấp.

* Tín dụng chiết khấu: Khi trao đổi và lưu thông hàng hoá xã hội phát

triển đến mức độ nhất định thì cũng là lúc ra đời kỳ phiếu thương mại Người

Trang 12

có kỳ phiếu chưa đến hạn thanh toán có thể bán cho các Ngân hàng dưới hìnhthức chiết khấu Ngân hàng mua kỳ phiếu với giá bằng hiệu số giữa mệnh giághi trên kỳ phiếu trừ đi lãi, hoa hồng và các chi phí khác Như vậy, sau khichiết khấu Ngân hàng trở thành chủ kỳ phiếu và khi đến hạn thanh toán ghitrên kỳ phiếu ngân hàng đem xuất trình con nợ đòi thanh toán Xét về bảnchất kinh tế, việc mua kỳ phiếu của ngân hàng thực chất là ngân hàng cho chủkỳ phiếu vay tiền và tỷ lệ chiết khấu chính là lãi suất tiền vay Quan hệ muabán kỳ phiếu với Ngân hàng gọi là hình thức tín dụng chiết khấu.

Hình thức này chủ yếu phục vụ cho các nhà xuất khấu, thực chất của nólà cấp tín dụng ngắn hạn cho người bán trong trường hợp người bán chưa thuđược tiền bán hàng mà nhu cầu chi tiêu mua bán của người cung cấp hàng hoálại phát sinh.

* Tín dụng nhận trả: Tín dụng nhận trả là hình thức tín dụng trong đó

Ngân hàng nhận trả tiền thay cho người phát hành kỳ phiếu khi đến hạn trảnhưng người phát hành kỳ phiếu không có khả năng trả nợ Vì thế người pháthành kỳ phiếu phải mất một tỷ lệ hoa hồng “ nhận trả ’’ cho Ngân hàng Ngânhàng cũng thể đem kỳ phiếu này đi chiết khấu tại Ngân hàng khác Thực chấtcủa loại tín dụng này là hình thức cấp vốn ngắn hạn bổ sung vào vốn lưu độngcho người vay.

Tín dụng nhận trả cũng có vai trò tương tự tín dụng vãng lai vì nó cũngthúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp các hoạtđộng này không phải gián đoạn do thiếu vốn lưu động.

* Tín dụng cầm đồ: Đây là loại hình thức cho vay có thể chấp bằng tài

sản thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay Tuy nhiên, tài sản thế chấp ởđây lại chỉ là các loại động sản dễ tiêu thụ như vàng bạc, đá quý…

Tín dụng cầm đồ được dùng để cấp phát cho lĩnh vực lưu thông, chủyếu cho vay thời vụ, số lượng cho vay thường bằng 60% đến 70% giá trị của

Trang 13

tài sản đang đi cầm.

* Tín dụng trả nhiều lần: Tín dụng trả nhiều lần là loại hình thức tín

dụng mà điều kiện được hoàn trả được phân ra thành kỳ hạn trả nợ, mỗi kỳhạn được trả một phần cho đến khi hết hạn cả gốc lẫn lãi Người đi vay thoảthuận với Ngân hàng mức cho vay, kỳ hạn trả nợ từng lần và kỳ hạn cuối.Trong loại hình tín dụng này, Ngân hàng không những cho vay để mua sắmcác tài sản lưu động các bất động sản mà còn cho vay để mua hàng tiêu dùng,sinh hoạt Nói chung, hình thức tín dụng này rất phù hợp với đặc điểm sửdụng vốn của người vay vừa kính thích tiêu thụ hàng hoá, mở rộng sản xuấtvà khuyến khích tiêu dùng.

* Tín dụng bảo lãnh: Tín dụng bảo lãnh là hình thức tín dụng phát

sinh khi Ngân hàng nhận thanh toán cho người bán hàng trong trường hợpngười mua hoặc người bảo lãnh không có khả năng thanh toán Ngân hàngthu mức phí bảo lãnh bao nhiều tuỳ thuộc vào loại nhu cầu bảo lãnh và thờihạn cho vay Thời hạn cho vay có thể là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn.

* Tín dụng thuê mua: Hình thức tín dụng này nhằm mục đích cấp vốn

cho doanh nghiệp để đổi mới tài sản cố định dưới hình thức cho thuê, bán trảtừng phần các máy móc, thiết bị cho các doanh nghiệp Loại hình thức tíndụng này rất thuận lợi đối với các doanh nghiệp sản xuất vì họ có thể thay đổimáy móc thiết bị cũ bằng các công nghệ tiên tiến mà không cần đầu tư số vốnban đầu khá lớn cho công nghệ đó Sau khi hết thời hạn cho thuê, doanhnghiệp hay người đi thuê phải trả lại các tài sản đó hoặc có thể mua lại Thờihạn thuê phổ biến là trung, dài hạn

1.1.3 Vai trò tín dụng Ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng của ngân hàng đượcsử dụng như là công cụ khai thác và động viên có hiệu quả nhất lượng tiềnnhàn rỗi vào quá trình tái sản xuất xã hội, phù hợp với quá trình vận động liên

Trang 14

tục của vốn

Ở mỗi nước, do trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mục tiêu chiếmlược kinh tế xã hội khác nhau cho nên vai trò tín dụng thể hiện và có địnhhướng khác nhau Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ được đặt ralà hoàn thiện trong việc cải cách các thể chế đất nước để thu hút đầu tư nướcngoài đang có xu hướng suy giảm trong thời gian gần đây Điều đó cho thấy,tín dụng Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tếViệt Nam.

1.1.3.1 Đối với các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp gặp phải một căn bệnh là thiếu vốn đặc biệt là thiếuvốn để phát triển sản xuất Nền kinh tế không ngừng vận động, hàng hoá sảnxuất ngày càng nhiều và nhu cầu con người không ngừng nâng cao Một DNnuốm tồn tại và phát triển thì phải nắm bắt nhu cầu và thoả mãn nhu cầu đó

Như vậy, DN phải không ngừng đổi mới, mạnh dạn đầu tư để nâng caochất lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất hay để xâm nhập vào thị trường mới.Tuy nhiên, để làm được điều này, cần huy động một khối lượng vốn nhấtđịch, hoặc DN có thể tự tích luỹ qua lợi nhuận để lại nhưng thời gian tích luỹquá lâu, làm mất thời cơ kinh doanh Hơn nữa, khi chậm đổi mới có nghĩa làlợi nhuận không còn DN có thể huy động vốn trên thi trường chứng khoánhoặc là vay vốn NH Đối với NH, việc vay vốn từ NH đổi khi đem lại nhiềuthuận lợi hơn so với việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán Về mặtkỳ hạn, DN có thể vay vốn NH theo kỳ hạn phù hợp với yêu cầu kinh doanh.Thủ tục thời gian thì nhanh chóng và ít phức tạp, hơn nữa không công ty nàocũng được quyền bán trái phiếu, cố phiếu của mình trên thị trượng chứngkhoán, nhất là công ty mới thành lập hay quá nhỏ, chưa có tiếng tăm.

Ngoài ra với khoản vay trung và dài hạn tại NH, vừa giúp NH thực hiệnchiến lược kinh doanh đem lại lợi tức cho DN mà không gia tăng sự kiểm soát

Trang 15

của người bên ngoài đối với hoạt động kinh doanh của DN như trong trườnghợp phát hành cổ phiếu Mặc dù, có nhiều thuận lợi như vậy nhưng lãi suấttrung và dài hạn của NH là chi phí khá cao đối với DN Nó buộc các DN phảinghĩ đến hiệu quả đầu tư, doanh thu đạt được không chỉ đủ trả vốn và lãi choNH mà phải đem lại lợi tức cho mình Dó vậy, lãi suất tín dụng của NH là đònbẩy thúc đẩy DN khai thác triệt để đồng vốn để kinh doanh có lãi và thắng lợitrong cạnh tranh.

1.1.3.2 Đối với NHTM

Hoạt động của Ngân hàng thượng mại trong cơ chế thị trường là hoạtđộng môi trương cạnh tranh gay gắt Để có thể đứng vững trong môi trườngcạnh tranh gay gắt này đòi hỏi mỗi NH phải thực hiện sự quan tâm đến hiệuquả hoạt động kinh doanh của chính mình Vì vậy, hoạt động tín dụng đượcxem là sự cần thiệt để mang tính cạnh tranh của NH Trong những năm gầnđây, nền kinh tế thị trường vận động trong điều kiện nền kinh tế mở với nhucầu mở rộng quy mô, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tiến tới đổi mớitoàn bộ nền kinh tế đã cho thấy nhu cầu vốn trung – dài hạn là cấp thiết vàquan trọng Nguồn vốn này tạo điều kiện cho các DN đổi mới kỹ thuật, trangbị công nghệ mới, phương pháp sản xuất mới để tạo ra hàng hoá mới Đây làđiều kiện để NH mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳngđịnh vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường.

Hơn nữa, tín dụng trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giảiquyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi NHTM, đồng thời cũng làcách NH gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DN Vì vậy,tín dụng trung – dài hạn cần phải được tăng cường để các NH có thể tham gianỗ lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thong quanghiệp vụ này.

Ngoài ra tín dụng còn là một nghiệp vụ mang lại lợi ích chủ yếu cho

Trang 16

NHTM Bời lẽ tín dụng là những khoản tín dụng có quy mô lớn, lãi suất cao,thời gian dài nên lãi thu sẽ lớn và ổn định Chuyển từ nghiệp vụ của NH, đồngthời nâng cao tính cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng Khi Ngân hàngkhông đa dạng hoà hoạt động cho vay, đa dạng hoá khách hàng, thời hạn vaytiền thì Ngân hàng không thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường với sựchèn ép đông đảo của Ngân hàng khác.Quan hệ tín dụng cũng có thể dẫn tớicác hoạt động bảo lãnh do Ngân hàng thực hiện Ngân hàng có thể thực hiệnbảo lãnh vay các Ngân hàng khác cho khác, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảolãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh khác cho khách hàng.

Các hình thức bảo lãnh này đêm lại thêm lợi nhuận cho Ngân hàng.Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả tín dụng đang là những vấn đề mà cácNgân hàng đều quan tâm nhằm đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng cũng nhưphục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.

1.1.3.3 Đối với nền kinh tế

Hoạt động tin dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dần,điều hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế Hoạt động tín dụng làmnhiệm vụ chuyển vốn từ nơi thiếu vốn, từ những nhà tiết kiệm sang nhà đầutư, phục vụ phát triển kinh tế.

Do tập trung được vốn và điều hoà cung cầu vốn trong nền kinh tế, tíndụng góp phần đầy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng đầu tư phát triểnkinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp-nôngnghiệp - dịch vụ Các khoản cho vay cung cấp cho ngành được thực hiện theocả chiều sâu và chiều rộng, đầu tư có trọng điểm, hình thành các ngành sảnxuất mũi nhọn, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác triết để các nguồnlực, tập trung phục vụ sản xuất Nắm trong tay nguồn vốn lớn, lâu dài đã thúcđẩy tiến độ phát triển các công trình, các dự án, tạo được hiệu quả kinh tế bênvững, lâu dài góp phần thúc để tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã hướng

Trang 17

công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Bên cạnh đó, các khoản cho vay có vai trò tạo nguồn vốn để thực hiệnxây dựng mới, hiện đại hoá từng bước nền sản xuất trong nước, thúc đẩy sảnxuất, nâng cao chất lượng, mẫu mã, đa dạng về tính năng của sản phẩm đểtiêu thụ trong nước và xuất khấu, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cáncân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế.

Tín dụng ngân hàng có vai trò trong việc thực hiện các chính sách kinhtế vĩ mô NHTM luôn quản lý tín dụng bằng các quy định và chính sách củamình NHTM đóng vai trò là người cho vay cuối cùng trong nền kinh tế ổnđịnh lưu thông tiền tệ Thông qua tín dụng ngân hàng, Chính phủ có thể quảnlý và thực hiện các chương trình kinh tế lớn một cách có hiệu quả Thực tếcho thấy, các chương trình kinh tế lớn đều được cấp vốn thông qua hệ thôngcác NHTM, hiệu quả được xét đến kỹ hơn và Chính Phủ cũng quản lý dễdàng hơn các chương trình đầu tư này Ngoài ra, Chính Phủ còn có thể hướngtín dụng ngân hàng và các ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá để các ngành này đi đầu, tạo cho sự phát triển kinhtế -xã hội đến đất nước.

Hoạt động tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các quốc gialuôn gắn liền với thi trường thế giới Tín dụng trở thành nhịp cầu nối liềnquan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau bằng các hoạt động tín dụng quốctế như: Các hình thức tín dụng giữa các Chính Phủ, giữa cá nhân, các hìnhthức tài trợ, cho vay không hoàn lại của Chính Phủ các nước.

1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng1.2.1 Khái niệm

Trên con đường hòa nhập vào nền kinh tế quốc tế của các nước đangphát triển nói chung, các nước Đông Nam A nói riêng, chất lượng sản phẩmhàng hóa và dịch vụ luôn là sự quan tâm của nhà đầu tư lẫn những người tiêu

Trang 18

dùng Vấn đề này và đang là một thách thức hết sức to lớn đối với các nhàkinh doanh của các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam và Campuchia.Một trong những con đường chiến lược tốt nhất để đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp là nâng cao chất lượng sản phẩm, song để thựchiện được vấn đề này lại là một công việc không đơn giản chút nào, đòi hỏi sựnhìn nhận và quan tâm không chỉ những người quản lý mà con là những vấnđề có liên quan đến tất cả mọi người trong xã hội.

Đối với ngân hàng - một doanh nghiệp đặc biệt, sản phẩm của nó là “tiền tệ “ và cung cấp các dịch vụ về tiền tệ khác với các ngành sản xuấtkhác.Trong hoạt động quan trọng nhất mang lại 90% thu nhập cho Ngân hànglà hoạt động tín dụng và là cơ sở phát sinh các nhiệm vụ khác trong hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng, nhưng nó cũng chính là hoạt động mang lại rủi rocao nhất cho ngân hàng.Các rủi ro Ngân hàng không những trong chọn kháchhàng mà còn tư phía khách hàng gây ra Trong hoạt động khi khách hàngkhông thực hiện theo đúng trong thoả thuận với Ngân hàng trong việc trả nợdo các điều kiện khác nhau như:thiên tai, hoả hoạn, sự biến động về tỷ giá…dẫn đến những tồn thất cho người vay gây rủi ro cho Ngân hàng.

Như vậy, muốn hoạt động an toàn, sinh lợi và tăng khả năng cạnh tranhNgân hàng phải nâng cao chất lượng tín đụng và cả chất lượng các dịch vụkhác của Ngân hàng để đảm bảo tính cạnh tranh an toàn, sinh lời theo nguyêntắc hoàn trả gốc lẫn lãi của các doanh nghiệp

Bởi vậy, đối với Ngân hàng, chất lượng tín dụng đi liền với độ an toàncủa vốn vay và việc hoàn trả đẩy đủ, đúng thời hạn gốc và lãi vay của kháchhàng khi hết hợp đồng tín dụng.Đối với khách hàng, khoản tín dụng đượcđánh giá là có chất lượng cao khi khoản tín dụng đó đáp ứng được về khốilượng vốn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu vốndoanh nghiệp cả mặt không gian và thời gian, giúp doanh nghiệp tạo ra lợi

Trang 19

nhuận đủ để trả lãi cho khoản vay và được tăng giá trị tài sản sở hữu cho chủdoanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, tất cả các chủ thể kinh tế đều đang hoạtđộng trong môi trương kinh tế có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước.Tuy vậy, chất lượng tín dụng không chỉ đánh giá bởi hai chủ thể là Ngân hàngvà các khách hàng mà còn đánh giá từ phía Nhà nước Đối với Nhà nước,khoản tín dụng được đánh giá là có chất lượng khi nó đáp ứng được các mụctiêu chung của Nhà nước cả về mặt kinh tế và mặt xã hội Chẳng hạn như, cáckhoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp sẽ góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp,nâng cao cơ sở hạ tầng, giảm ô nhiễm môi trường, tăng phúc lợi xã hội

1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

a) Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Đây là một chỉ tiêu có tính tưtượng, nó phán ảnh tín dụng phục cho sản xuất và lưu thông hàng hoá, gópphần giảm thiếu lạm phát giải quyết công ăn việc làm Đó là những yếu tốquyết định cho sự tăng trương kinh tế

b) Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra (cho vay) phải phù hợp vớimục đích sử dụng của khách hàng, phải dựa trên cơ sở những dự án khả thi(cả về mặt kinh tế và xã hội) của khách hàng Trên cơ sở đó phải đảm bảo vêlãi suất và thời hạn hợp lý, về thủ tục đơn giản thuận tiện, thu hút được nhiềukhách hàng những vẫn không vi phạm nguyên tắc tín dụng

c) Đối với NHTM: Chất lượng tín dụng thế hiện phạm vi và mực độgiới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng thể hiệnở tình hình thu nợ, nợ quá hạn, nợ khó đòi.Ngân hàng phải đảm bảo được kếtquả kinh doanh, tính cạnh tranh làng mạnh trên thị trường nhưng vẫn đảm bảonguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.

Khi xem xét, đánh giá một khoản tín dụng có chất lượng tốt, xấu haytrung bình có rất nhiều quan điểm khác nhau, theo quan điểm của nhà quản lí

Trang 20

NHTM thường dựa trên hai chỉ tiêu: khả năng thu hồi vốn và khả năng có lãicho Ngân hàng.

- Vốn tự có của Ngân hàng liên quan tới các khoản rủi ro dự đoán Vềcơ bản, một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác định quy mô vốn tự có.Ngân hàng có thể tăng vốn khi rủi ro sự đoán gia tăng hoặc có thể đầu tư vàocác tài sản tương đối ít rủi ro hơn Việc quyết định quy mô của ngân hàngkhông dễ dàng, nhưng quan trọng, một ngân hàng muốn phát triển phải mởrộng sở vốn, đồng thời phải giữ được mức rủi ro nhất định.

Phần lớn các NHTM trên thế giới có tỷ lệ vốn trên tổng tài sản có đạt 10% và được điều chỉnh theo mức độ rủi ro RATA(Rick Adjusted TotalAssets) Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có đã điều chỉnh theo mức độ rủi rolớn hơn 10% là chỉ số tốt Tỷ lệ này thấp hơn quy định có thể Ngân hàng pháttriển nhanh do thua lỗ hay thu nhập thấp trong một thời kì nào đó.

7-b) Hiệu suất sử dụng vốn

Trang 21

Đây là một trong những công cụ đo lường đáng tín cậy về hoạt độngvay của Ngân hàng Hệ số này xác ðinh hiệu quả đầu tư của một đồng vốnhuy động, nó giúp phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng vốntổng vốn huy động được, tỷ lệ này bình quân thường là 80% Tuy nhiên tỷ lệnạy biến đối từ 30% trong những khu vực kinh tế trì tệ đến 100% tại các trungtâm tiền tệ lớn hay các Ngân hàng khu vực Tỷ lệ tổng dự nợ cho vay trênnguồn vồn huy động thấp, giả sử dưới 40% thì điều đó có nghĩa là Ngân hàngkhông tìm kiến được nhiều khách hàng và dự án vay vốn có hiệu quả hoặcNgân hàng dè dặt trong hoạt động cho vay của mình.

c) Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là khi đến thời hạn thành toànkhoản nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mìnhđối với người cho vay Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ không hoànhảo, trước hết nó vi phạm đặc điểm của tín dụng đó là thời hạn, tính hoàn trảvà lòng tin của người cấp tín dụng đối với người nhận tín dụng

Về cơ bản, tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu phán ánh các khoản tín dụng cóvấn đề- những khoản cho vay quá hạn mà Ngân hàng không thu hồiđược.Mặc dù các khoản tín dụng có vấn đề là kết quả của nhiều yếu tố khácnhau, nhưng về cơ bản chúng là hậu quả của sự không sẵn lòng chi trả củakhách hàng vay vốn, hoặc không có khả năng thực hiện hợp đồng để giảm bớtdư nợ hay toàn bộ khoản vay như đã thoả thuận, cá biệt có âm mưu chiếmdụng vốn.

d) hu nhập từ tiền lãi ròng cho vay

Tiền lãi ròng cho vay là khoản thu nhập cao nhất của Ngân hàng, được

Trang 22

xác định bởi

+ Thu nhập trực tiếp từ lãi suất cho vay

+ Chi phí lãi phải trả cho tất cả các loại tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi vàtiền vay trực tiếp

Thu nhập từ tiền lãi ròng cho vay là tỷ lệ được tính trên tổng dư nợ chovay.

Thông thường có thể xác định chỉ tiêu này theo cách đơn gian, tính toántrực tiếp chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động vốnbình quân của mỗi Ngân hàng Tỷ lệ này phán ánh hiệu quả về mặt tài chínhcủa hoạt động cho vay và thông qua nó sẽ cho ta thấy khả năng tạo ra thunhập từ hoạt động cho vay của mỗi Ngân hàng.

Ðối với mỗi ngân hàng, tỷ lệ này phán ánh ở mức 4-5% /năm mới đảmbảo bù đắp được các chi phí hoạt động, trích lập quỹ để bù đắp các rủi ro phátsinh và có được mức lợi nhuận tương xứng trong hoạt động.Theo kinhnghiêm, Ngân hàng nào có tỷ lệ thấp hơn 3% là có dấu hiệu đang gặp phảikhó khăn trong.

e) Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu

Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu cho biết một ðồng vốn của ngân hàng bỏthu được bao nhiều lợi nhuận, hay nói cách khác nó nói lên khả năng sinh lờicủa Ngân hàng Nếu hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu lớn biểu hiện hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận, chất lượng tín dụngcao do hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu và tạo ra nhiều lợi nhuận choNgân hàng Ngược lại, nếu tỷ lệ này thấp biểu thi hoạt động của Ngân hàng

Trang 23

không hiệu quả, chất lượng tín dụng.

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính

Tín dụng là một trong những hoạt động mang lại thu nhập chủ yêu chocác NHTM, song không phải tất cả các NHTM đều thực hiện tốt hoạt độngnày Một số ngân hàng gặp khó khăn trong việc không thể tìm được dự ánthích hợp cho vay hoặc gặp khó khăn trong huy động vốn Vì vậy việc xemxét chất lượng hiệu quả tín dụng trung và dài hạn là hết sức cần thiết, nó giúpngân hàng có thể đánh giá lại hoạt động cho vay của mình từ đó đưa ra cácgiải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, thiếu sót và đẩy mạnh hơn nữa hoạtđộng cho vay.

Để đánh giá chất lượng tín dụng đứng trên giác độ là một nhà ngânhàng chúng ta phải xem xét cả những chỉ tiêu về mặt định tính và định lượng.Về mặt định tính, các chỉ tiêu được thể hiện quả một số khía cạnh sau.

- Chất lượng tín dụng được thực hiện thông qua khả năng đáp ứng tốtnhu cầu của khách hàng, thủ tục đơn giản, thiên tiện, cung cấp vốn nhanhchóng, kịp thời, an toàn, kỳ hạn và phương thực thanh toán phù hợp với chukỳ kinh doanh của khách hàng.

- Những ngân hàng có lịch sử hoạt động lâu đời, cơ sở vật chất trangthiết bị tốt, đồng thời ngân hàng tham gia vào nhiều hình thức huy động vốn,đa dạng hoá không ngừng ứng dụng các dịch vụ ngân hàng mới Ngân hàngcó tổng nguồn vốn huy động lớn, ổn định có lượng khách hàng vay đông đảochứng tỏ ngân hàng có uy tín.

- Ngoài ra chất lượng tín dụng còn được xem xét thong qua hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngân hàng, tình hình khai thác tiềm năng ủaNgân hàng trên địa bàn hoạt động.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng tới chất lượng tín dụng ngân hàng

Tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng nước, từng

Trang 24

NHTM mà có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng tín dụng Ngânhàng Chúng ta có thể chia các yếu tố ảnh hướng tới chất lượng tín dụng ngânhàng làm 2 loại: các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan.

1.2.3.1 Nhân tố chủ quan

Chính bản thân Ngân hàng có liên quan đến hoạt động tín dụng và ảnhhướng trực tiếp tới chất lượng tín dụng từ những góc độ khác nhau được thểhiện qua:

a) Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng: Là một trong những nhân tốcó ảnh hướng lớn tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chiến lược kinhdoanh sẽ giúp cho Ngân hàng có mục đích và đường lối đúng đắn Nếu khôngcó chiến lược kinh doanh, tất cả các moi hoạt động của ngân hàng sẽ trở nênbị động, chệch hướng Trên cơ sở chiến lược kinh doanh đúng đắn, Ngânhàng sẽ có kế hoạch cụ thể trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo thực hiện đúngnhững mục tiêu đã để ra, nhất là những kế hoạch ảnh hướng trực tiếp đến chấtlượng tín dụng của Ngân hàng

b) Vấn đề chính sách tín dụng Ngân hàng: Đây là một vấn đề đóng vaitrò quan trọng và là yếu tố bao trùm có tác động mạnh mẽ đảm bảo sự thànhcông hay thất bại của Ngân hàng.

Một chính sách tín dụng hợp lý, đúng đắn sẽ thu hút được nhiều kháchhàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tánvà hạ thấp rủi ro, tuân thủ pháp luật của Nhà nước,sẽ là sự tín cậy của nhândần về tính công bằng trong xã hội Đối với vấn đề này các Ngân hàng cầnthực hiện việc quản lý một cách thống nhất các hoạt động tín dụng theo sựphát triển của cơ chế thị trường bằng các công cụ kinh tế có chiến lược Địnhhướng sắp xếp mọi hoạt động kinh doanh một cách nghiêm chỉnh với uy tínvàn độ tín cậy cao nhắm tạo ra những điều kiện thuận lợi về tín dụng và thanhtoán cho khách hàng, thực hiện tốt chiến lược Marketing ngân hàng về lãi suất

Trang 25

hợp lý và mang tính cạnh tranh cao Từ đó, ta thấy rằng chất lượng tín dụngtuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng NHTM Do vậy, bất cứ mộtNHTM nào muốn có chất lượng tín dụng thì phải xác lập cho mình một chínhsách tín dụng rõ ràng, hợp lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế.

c) Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là những công đoạn mà Ngânhàng liên tục thực hiện trong quá trình cho vay, phải tiến hành từ khi bắt tiếpnhận hồ sơ vay vốn, giải ngân, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay cho đếnkhi thu hồi được nợ Trong đó tất cả các công đoạn thuộc chức năng tráchnhiệm của cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có liên quan phải thực hiện.Quy trình tín dụng là một yếu tố quan trọng để thực hiện chính sách tín dụngcủa một tổ chức tín dụng, là sản phẩm của chuyển môn hoạt động Ngân hàng.Trong quy trình tín dụng thì công tác thẩm định là khâu quan trọng nhất giúpcho người có thẩm quyền đưa quyết định đầu tư một cách chuẩn xác hơn Quátrình này đòi hỏi cán bộ phải có sự hiểu biết và vận đụng một cách toàn diệncác điều kiến thức về kinh tế xã hội, phải áp dụng các biện pháp tính toán kỹthuật và so sánh,thời phải nắm bắt cả diện biến kinh tế, xã hội, chính trị củakhu vực và thế giới Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế ở từng địa phương, từngkhách hàng và từng dư án

Để đảm bảo cho một khoản tín dụng, việc kiểm tra trước hay kiểm trasau khi cho vay giúp Ngân hàng nắm được diễn biến của khoản tín dụng đãcung cấp, từ đó có những can thiếp, điều chỉnh hay ngăn ngừa những rủi ro cóthể xẩy ra Như vậy, chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không là tùy thuộcvào việc thực hiện tốt không những quy định ở từng bước và sự phối hợp giữacác bước trong quy trình.

d) Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trongquản lý chất lượng tín dụng Nhờ có thông tin tín dụng mà người quản lý cóthể đừa ra những quyết định cần thiết để cho vay, quản lý, theo dõi và thu nợ.

Trang 26

Các thông tin được thu nhập từ nhiều phía

- Từ nguồn có sắn ở ngân hàng: Hồ sơ vay vốn, thông tin từ ngân hàng Nhà nước giữa các NHTM, các tổ chức tín dụng khác …

- Từ nguồn bên ngoài: từ khách hàng, từ các cơ quan thông tin trongtrong và ngoài …

Số lượng và chất lượng thông tin thu nhập được có liên quan đến mứcđộ chính xác của việc phân tích, xem xét thị trường, khách hàng …, để đừa ranhững quyết định đúng Do vậy, thông tin càng đẩy đủ, kịp thời, chính xác vàan toàn diện thì khả năng phòng ngừa rửi ro trong hoạt động tín dụng cànglớn, chất lượng tín dụng càng được nâng cao.

e) Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Kiểm toán, kiểm tra nội bộ là một biện phápgiúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có những thông tin về thực trạng kinh doanhđang vận hành phù hợp với các chính sách, đạt được những mục tiêu đề ra.

Trong lĩnh vực tín dụng công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ Ngân hàngđược thực hiện:

- Kiểm soát chính sách tín dụng: Hồ sơ, thủ tục cho vay, quyền phánquyết quản lý và giảm sát các khoản vay.

- Kiểm tra định kỳ hoặc thường xuyên do kiểm tra viên nội bộ thựchiện báo cáo những vi phạm chính sách, hồ sơ hay kiểm soát hạch toán kếtoán và các nghiệp vụ có liên quan đến tình hành cho vay và thu nợ.

Việc phát hiện kịp thời những nguyên nhân sai sót, vi phịm quy trìnhthực hiện những khoản tín dụng có biện pháp khắc phục kịp thời, ảnh hưởngđến chất lượng tín dụng.

Do vậy trong hoạt động tín dụng các NHTM cần phải quan tâm đếncông tác kiểm tra kiểm toán nội bộ, đồng thời cũng phải có sự bố trí hợp lý bộmáy làm việc cán bộ phải thành thạo về nghiệp vụ, trung thực, có chính sáchthưởng phát nghiêm minh cả về hành chính và vât chất.

Trang 27

g) Công tác tổ chức, chất lượng cán bộ của ngân hàng: Chẳng khác gìvới quá trình sản xuất kinh doanh của các ngành nghề khác, con người luôn làyếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại, trong quản lý vốn tín dụngvà hoạt động của Ngân hàng.

Vì vậy, công tác tổ chức của Ngân hàng phải được sắp xếp một cáchkhoa học rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ,nhịp nhàng giữa các phòng ban với nhau, trong một ngân hàng trong toàn hệthống và với các cơ quan hữu quan.Công tác tổ chức được đảm bảo tạo điềukiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, theo dõi quản lý tốt một khoảnhuy động vốn và cho vay.Đây cũng là cơ sở để quản lý tốt có hiệu quả cáckhoản tín dụng tạo được mối quan hệ tín dụng lành mạnh

Xã hội ngày nay phát triển thì đòi hỏi chất lượng về nhân sự ngày càngcao để có thể xử lý kịp thời, có hiệu quả các tình huống xảy ra Do vậy trongcông tác tín dụng rất cần quan tâm đến chất lượng nhân sự từ khi tuyên rchonjnhững cán bộ nhân viên có đạo đức phẩm chất, chuyên môn nghề nghiệp đểcó thể hiểu và thực hiện tốt quy trình tín dụng cũng như xử lý các mối quanhệ với khách hàng và đồng nghiệp Có như vậy mới có được một chính sáchtín dụng lành mạnh, chất lượng và hiệu quả.

h) Trong thiết bị - phương tiện phục vụ cho hoạt động tín dụng: Bêncạnh việc đừa ra một chính sách tín dụng phù hợp, một quy trình tín dụnghoàn thiện, một cơ cấu tổ chức hơp lý và chất lượng với sự kiểm tra kiểm toánnội bộ tốt thì hoạt động tín dụng có còn phải chú ý tới các phương tiện trangthiết bị của Ngân hàng, bởi khi một ngân hàng có trang thiết bị, phương tiệntiên tiến, phù hợp với khả năng tài chính và qua mô hoạt động thì sẽ:

- Phục vụ kịp thời yêu cầu các về tiền gửi, cho vay và các hoạt độngdịch vụ khác, nâng cao uy tín đối với khách hàng.

- Giúp cho các cấp quản lý của Ngân hàng có những thông tin kip thời

Trang 28

về tình hình hoạt động tín dụng để có những điều chỉnh cho phù hợp với thựctế nhằm thỏa mãn nhu cầu của doanh nghiệp, địa phương, của ngành.

Khi khoa học công nghệ càng phát triển nhanh thì trang thiết bị,phương tiện càng phải được quan tâm và không ngừng đổi mới để đáp ứngyêu cầu của tín dụng cũng như của Ngân hàng và của toàn bộ nền kinh tế.

Tóm lại: khi nghiên cứu về chất lượng tín dụng Ngân hàng Việt Namcần phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của nó.Tuy nhiên theo điều kiện, sự phát triển kinh tế xã hồi, mức độ hoàn thiện môitrường pháp lý của từng nước cũng như bộ máy quản lý tổ chức, khả năng cơsở vật chất kỹ thuật, trình độ, chất lượng cán bô của mỗi NHTM mà các nhântố này có mức độ ảnh hưởng khác nhau tới chất lượng hoạt động tín dụng.

Thông qua sự nghiên cứu nêu trên, vấn đề đặt ra đây là chúng ta phải biếtvận dụng sáng tạo, hay có biện pháp khắc phục kịp thời những ảnh hưởng củacác nhân tố này để tạo điều kiện cho sự hoạt động thành công của hoạt động tíndụng cũng như hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thông ngân hàng.

1.2.3.2 Nhân tố khách hàng

- Những rủi ro khách hàng gây nên mà bản thân các nhà sản xuất kinhdoanh, dịch vụ … Cho dù thông minh tài giỏi đến mấy cũng không thể biết vàlường hết đươc, cho dú hiện nay cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật pháttriển cao kết hợp với các dự báo – thông tin cũng không thể lường được hếttai nạn bất ngờ trong những chuyến bay, hỏa hoạn trong các kho hàng hóa,xướng sản xuất, hay đó có sự thay đổi thể chế chính trị, chiến tranh.v.v Tất cảnhững thiết hại do những nguyên nhân bất khả kháng đó chắc chắn gây ra hậuquả tồn thất không nhỏ cho các nhà kinh tế kinh doanh có liên quan, và nếuvốn Ngân hàng cho vay vào các lĩnh vực này thì khó có thể thu hồi được vốnngay, thậm chí Ngân hàng phải chấp nhận rủi ro Ở đây, chúng ta có thể sơtóm qua một số nguyên nhân sau:

Trang 29

- Sự ổn định của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng nền kinh tế có quanhệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hoạt độngtín dụng trong nền kinh tế mất ổn định,lạm phát luôn hoạt động không kiểmđược thì rửi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ xảy ra và khônglường được

- Nếu mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với tỷ suất lợi nhuậnbình quân của nền kinh tế, tức là tỷ lệ lạm phát lãi suất huy động vốn < lãisuất cho vay < tỷ suất lợi nhuân bình quân của nền kinh tế bao giờ cũng làđộng lực to lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả Trái lại, sẽ kìmhãm sự phát triển của hoạt động tín dụng, do đó trong hoạt động tín dụng củangân hàng khó có thể tránh được rửi ro.

- Trong cơ chế thi trường sự cạnh tranh rất ác liệt nên đòi hỏi phải cómột bộ luật kinh tế về tín dụng ngân hàng hoàn chỉnh, tạo ra hành lang pháplý nhằm đừa nền kinh tế hoạt động theo đúng luật pháp Song dù bộ luật chưahoàn chỉnh thì hoạt động của nền kinh tế vẫn phải vận hành, bởi vậy rất dễgây nên những hiện tượng tiêu cực trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh củanhiều doanh nghiệp, dẫn đến thua lỗ không trả được nợ Ngân hàng.

- Các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước: Có thể nói Việt Nam có sựổn định về tầm quản lý vĩ mô của các cơ chế, chính sách Các cơ chế chínhsách luôn thay đổi, quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơhở và tính trạng tham những ngày càng bám sâu vào bộ máy cơ quan Nhànước dẫn tới tình trạng vay vốn gấp nhiều lần vốn tự có làm tăng khả năng rửiro trong nền kinh doanh cũng như làm phát sinh nhiều khoản nợ mất khả năngthanh toán.

- Ngoài những nhân nói trên, rửi ro còn do khách hàng không thể vượtqua những thờì kì khó khăn trong kinh doanh, không chấp hành đúng cácnguyên tắc vay vốn thì những nguyên nhân dẫn đến rửi ro trong việc sử dụng

Trang 30

vốn vay không hiệu quả là do

+ Năng lực chuyên môn, năng lực điều hành của những người đứng đầuNgân hàng và uy tín của bi hạn chế.

+ Chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpdẫn đến chỉ đạo sản xuất kém hiệu quả.

Những yếu kém đó có thể đưa ra tới việc tìm kiếm thị trường tiêu thụvà cũng có thể bởi việc kiếm các yếu tố đầu vào gặp khó khăn, dẫn đến sảnphẩm sản xuất ra không phù hợp với thị trường tiêu thụ … Mặt khác, cũng cóthể vì khả năng tài chính của doanh nghiệp còn hạn chế như là vốn chủ sở hữuquá hạn chế, vốn vay nhiều làm phát sinh khoản phải chi nhiều, ngoài ra cònbị tác động cùa giá cả trên thị trường và ảnh hưởng của chính sách về kinh tếNhà nước Nền những nguyên nhân trên đây chính là những nguy cơ làm chovốn vay của ngân hàng bị tồn thất Đối với người vay vốn là cá nhân hộ nôngdân, hộ sản xuất nhỏ thì khả năng tạo ra rửi ro cho ngân hàng cao bởi kháchhàng thiếu năng lực pháp lý độ quản lí kém nên khi vay vốn không có khảnăng trả được vay vốn Hơn nữa việc thu hồi vốn về cũng mất nhiêu thời gianvà công sức ( chi phí cho công việc thu nợ cao) chẳng hạn vốn vay bị sử dungkhông đúng mục đích và một số khách hàng rất ít khi chú ý đến việc trả nợ,trả lãi theo đúng thỏa thuận với ngân hàng.Những khó khăn của khách hàng làdoanh nghiệp tư nhân, cá thế này còn do sản xuất, công việc không ổn địnhthu nhập không đều đặn, chính bản thân các cá nhân cũng chiu phải nhữngkhó khăn khách quan khác gây nên những bất lợi cho họ.Điều này ngân hàngcũng chịu rủi ro

Trang 31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánhHà Nội

Được thành lập theo quyết định 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 củaTổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( nay là thống đốc Ngân hàngNhà Nước Việt Nam) chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thành phổHà Nội ( nay là NHNo & PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng 21 Côngty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngânhàng Công –Nông – Thương thành phổ Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàngPhát triển nông nghiệp huyện đã hội tụ sở chính tại số 77 phố lạc Trung, QuậnHà Bà Trưng, Hà Nội.

Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sáchhuyện và 16 tỷ dự nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, cáchợp tác xã đã thành nợ tồn động Cơ sở vật chất không đáp ứng được yêu cầukinh doanh Ngân hàng phát triển nông thôn Hà Nội sớm phải hoạt động trongmôi trường cạnh tranh với các Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh vàcó nhiều lợi thế hơn hẳn Không những thế ngân hàng còn luôn trong tínhtrạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt Những năm đầu, sự hỗ trợ nguồn vốn củaNgân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được mộtphần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các công ty lượng thực Hà Nội để muagạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lương cho các

Trang 32

doanh nghiệp.

Nhận rõ tránh nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đấtnước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nôngthôn ngoại thành Hà Nội Ngân hàng đã thực hiện những quyết sách táo bạo,đổi mới nhận thức, kiên quyết khắc phục yếu điểm nhất là thiếu vốn,thiếu tiềnmặt Nhờ vậy từ năm 1990 trở đi NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội đã có đủnguồn vốn và tiền mặt thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt chokhách hàng.

Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A củaTổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội đã phốihợp Hội Nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ Thành phố đã đẩy mạnh cho vay cácsản phẩm Nông nghiệp Nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thànhđã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảmxuống đáng kể.

Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, ĐanPhượng, Thạch Thất, Ba Vi, Phụ Thọ, Thị xã Sơn Tây được bàn giao về VĩnhPhú và Hà Tây.

Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo &PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh trì, TừLiên, Gia Lâm về NHNo & PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Hà Nội lại đứngtrước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lạiphục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sản xuất nôngnghiệp giữa nội đô Thành Phố Hà Nộ

Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Hà Nộiđã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tíndụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành.

Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm ( nay là Hai Bà

Trang 33

Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu.

Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và Khu vực Tam Trinh Năm 2001 thành lập 10 Phòng giao dịch

Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền Plazavà 11 Phòng giao dịch.

Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh - Chi nhánh chợ Hôm - Chi nhánh Hàng Đào - Chi nhánh Nghĩa Đô

Tháng 12/2004, bàn giao chi nhánh Chương Dương về Long Biên vàchi nhánh Tây Hồ về Quảng An.

Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng.

Năm 2006 bàn giao chi nhánh NHNo Cầu Giấy về trực thuộcNHNo&PTN Việt Nam.

Đến tháng 12/2008, NHNo&PTNT Hà Nội có 17 phòng giao dịch.

Trang 34

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội

2.1.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của một số phòng ban

* Ban giám đốc

- Giám đốc là người trực tiếp lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động củachi nhánh theo đúng quy định của Nhà Nước, NHNo, NHNo&PTNT ViệtNam, Đồng thời phải chịu trách nhiệm của Giám đốc được quy định tại điều 10Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ban hành kèm theo quyết định số169/QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000 của Hội động quản trị NHNo&PTNT ViệtNam.

- Phó giám đốc: trong phạm vi phân công uỷ quyền, phó giám đốc có thể + Tổ chức hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh, giải quyếtcác vấn đề cụ thế phát sinh hàng ngày thuộc lĩnh vực được phân công và chịutrách nhiệm trước giám động và Pháp luật về những quyết định của mình.

+ Phân tích tình hình kinh tế, phân tích nghiệp vụ kinh doanh, đề xuất

Giám đốc

Phó Giám đốcPhó Giám

Phòng KT ngân quỹPhòng KT

ngân quỹ N vốn - Phòngkế hoạchPhòngN vốn - kế hoạch

Phòng Tín dụng

Phòng

Tín dụng KDNT&Phòng TTQTPhòng KDNT&

Phòng điện toán

Phòng điện toán

Phòng Hành chính nhân dựPhòng

Hành chính nhân dự

Tổ KTKT nội bộTổ KTKT

nội bộ dịch vụ Phòng marketing

Phòng dịch vụ marketing

Phòng giao dịch

Phòng giao dịch

Trang 35

ý kiến … phục vụ cho công tác hàng tuần, tháng, quý, năm và thực hiệnchương trình đã được duyệt.

* Phòng tín dụng

- Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp:

+ Nghiên cứu kinh tế trên địa bàn, đề xuất và xây dựng chiến lượchuy động vốn, đầu tư tín dụng ngắn, trung và dài hạn Xây dựng đề án mởrộng mạng lưới kinh doanh của chi nhánh theo định hướng của NHNo &PTNT Việt Nam.

+ Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh trong quý, năm + Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.

+ Xây dựng, theo dõi và quyết toán các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh - Nhiệm vụ kinh doanh:

+ Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuấtcác chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

+ Phân tích kinh tế, áp dụng các biện pháp cho vay an toàn và đạthiệu quả cao.

+ Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án đầu tư.

+ Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án có nguồn vốn trongvà ngoài nước.

+ Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, nợ xấu và tìmnguyên nhân nhược điểm và cách khắc phục.

* Phòng thanh toán quốc tế

- Nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu trên địa bàn, xây dựng chiếnlược kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ

- Tổ chức kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo đúng quy định - Đầu mối tổ chức thực hiện các dự án uỷ thác của các tổ chức, cá nhân

Trang 36

trong và ngoại nước.

- Tổng hợp báo cáo chuyên đề * Phòng kế toán ngân quỹ

- Thực hiện hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theoquy định của NHNo, NHNo & PTNT Việt Nam.

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tàichính, quỹ tiền lương của chi nhánh trình NHNo & PTNT Việt Nam phêduyệt.

- Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dung theo quy định NHNo & PTNTViệt Nam.

- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và báo cáo theoquy định

- Thực hiện các khoản nộp NSNN.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước.

- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ.

- Quản lý sử dụng các thiết bị thong tin điện toán phục vụ kinh doanh - Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp thong tin theo quy định - Đầu mối quản lý và bảo dưỡng máy móc, thiết bị tin học, xử lý cácnghiệp vụ phát sinh lien quan đến hạch toán kế toán, thống kê, hạch toánnghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác phục kinh doanh.

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo &PTNT chi nhánhHà Nội

Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2007 – năm thứ 2 thực hiện đềán phát triển hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 -2010 của chi nhánhNHNo Hà Nội nói riêng và hệ thong NHNo trên địa bàn thủ đô nói chung.Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội đã đạt được những kết quả khả quan, gópphần và sự nghiệp hoá – hiện đại hoá của các nước.

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, năm 2001 Khác
2. TS. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà nội, năm 2006 Khác
3. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà nội, năm 2004 Khác
4. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà nội, năm 2002 Khác
5.NHNoHN, Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng từ năm 2006 đến năm 2007 Khác
6.NHNoHN, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 – 2007 Khác
7. NHNoHN, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008 và định hướng hoạt động năm 2009 Khác
9. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX, ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11, ngày 17/6/2003 Khác
10. Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX, ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH 11, ngày 15/06/2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Cơ cầu huy động vốn chi nhánh NHNo &amp; PTNT  Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1 Cơ cầu huy động vốn chi nhánh NHNo &amp; PTNT Hà Nội (Trang 40)
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tại NHNo &amp; PTNT Hà Nội                          gian đoạn 2006 – 2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tại NHNo &amp; PTNT Hà Nội gian đoạn 2006 – 2008 (Trang 42)
Bảng 2.3 Cơ cấu dự nợ cho vay của chi nhánh NHNo &amp; PTNT Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.3 Cơ cấu dự nợ cho vay của chi nhánh NHNo &amp; PTNT Hà Nội (Trang 44)
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu tổng dư nợ 2006-2008 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu tổng dư nợ 2006-2008 (Trang 46)
Đồ thị xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHN  trong giai đoạn (2006-2008) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
th ị xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHN trong giai đoạn (2006-2008) (Trang 47)
Bảng 2.5: Số liệu tổng thế doanh số cho vay – thu nợ - dư nợ  theo loại tín dụng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5 Số liệu tổng thế doanh số cho vay – thu nợ - dư nợ theo loại tín dụng (Trang 48)
Bảng 2.7: Nợ xấu - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.7 Nợ xấu (Trang 51)
Bảng 2.8: Cơ cấu nợ xấu của NHNoHN (2006-2008) - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 Cơ cấu nợ xấu của NHNoHN (2006-2008) (Trang 52)
Bảng 2.9: cơ câu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.9 cơ câu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w