1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh khu vực cầu voi tỉnh long an

95 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN HUỲNH THỊ ẢNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC CẦU VOI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: 8.34.02.01 Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - HUỲNH THỊ ẢNH HUỲNH THỊ ẢNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ 2019 NĂM KHU VỰC CẦU VOI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: 8.34.02.01 Long An – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN HUỲNH THỊ ẢNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC CẦU VOI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO LÊ KIỀU OANH Long An, tháng năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn./ Tác giả Huỳnh Thị Ảnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An hết lòng truyền đạt kiến thức suốt thời gian mà tác giả học trường, đặt biệt hướng dẫn tận tình TS Đào Lê Kiều Oanh Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng cám ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ln khuyến khích, động viên tác giả để tơi có thêm nghị lực tâm q trình học tập thực luận văn thạc sỹ Tác giả xin chân thành cám ơn./ Tác giả Huỳnh Thị Ảnh iii NỘI DUNG TÓM TẮT Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng chưa cao, mà biểu lượng nợ hạn, nợ khó địi cịn lớn, khiến ngân hàng khả tốn hay phá sản Vì vậy, chất lượng tín dụng ln vấn đề sống hoạt động kinh doanh mà ngân hàng phải đặc biệt quan tâm Trong đó, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Khu vực Cầu Voi không ngoại lệ Nhằm đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, việc nâng cao chất lượng tín dụng thành vấn đề quan tâm, có Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam – chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An, tác giả chọn đề tài “Chất lượng tín dụng Agribank – chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An” làm Luận văn Thạc sỹ Những đóng góp luận văn Luận văn làm rõ nội dung như: Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại từ nghiên cứu trước Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Agribank – chi nhánh Khu vực Cầu Voi giai đoạn 2016 – 2018, thơng qua ghi nhận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế tình trạng chất lượng tín dụng chi nhánh Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị đồng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh từ góp phần nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng thời gian tới iv ABSTRACT In the context of business activities of commercial banks are facing many difficulties, especially the credit quality is not high, which is manifested by the amount of overdue debts, bad debts is still large, which can cause the bank to lose solvency or bankruptcy Therefore, credit quality is always a vital issue in business activities that any bank must pay special attention to In particular, Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Cau Voi Branch is no exception In order to ensure credit safety, the improvement of credit quality has been a matter of great concern, including the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Cau Voi Branch – Long An The author chose the topic "Credit quality at Agribank – Cau Voi Branch, Long An" as the Master's Thesis The contributions of the thesis, the thesis has clarified the following contents: Firstly, it contributes to systematize theoretical and practical basis for credit quality at commercial banks from previous studies Secondly, analyzing and assessing the status of credit quality at Agribank - Cau Voi Branch in the period of 2016 - 2018, thereby recording the achieved results, limitations and causes of these constraints credit quality status at branch Thirdly, propose synchronous solutions and recommendations to improve credit quality at the branch, thereby contributing to improving credit performance in the coming time v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU x GIỚI THIỆU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 Cơ sở lý luận chất lượng tín dụng ngân hàng 11 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 13 vi 1.2.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 19 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số ngân hàng thương mại học cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 26 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số ngân hàng 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHU VỰC CẦU VOI TỈNH LONG AN 29 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long an 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 29 2.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 31 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 36 vii 2.2.1 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 36 2.2.2 So sánh chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Gò Đen, Khu vực 2, Khu vực với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 53 2.3 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những tồn hoạt động quản lý chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU VỰC CẦU VOI TỈNH LONG AN 67 3.1 Chiến lược kinh doanh nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mục tiêu thực Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 67 3.1.1 Chiến lược kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 67 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 67 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU VỰC CẦU VOI TỈNH LONG AN 3.1 Chiến lược kinh doanh nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mục tiêu thực Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 3.1.1 Chiến lược kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Định hướng chiến lược Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2025 giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến; hoạt động kinh doanh đa năng, hiệu quả; đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giữ vai trò nịng cốt, chủ đạo cung ứng tín dụng, cung cấp dịch vụ, tiện ích ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Lần quy chế cho vay khách hàng, Agribank mạnh dạn dành hẳn phần quy định “cho vay hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn” trường hợp khách hàng gặp rủi ro sản xuất kinh doanh Đồng thời, Agribank hướng đến cung ứng ngày nhiều sản phẩm dịch vụ khách hàng, khu vực nông nghiệp, nông thôn như: cho vay lưu vụ hộ nông dân; cho vay chứng minh tài chính; cho vay theo hạn mức tín dụng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh quy mơ nhỏ, cho vay theo chương trình tín dụng… Đặc biệt, trước xu cách mạng 4.0, Agribank đẩy mạnh phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử đáp ứng thị hiếu người dùng như: A Transfer Service (cho phép khách hàng thực giao dịch chuyển khoản toán tin nhắn SMS nơi có phủ sóng viễn thông di động) 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An Dựa định hướng chiến lược Agribank, Agribank – Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An đề chiến lược kinh doanh cho giữ vững thị phần nông nghiệp, nông thôn, tăng suất đầu tư tín dụng cho đối tượng vay phát triển thêm khách hàng Phấn đấu tăng trưởng tín dụng hàng năm đạt 18-20% Để đạt 68 mục tiêu đề ra, Agribank – chi nhánh Khu vực Cầu Voi, Long An tiếp tục thực giải pháp, sách đầu tư tín dụng: Ưu tiên vốn cho vay nơng nghiệp, nơng thơn; chương trình thu mua nơng, thủy sản; cho vay xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp sản xuất, cho vay đóng tàu cá Tiếp tục mở rộng hình thức cho vay khép kín từ sản xuất, chế biến, xuất khẩu, gắn với cơng tác tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ sản phẩm dịch vụ khác Chú trọng củng cố mơ hình cho vay qua tổ Nơng dân, Phụ nữ để tạo thuận lợi cho công tác đầu tư tín dụng vùng nơng thơn Tăng cường tiếp thị có sách dài hạn để tiếp cận khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ có lực tài để phát triển tín dụng an tồn hiệu Đồng thời để thực chiến lược kinh doanh đề ra, Agribank – Chi nhánh Khu vực Cầu Voi cần phải: Thay đổi tác phong, lề lối làm việc, phong cách giao dịch, tiếp cận với khách hàng theo quy tắc ứng xử chi nhánh cẩm nang văn hoá Agribank thích ứng với nhiệm vụ giao, nâng cao tính cạnh tranh, giữ vững thị trường, thị phần ngân hàng khác địa bàn Tăng trưởng nguồn vốn huy động địa phương để chủ động cân đối vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư tín dụng cho hộ nơng dân, nơng thơn theo sách Đảng Nhà nước Mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp cho vay chế biến hàng xuất khẩu, hộ gia đình, cá nhân hoạt động có hiệu quả, đồng thời củng cố nâng cao chất lượng tín dụng Đồng thời, thực tốt cho vay theo hạn mức tín dụng hộ gia đình, cá nhân theo quy định Tăng cường xử lý, thu hồi nợ xấu để giữ tỷ lệ nợ xấu 2% Tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro thu lãi cho vay theo tháng, quý Đồng thời, tăng cường hoạt động thu ngồi tín dụng, nhằm đảm bảo tình hình tài đủ lương cho CBNV hồn thành nhiệm vụ giao Sắp xếp, bố trí, chuyển đổi nhân lực theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, sở phù hợp với khả năng, trình độ nghiệp vụ chun mơn để hồn thành tốt cơng việc, nhiệm vụ giao Phát triển bán tất sản phẩm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, phổ biến thực sản phẩm đến cán chi 69 nhánh 3.1.3 Mục tiêu thực nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Cầu Voi, Long An Để nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đạt mục tiêu dư nợ, nợ xấu, tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn,… Agribank – Chi nhánh Khu vực Cầu Voi, Long năm tiếp theo, cần phải đưa định hướng cụ thể sau: Tăng trưởng tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng, cân đối thời hạn khoản vay, đối tượng khách hàng, ngành nghề đảm bảo an toàn vốn vay Tăng trưởng tín dụng hợp lý, trọng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, lĩnh vực ưu tiên; gắn với chất lượng tín dụng, kiểm sốt dịng tiền, đầu tư mục đích, giám sát khoản vay nhiều tiềm ẩn tủi ro Cơ cấu tín dụng theo thời gian, ngành nghề, đối tượng khách hàng trì hợp lý để đảm bảo an toàn Tránh tập trung phát triển mức vào ngành, lĩnh vực dẫn đến tổn thất lớn xảy rủi ro Tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro, đẩy mạnh cơng tác xử lý thu hồi nợ xấu triển khai đồng giải pháp hạn chế nợ xấu, nợ hạn phát sinh Chi nhánh thường xuyên tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ giao dịch cho cán bộ; triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu, thường xuyên phân tích hoạt động khách hàng, phân tích dư nợ có tiềm ẩn rủi ro để có giải pháp cụ thể xử lý nợ, giảm thấp nợ xấu đồng thời ngăn ngừa nợ xấu phát sinh Tập huấn hướng dẫn lại cho cán tín dụng, lãnh đạo phịng tín dụng, phòng kế hoạch kinh doanh phải thực quy trình cho vay số nghiệp vụ xử lý nợ Phịng Tín dụng hỗ trợ, làm đầu mối tiếp xúc, làm việc phối hợp với quan có thẩm quyền việc giải vấn đề khởi kiện, thi hành án, đấu giá tài sản Tổ chức triển khai biện pháp theo quy định Nghị số 42/2017/QH14 để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tích cực theo dõi hồ sơ xử lý rủi ro để tận thu gốc, lãi Áp dụng linh hoạt biện pháp tích cực, hữu hiệu nhằm thu nợ, tái đầu tư khoản vay xử lý thực 70 mục tiêu xử lý nợ xấu Tuyệt đối không để nợ xấu phát sinh mới; chi nhánh, phòng nghiệp vụ để nợ xấu phát sinh có biện pháp chế tài thích đáng 3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An 3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hơp lý thời kỳ Từ kết phân tích thực trạng hoat động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An cho thấy sách tín dụng ngân hàng đa dạng hóa Cho vay hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, xuất Cho vay khách hàng doanh nghiệp có quan hệ lâu năm với ngân hàng đối tác doanh nghiệp Đây đối tượng ngân hàng khuyến khích phát triển với tỷ trọng dư nợ cao năm qua 3.2.2 Tuân thủ quy trình cấp tín dụng cách tuyệt đối Quy trình tín dụng kim nam cho hoạt động tín dụng NHTM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An cần trọng xây dựng quy trình tín dụng chặc chẽ phù hợp với pháp luật Quy trình tín dụng ngân hàng rõ ràng cung cấp cho cán tín dụng nhà quản trị khung dẫn vững chắc, giúp hoạt động tín dụng diễn an toàn hiệu Bản thân hoạt động tín dụng ln chứa đựng nguy rủi ro tiềm ẩn, vậy, ngân hàng xem xét cho vay phải thực nghiêm ngặt quy trình tín dung: từ khâu thẩm định, giải ngân cho vay đến khâu kiểm tra trước sau cho vay Việc thực quản lý nghiêm ngặt quy trình tín dụng giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, tránh rủi ro khoản nợ xấu phát sinh, phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm thiếu sót hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An cần phải xây dựng lại quy trình tín dụng, cập nhật lại thay đổi năm qua, đưa hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ, tách bạch tín dụng khâu nhằm đảm bảo kiểm sốt rủi ro tăng cường chất lượng tín dụng ngân hàng 71 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, dự án đầu tư Đây bước quan trọng quy trình tín dụng, định chất lượng hoạt động tín dụng Theo đó, Ngân hàng phải cân nhấc kỹ lưỡng, ước lượng khả rủi ro sinh lợi định cấp tín dụng Đó nhiệm vụ công tác thẩm định trước cho vay Khi thẩm định hồ sơ cần xem xét vốn tự có khách hàng, tỷ lệ tham gia vốn tự có phài chứng minh nguồn vốn tự có chứng từ Ngoài phải chứng minh nguồn trả nợ khách hàng đảm bảo nghĩa vụ trả nợ ngân hàng Đồng thời cần đánh giá thêm thông tin ngành, rủi ro kinh tế, điểm mạnh điểm yếu khách hàng vay để dự đoán hiệu hoạt động khách hàng thời gian tới Để nâng cao chất lượng thẩm định, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An cần quan tâm đến vấn đề sau:  Cán tín dụng cần thu thập đầy đủ yếu tố pháp lý, tài chính, phương án vay vốn cần thiết, nhằm cung cấp nhanh chóng xác giúp cấp phê duyệt đưa định cho vay đắn dựa số liệu, chứng từ thực tế cung cấp  Bố trí cán thẩm định có trình độ, kinh nghiệm, lực nghiệp vụ tín dụng Dễ dàng nắm bắt hồ sơ phương án kinh doanh biến động kinh tế - xã hội tác động đến phương án kinh doanh trước, sau cấp tín dụng  Cung cấp, hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện để cán tín dụng truy cập, tìm kiếm sàng lọc thơng tin có liên quan đến phương án vay vốn cách dễ dàng, thuận lợi 3.2.4 Tích cực quản lý thu hồi nợ xấu Hoạt động tín dụng nợ xấu hai mặt đồng xu Nếu cho vay tăng trưởng cao khả gia tăng nợ xấu cao sau ngân hàng phải gánh chịu hậu cho việc cho vay ạt, nợ xấu tích tụ qua thời gian Thật vậy, nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An gia tăng trở lại sau năm sụt giảm 72 minh chứng cho thấy hậu từ việc tăng trưởng tín dụng q nhanh Do đó, Ngân hàng từ phải phải nâng cao cảnh giác, tăng cường công tác quản lý thu hồi nợ xấu để nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro với số giải pháp đề sau:  Định kỳ hàng tháng vào việc báo cáo nguyên nhân tình hình nợ hạn, phận liên quan ban giám đốc họp để xem xét biện pháp khắc phục xử lý rủi ro tín dụng Đảm bảo có biện pháp xử lý đơn đốc vừa phát sinh nợ hạn, tránh tình trạng chây lười đến chuyển sang nợ xấu bắt tay vào xử lý  Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay  Hiện Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An việc xử lý thu hồi nợ phần lớn cán tín dụng đảm nhiệm khơng có hướng dẫn cụ thể việc xử lý vay q hạn Cán tín dụng trực tiếp người đơn đốc, xử lý khơng tránh khỏi việc chậm trễ công tác thu hồi xử lý nợ xấu, chức nhiệm vụ cán tín dụng phát triển kinh doanh 3.2.5 Nâng cao vai trò phận kiểm tra, kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra giám sát sau cho vay phải thực định kỳ đột xuất nhằm phát dấu hiệu sai phạm Định kỳ hàng năm kiểm toán nội phải kiểm tra chi nhánh, phó giám đốc hệ thống để phát ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy hậu nghiêm trọng bắt đầu xử lý Trên sở kết kiểm toán để kịp thời kiến nghị biện pháp bổ sung, chỉnh sửa nhằm nâng cao chất lượng hiệu tín dụng, góp phần vào phát triển bền vững Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An Tăng cường chốt kiểm sốt quy trình tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tác nghiệp xảy ra, chốt kiểm sốt người hay hệ thống công 73 nghệ ngân hàng hay quy định cụ thể nghiệp vụ tín dụng Do đó, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An cần tăng cường việc kiểm tra biến động ngày khoản vay, lịch sử trả nợ, đưa rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng để sớm có hướng xử lý kịp thời 3.2.6 Thực tốt hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An xây dựng theo phương pháp chấm điểm Để kết xếp hạng tín dụng phản ánh rủi ro khách hàng, hệ thống xây dựng tín dụng cần thường xuyên bổ sung điều chỉnh, song song đội ngũ cán xây dựng hệ thống phải chuyên sâu nghiệp vụ am hiểu toán kinh tế để ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích, quản lý rủi ro Định kỳ đột xuất nên kiểm tra việc tuân thủ quy định xây dựng tín dụng, đảm bảo chất lượng thơng tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay không chuẩn Tiến hành khảo sát thường xuyên diện rộng tồn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An để rút hệ thống đánh giá khách hàng chuẩn xác nhất, lường hóa rủi ro tín dụng Đảm bảo đưa định cho vay đắn với mức lãi suất cạnh tranh dựa kết xếp hạng tín dụng 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Long An  Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Kết xếp hạng tín dụng nội có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân loại nợ xác định nợ xấu Để đảm bảo cơng tác quản trị nợ xấu có hiệu quả, ngân hàng phải thực từ đầu việc xác định nợ xấu cách chuẩn xác Trong thời gian qua việc xếp hạng tín dụng khách hàng cịn mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu dựa vào tiêu định tính với tính khoa học độ xác chưa cao Do đó, Agribank cần phải hồn thiện, điều chỉnh thay đổi tiêu chí xếp hạng tín dụng cho sát với tình hình thực tế khách hàng điều kiện kinh doanh thay đổi 74 để nâng cao chất lượng tín dụng tồn hệ thống Hoàn thiện hệ thống XHTD đặt yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế không xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt Agribank, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt điều chỉnh phù hợp với biến động điều kiện kinh doanh tương lai, kết xếp hạng khách hàng phải tính đến dự báo nguy vỡ nợ dẫn đến khả thực nghĩa vụ tài ngân hàng, tiêu chấm điểm XHTD mô hình phải đảm bảo khơng phức tạp sát với thực tế Bên cạnh đó, Agribank cần có quy định cụ thể chế tài xử phạt trường hợp cố ý làm sai lệch thông tin khách hàng hệ thống chấm điểm tín dụng nội Tăng cường giám sát chất lượng chấm điểm xếp hạng tín dụng cán tín dụng việc thực chấm điểm xếp hạng tín dụng cán tín dụng việc thực chấm điểm xếp hạng tín dụng đồng thời và/hoặc đột xuất kiểm tra trực tiếp mức độ xác thực thông tin thông qua tiếp xúc, trao đổi với khách hàng phòng/ban độc lập thực  Thực cải cách quy trình, thủ tục nâng cao chất lượng phục vụ Quy trình, thủ tục tín dụng cịn rườm rà, tốn thời gian CBTD, chưa linh hoạt có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng: Cải cách hành tất mảng nghiệp vụ, đến phân, phòng ban nhằm đảm bảo mục tiêu: (i) Đảm bảo thống nhất, đồng bộ, đơn giản minh bạch thủ tục, quy trình, quy chế xử lý công việc (ii) Tạo thuận lợi cho khách hàng việc tiếp cận thực dịch vụ ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng (iii) Tạo thuận lợi cho phận liên quan giải cơng việc nhanh chóng, hiệu Rà sốt quy trình quy định hoạt động tín dụng, bảo lãnh nhằm xem xét, đánh giá, bãi bỏ sửa đổi theo hướng đơn giản, giải hồ sơ nhanh chóng, thuận lợi khách hàng, đồng thời đảm bảo an toàn tài sản nhằm nâng cao khả quản trị kinh doanh, kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng Chuẩn hoá hệ thống mẫu biểu, áp dụng thống loại mẫu biểu toàn hệ thống, bỏ bớt chữ ký cần thiết biểu mẫu 75  Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội Agribank cần củng cố, kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội chuyên trách cán kiểm tra hoạt động độc lập với phận nghiệp vụ độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt động kiểm tra, kiểm sốt Xây dựng hồn chỉnh quy chế, quy trình kiểm tra Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ (kể hệ thống giám sát từ xa) để giám sát phòng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh hệ thống chi nhánh toàn quốc Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động ngân hàng kiểm tra kiểm soát chặt chẽ Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc việc giám sát đảm bảo thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Ngoài ra, tiếp tục hoàn thiện Modul kiểm tra, kiểm sốt nội chương trình giao dịch trực tuyến (IPACAS) phục vụ cho việc lấy liệu, thông tin tất nghiệp vụ qua tham mưu cho Ban Giám đốc chi nhánh để phát huy giám sát từ xa việc chấp hành chế, sách toàn hệ thống  Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Theo đó, Agribank cần phải thành lập phận (phòng, tổ) quản lý nợ có vấn đề để hỗ trợ thực khoản nợ xấu độc lập, tách bạch với phận khởi tạo khoản vay phận chuyên trách nghiệp vụ xử lý tài sản bảo đảm; phải thành lập phận định giá tài sản chuyên nghiệp để hạn chế rủi ro cho Agribank; đồng thời phịng tín dụng nên tách thành phận chuyên môn khác độc lập chức như: phận tiếp xúc khách hàng (tiếp xúc, đàm phán, tiếp thị khách hàng,…), phận quản lý rủi ro tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ,…) phận quản lý nợ (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, giải ngân, thu nợ, thu lãi,…) để đánh giá khoản vay khách quan hơn, công tác quản lý xử lý thu hồi nợ chuyên nghiệp  Tăng cường tính chế tài hoạt động tín dụng Yếu tố đạo đức cán tín dụng yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có biện pháp nhằm kiểm sốt xử lý kịp 76 thời, hạn chế trường hợp tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, thiếu trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Việc áp dụng biện pháp xử phạt cần thiết, nhằm tăng tính nghiệm minh cán ngân hàng, hạn chế thấp vi phạm xảy  Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng (EWS) VietinBank xây dựng thành công EWS phần mềm dựa tảng công nghệ hàng đầu giới đó, số cảnh báo sớm rủi ro thiết lập bao phủ nguyên nhân gây vỡ nợ chủ yếu cho khách hàng doanh nghiệp như: triển vọng kinh doanh, tình hình tài chính, khả toán, Tài sản đảm bảo hồ sơ tín dụng, thay đổi mặt quản lý chiến lược… Đồng thời sử dụng tiêu tính tự động tỉ lệ sử dụng hạn mức, số ngày hạn, độ biến động dòng tiền vào EWS có khả xử lý hàng triệu ghi thời gian ngắn với màng lọc Màng lọc thứ dựa thông tin từ Hệ thống Kho Dữ liệu doanh nghiệp (EDW), Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ, Hệ thống Quản lý rủi ro tín dụng Từ đó, hệ thống lọc danh mục khoản tín dụng cần điều tra Sau đó, màng lọc thứ dựa kết điều tra thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng nguồn thông tin đáng tin cậy từ bên để đưa mức độ cảnh báo Đỏ, Vàng, Xanh tương ứng khoản tín dụng với ý nghĩa: Xanh - khó khăn tạm thời; Vàng - rủi ro, Đỏ rủi ro cao, suy giảm mạnh khả trả nợ, nguy chuyển nhóm nợ lớn EWS không tiết kiệm thời gian, công sức cho nhân viên tín dụng mà cịn hữu hiệu với Khối Quản lý rủi ro cấp lãnh đạo cao EWS giúp ngân hàng nhìn nhận dư nợ khách hàng theo phân khúc, theo mức độ cảnh báo cụ thể lọc danh mục khách hàng tiềm ẩn rủi ro Qua đó, ngân hàng đánh giá khách hàng có rủi ro chuyển nhóm, thời điểm chuyển nhóm, từ chủ động xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn Điều góp phần khơng nhỏ nâng cao tính chủ động hoạt động kinh doanh cân đối vốn ngân hàng Với tính ưu việt EWS với tảng công nghệ sẵn có mình, Agribank hồn tồn xây dựng cho Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng để quản lý rủi ro tín dụng tốt nâng cao chất lượng tín 77 dụng hiệu hoạt động kinh doanh  Đa dạng hố sản phẩm tín dụng ngân hàng Trong giai đoạn đổi hội nhập quốc tế, bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp Việt Nam đứng trước yêu cầu tất yếu chuyển dịch sang nông nghiệp hữu bền vững ứng dụng công nghệ thông minh Agribank nhận thức rõ khó khăn, thách thức nơng nghiệp Việt Nam q trình chuyển dịch mang tính thời đại Agribank cần tiếp tục thực quán đạo Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, hướng tới mục tiêu xây dựng nông nghiệp an toàn, phát triển bền vững để phù hợp với bối cảnh Bên cạnh đó, sản phẩm cho vay Agribank chưa đa dạng, phong phú, chưa đáp ứng nhiều mong đợi khách hàng Trên thực tế nguồn vốn cho tam nông chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, tính hiệu chưa cao Các khoản vay cho tam nơng đa số manh mún, nhỏ lẻ cịn nhiều rào cản việc tiếp cận vốn tín dụng Bởi vậy, việc thiết kế chương trình tín dụng bản, có chiều sâu cho tam nơng hướng cần thiết bối cảnh nông nghiệp tái cấu Vì vậy, Agribank cần nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng nâng cao lực cạnh tranh với TCTD khác Ví dụ: ngân hàng đưa gói sản phẩm cho vay theo chuỗi sản xuất dựa chuỗi liên kết từ sản xuất, thu mua chế biến đến tiêu thụ xuất khẩu, thu mua chế biến đến tiêu thụ xuất nâng cao hiệu giảm chi phí hoạt động cho vay Một quy trình cho vay khép kín doanh nghiệp chuỗi sản xuất nhằm bước thay kiểu cho vay rải rác trước Nhờ đó, khắc phục tình trạng ngân hàng cho vay sản xuất, ngân hàng cho vay chế biến, xuất khẩu, cần khoản vay khâu rủi ro kéo theo rủi ro khoản vay khác  Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Cơng nghệ ngân hàng chìa khố để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Agribank cần nâng cấp tốc độ đường truyền hệ thống IPCAS, bổ sung thêm số công cụ khai thác thông tin để giúp cho công tác quản lý chi nhánh tốt Để theo kịp xu phát triển NHTM đại, Agribank đề nhiệm vụ phát 78 triển SPDV đa dạng hóa nâng cao chất lượng SPDV tảng công nghệ thông tin đại, đáp ứng ngày đa dạng khách hàng Tiếp tục giữ vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp dịch vụ ngân hàng khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời mở rộng thị phần, đảm bảo cạnh tranh khu vực thị Với mục đích phục vụ khách hàng càng tốt hơn, Agribank xây dựng triển khai Đề án phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích nhằm giảm thiểu cách tối đa thủ tục tiếp cận sử dụng dịch vụ, làm tăng hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ Agribank Qua giảm bớt lệ thuộc vào sản phẩm tín dụng, nghiệp vụ tín dụng ln nghiệp vụ nhiều rủi ro, đặc biệt trước biến động thị trường tài chính, ngân hàng Phát triển hoạt động khác ngồi tín dụng giúp Agribank phân tán rủi ro, tăng lợi nhuận Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích Agribank triển khai như: Thực khảo sát, đánh giá thực trạng, tiềm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tảng công nghệ thơng tin, đặc thù văn hóa, tập qn thị trường vùng miền, xây dựng phương án, kênh phân phối, giải pháp phát triển dịch vụ mạnh; Hoàn thiện, phát triển sản phẩm bám sát nhu cầu khách hàng, mở rộng dịch vụ địa bàn nông thôn; Xây dựng triển khai chế chăm sóc khách hàng, sách khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ Agribank… KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An rút tồn quản lý chất lượng tín dụng chương phần tác giả đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn đó, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An thời gian tới 79 KẾT LUẬN Mục tiêu đề tài nêu tồn tại, vướng mắc chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An q trình hội nhập, qua đề xuất số giải pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy ưu điểm, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Luận văn hồn thành số nội dung sau sở phân tích, tổng hợp liệu lý luận thực tiễn: Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan lý luận tín dụng chất lượng tín dụng Trong đề cập khái niệm, phân loại, vai trị tín dụng chủ thể kinh tế, tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM Luận văn nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng, từ rút ý nghĩa việc nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An nói riêng Thứ hai, giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An Luận văn vào nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An so sánh chất lượng tín dụng với ngân hàng với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Gị Đen, Khu vực Khu vực Đồng thời, nêu lên tồn tại, nguyên nhân tồn việc quản lý nâng cao chất lượng tín dụng Thứ ba, sở nguyên nhân hạn chế định hướng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Những giải pháp nêu cần phải triển khai cách đồng vững nhằm thực định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An, góp phần đảm bảo chất lượng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng tăng lợi nhuận 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh (2012) “Quản trị danh mục cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Diệu Anh – Hồ Diệu – Lê Thị Hiệp Thương (2011) Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Đơng (2012) “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập” Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân & Tập thể tác giả (2017) Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Minh Hải (2018) “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn” Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2011) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội Đoàn Thị Hồng (2017) Tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An 10 Nguyễn Minh Kiều (2012) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Nam (2017) “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai” Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 12 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi, Long An, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2016 – 2018 81 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Định hướng chiến lược kinh doanh Agribank đến năm 2020 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thông Việt Nam, Quyết định số 226/QĐ – HĐTV – TD ngày 09/03/2017 Chủ tịch Hội đồng thành viên quy chế cho vay khách hàng hệ thống Agribank 15 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2016, Thơng tư 39/2016/TT – NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quy chế cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ-HĐTVTD ngày 09/3/2017 Chủ tịch Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam) 18 Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 15/08/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD 19 Quốc Hội (2010) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 ... triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An Chi. .. tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Gò Đen, Khu vực 2, Khu vực với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh. .. động Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam có Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi Tỉnh Long An Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển

Ngày đăng: 30/06/2021, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Diệu Anh (2012). “Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Tác giả: Bùi Diệu Anh
Năm: 2012
3. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh ngân hàng II
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
4. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
5. Nguyễn Thị Thu Đông (2012). “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập”. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Đông
Năm: 2012
7. Vũ Minh Hải (2018). “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”. Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”
Tác giả: Vũ Minh Hải
Năm: 2018
8. Trần Huy Hoàng (2011). Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2011
9. Đoàn Thị Hồng (2017). Tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Đoàn Thị Hồng
Năm: 2017
11. Nguyễn Ngọc Nam (2017). “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai”. Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nam
Năm: 2017
2. Bùi Diệu Anh – Hồ Diệu – Lê Thị Hiệp Thương (2011). Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản Phương Đông Khác
6. Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân & Tập thể tác giả (2017). Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ. Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khác
10. Nguyễn Minh Kiều (2012). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Khác
12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi, Long An, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016 – 2018 Khác
13. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Định hướng và chiến lược kinh doanh của Agribank đến năm 2020 Khác
14. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt Nam, Quyết định số 226/QĐ – HĐTV – TD ngày 09/03/2017 của Chủ tịch Hội đồng thành viên về quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank Khác
15. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2016, Thông tư 39/2016/TT – NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đối với khách hàng Khác
18. Quốc hội (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 15/08/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD Khác
19. Quốc Hội (2010) Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w