Hiệu quả hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh long an

73 15 0
Hiệu quả hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - PHÙNG QUỐC CHƯƠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 34 02 01 Long An, tháng 05 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN PHÙNG QUỐC CHƯƠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUỄN ĐĂNG DỜN Long An, tháng 05 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn đề có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Phùng Quốc Chương ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ long biết ơn tới Quý Thầy/Cô giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích cho thân em suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị em đồng nghiệp làm việc Ngân hành Chính sách Xã hội - Chi nhánh tỉnh Long An tận tình giúp đỡ, hỗ trợ thu thập số liệu suốt thời gian thực luận văn Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn cách tốt Với kiến thức có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp, nhận xét Q Thầy/Cơ tất bạn đọc để em hoàn thiện luận văn áp dụng vào thực tế công việc quan làm Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ anh chị học viên Xin chân thành cảm ơn ! Học viên thực luận văn Phùng Quốc Chương iii NỘI DUNG TÓM TẮT Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) ví cánh tay nối dài NHCSXH, nhiều nội dung cơng việc quy trình cho vay NHCSXH ủy thác cho Tổ TK&VV thực như: bình xét, lựa chọn người vay, kiểm tra, đơn đốc người vay việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, đơn đốc người vay trả nợ hạn, thu lãi tiền vay thu tiền gửi tiết kiệm thành viên Vì vậy, hiệu hoạt động ủy thác thông qua Tổ TK&VV ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu tín dụng NHCSXH Một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH nâng cao hiệu hoạt động Tổ TK&VV Do luận văn thực nhằm đề giải pháp nâng cao lực ban quản lý tổ TK&VV Ngân hàng CSXH tỉnh Long An giai đoạn 2017 – 2019 Kết nghiên cứu đã: - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động tổ TK&VV chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội; - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tổ TK&VV chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2017 - 2019 - Đề xuất giải pháp nhằm hiệu hoạt động tổ TK&VV chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An giai đoạn iv ABSTRACT Savings and loan group (TK&VV) is like an extension arm of VBSP, many contents of the VBSP lending process are entrusted to TK&VV such as: reviewing, selecting borrowers, checking inspecting and urging borrowers in the use of loan capital for the right purposes, effectively, urging borrowers to pay debts on time, collect loan interests and collect savings deposits of members Therefore, the effectiveness of trust activities through TK&VV directly affects the credit performance of VBSP One of the important solutions to improve the operational efficiency of VBSP is to improve the operational efficiency of TK&VV Therefore, the dissertation was conducted to propose solutions to improve the management capacity of the savings and credit teams at the Social Security Bank of Long An province in the period of 2017 - 2019 The results of the study have: - The thesis has systematized the theoretical basis of the operational efficiency of the savings and credit group at the Bank for Social Policy; - Analyzing and assessing the status of operational efficiency of savings and credit groups at Long An Bank's Social Policy branch in the period of 2017 - 2019 - Proposing solutions to the effectiveness of savings and credit group operations at the Bank for Social Policy of Long An province in the current period v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Lý luận hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Khái niệm Tổ tiết kiệm vay vốn vi 1.1.2 Mục đích thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn 1.1.3 Nguyên tắc thành lập hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 1.1.4 Cơ cấu tổ chức, chế hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 1.1.5 Quyền lợi nghĩa vụ Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn 1.1.6 Quyền lợi nghĩa vụ tổ viên tổ Tiết kiệm vay vốn .11 1.1.7 Mối quan hệ tổ Tiết kiệm vay vốn với Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác với Ngân hàng sách xã hội 11 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn ngân hàng sách xã hội .12 1.2.1 Các tiêu định tính 13 1.2.2 Các tiêu định lượng .13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn ngân hàng sách xã hội .15 1.3.1 Các nhân tố từ Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn .15 1.3.2 Các nhân tố từ thành viên Tổ tiết kiệm vay vốn 16 1.3.3 Các nhân tố môi trường hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 16 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu họat động tổ tiết kiệm vay vốn số chi nhánh ngân hàng sách xã hội nước học kinh nghiệm chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Long An 18 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu họat động tổ tiết kiệm vay vốn số chi nhánh ngân hàng sách xã hội nước 18 1.4.2 Bài học kinh nghiệm chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Long An 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG .22 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LONG AN 22 2.1 Giới thiệu Chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Long An .22 vii 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .22 2.1.2 Cơ cấu mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ đơn vị 23 2.1.3 Kết hoạt động ngân hàng .24 2.1.4 Kết tài chi nhánh .25 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An 32 2.2.1 Tình hình hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn .32 2.2.2 Tình hình nộp lãi Tổ tiết kiệm vay vốn 34 2.2.3 Tình hình nợ hạn Tổ tiết kiệm vay vốn 34 2.2.4 Tình hình gửi tiết kiệm Tổ tiết kiệm vay vốn 35 2.2.5 Kết xếp loại Tổ tiết kiệm vay vốn 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Long An .38 2.3.1 Kết đạt .38 2.3.2 Hạn chế tồn 40 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG .44 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LONG AN 44 3.1 Định hướng thực mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An 44 3.1.1 Định hướng đến năm 2025 .44 3.1.2 Mục tiêu thực Chi nhánh Long An .45 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An .46 3.2.1 Nâng cao chất lượng việc thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn .46 3.2.2 Nâng cao chất lượng Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn .47 viii 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn 48 3.2.4 Nâng cao chất lượng bình xét cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn .49 3.2.5 Nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn 50 3.2.6 Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn 51 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ tiết kiệm vay vốn .52 3.3 Một số kiến nghị 54 3.3.1 Đối với ngân hàng sách xã hội Việt Nam .54 3.3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân Tỉnh Long An 54 3.3.3 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác địa bàn Tỉnh .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 - 100% Tổ TK&VV tổ chức sinh hoạt định kỳ đột xuất để giải công việc phát sinh; lần sinh hoạt tổ có 2/3 số thành viên tham dự có biên họp - 100% Tổ TK&VV lần cho vay có tiến hành họp bình xét cho vay công khai, dân chủ lựa chọn thành viên đối tượng thụ hưởng tín dụng sách - 100% Ban quản lý tổ TK&VV đủ lực, phẩm chất đạo đức tốt tâm huyết với nhiệm vụ ủy thác, ưu tiên cấu người chi hội trưởng, có trình độ văn hóa từ trung học phổ thông trở lên, thành viên tổ TK&VV tín nhiệm - Hàng tháng 100% Ban quản lý tổ đến điểm giao dịch xã đầy đủ, đồng thời tham dự đầy đủ buổi họp giao ban hàng tháng tổ chức nơi giao dịch - 100% thành viên kết nạp vào Tổ TK&VV phải chấp hành tốt quy ước hoạt động Tổ TK&VV - Thực tốt công tác phối hợp, lồng ghép với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An 3.2.1 Nâng cao chất lượng việc thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn - Qua khảo sát thực tế cho thấy hiệu hoạt động Tổ TK&VV số tồn sau: Tổ thành lập địa bàn theo thơn, khóm nhiều nơi địa bàn thơn, khóm rộng nên khó khăn việc hoạt động quản lý Tổ TK&VV; Tổ thực sinh hoạt định kỳ không đầy đủ theo quy ước; Tổ trưởng thu lãi thiếu sót việc ghi chép, chưa kiểm soát chặt ch chữ ký tổ viên; việc hướng dẫn hộ vay sử dụng biên lai thu lãi chưa trọng; công tác kiểm tra, giám sát trước, sau vay chưa quan tâm mức hiệu sử dụng vốn chưa cao; hiệu hoạt động Tổ TK&VV chưa đồng xã, đơn vị nhận ủy thác Do vậy, cần phải khắc phục tồn tại, yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn, góp phần nâng cao hiệu chất lượng tín dụng bền vững, như: Tổ TK&VV phải thành lập liền canh, liền cư Thì từ thành lập phải có sơ đồ, hình vẽ thành viên tham gia theo cum dân cư liền kề kiểm tra giám sát 47 Trưởng thơn/khóm Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp xã NHCSXH phải có kế hoạch tham mưu Ủy ban nhân dân, Ban đại diện cấp đạo Uỷ ban nhân dân Hội đoàn thể cấp xã, chấn chỉnh kịp thời thơn/khóm có từ hai Tổ TK&VV trở lên tách, sát nhập theo hướng liên canh, liên cư BQL tổ phải người sống cụm dân cư - Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm thành viên tham gia vào Tổ TK&VV tính tự nguyện, đồn kết, tương trợ, có lợi - Để việc chủ trì/chứng kiến Hội đồn thể cấp xã thành lập tổ TK&VV tốt hơn, đảm bảo quy định Hội đoàn thể, NHCSXH cấp huyện cần thường xuyên nâng cao công tác kiểm tra giám sát việc tổ chức họp thành lập Tổ TK&VV tham gia Hội đòan thể cấp xã gắn trách nhiệm quyền lợi rõ ràng 3.2.2 Nâng cao chất lượng Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn - Trong họp thành lập chấn chỉnh tổ TK&VV việc bầu chọn Ban quản lý Tổ TK&VV phải công khai, dân chủ Bằng cách nâng cao trách nhiệm Hội đoàn thể quản lý giám sát Trưởng thơn/khóm - Thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV bình bầu cần lựa chọn người có trình độ văn hóa, khả ghi chép, tính tốn, uy tín, tâm huyết tin thần trách nhiệm cao - Ban quản lý Tổ TK&VV cần tập huấn thường xuyên để nắm vững quy trình nghiệp vụ NHCSXH, thực cách thành thạo nhiệm vụ ủy nhiệm từ NHCSXH - Để có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng phối hợp công việc tốt thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV Cán NHCSXH Hội đồn thể cấp xã cần thường xun kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV thực đúng, đầy đủ thành thạo chức trách nhiệm vụ ủy nhiệm - Ban quản lý Tổ TK&VV cần giải thích rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào tổ, thực tế cho thấy số hộ vay vốn chưa nhận thức rõ trách nhiệm tham gia vào Tổ TK&VV khô để vay vốn mà phải thực tốt việc phải hoàn trả vốn vay, trả lãi, gửi tiền tiết kiệm thực số nghĩa vụ khác theo quy ước hoạt động Tổ TK&VV Vì vậy, Ban quản lý Tổ 48 TK&VV cần tuyên truyền, phổ biến rõ quyền lợi nghĩa vụ cho thành viên từ ban đầu kết nạp vào tổ bình xét cho vay vay - Để thực tốt hoạt động ủy nhiệm vốn vay với NHCSXH, nâng cao trách nhiệm Ban quản lý Tổ TK&VV Hội đoàn thể nhận ủy thác NHCSXH cần thường xuyên phối hợp với quyền địa phương mà đặc biệt trưởng thơn/khóm tăng cường cơng tác giám sát hoạt động Ban quản lý Tổ TK&VV - Ban quản lý Tổ TK&VV giúp cho thành viên hòa nhập chia lẫn nhau; tổ chức hệ thống khoa học, chặt chẽ, mang tính tự quản thành viên xóm, làng, cơng khai, minh bạch từ nâng cao lực cho ban quản lý tổ - Đối với Ban quản lý Tổ TK&VV hoạt động hiệu quả, đơn vị tích cực rà soát, kiểm tra, phân loại cụ thể Trên sở đó, NHCSXH phối hợp với quyền địa phương kịp thời kiện toàn chất lượng hoạt động tổ Nếu thực tổ hoạt động khơng hiệu cần tiến hành giải thể, sau đó, tổ chức họp dân để lấy ý kiến, đồng thời cho thành viên thơn/khóm tiến hành bỏ phiếu lập Ban quản lý Tổ TK&VV khác hoạt động có hiệu - Đối với tổ TK&VV hoạt động sai quy định, vi phạm hoạt động vay vốn, ngân hàng làm rõ xử phạt theo quy định pháp luật Ngoài ra, để tổ TK&VV hoạt động hiệu hơn, việc phối hợp với tổ chức CT-XH, quyền địa phương đưa số nội dung thiết yếu hoạt động NHCSXH vào họp giao ban hàng tháng, hàng quý, nhằm bước phổ biến quy định, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Ban quản lý Tổ TK&VV - Hội đoàn thể nhận ủy thác NHCSXH cần có khen thưởng, động viên kịp thời Ban quản lý Tổ TK&VV ln trì hồn thành suất xắc nhiệm vụ ủy thác tháng/lần 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện cần thường xuyên phối hợp với Hội đoàn thể cấp huyện, cấp xã định kỳ hàng tháng kết hợp với việc họp giao ban điểm giao dịch xã để tập huấn, hướng dẫn: - Bằng cách cầm tay việc Ban quản lý Tổ TK&VV thủ tục, 49 hồ sơ vay vốn NHCSXH theo chương trình, đối tượng vay, để Ban quản lý Tổ TK&VV hiểu, thành thạo hướng dẫn lại cho thành viên vay vốn hồ sơ, thủ tục nhanh chống đáp ứng yêu cầu, mong muốn hộ vay - Hướng dẫn cho Tổ TK&VV cơng tác rà sốt đối tượng vay vốn, nắm bắt nhu cầu, mục đích vay vốn cho phù hợp với đối tượng sách thụ hưởng theo quy định Chính phủ - Kỷ tuyên truyền cho Ban quản lý Tổ TK&VV nhằm nâng cao việc truyền đạt, phổ biến, giải thích rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ tổ viên quy chế hoạt động Tổ TK&VV để tổ viên hiểu thực Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên kết hợp giữ nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác với mức nguồn vốn phân bổ theo định kỳ đột xuất Để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu hộ vay, đảm bảo không để xảy tình trạng thừa, thiếu vốn 3.2.4 Nâng cao chất lượng bình xét cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn - Để tiêu chuẩn, điều kiện cho vay cơng bố giải thích rõ ràng để tổ viên hiểu rõ chương trình cho vay phù hợp với đối tượng thụ hưởng tín dụng sách Chính phủ NHCSXH phải thường xuyên phối hợp với tổ chức hội, đoàn thể nhận ủy thác làm tốt công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chế độ sách ban hành cho Ban quản lý Tổ TK&VV, việc tổ chức nên tập trung xã, phường, thị trấn với phương châm “Cầm tay việc”, không hiểu nghiệp vụ đến đâu hỏi đến - Xây dựng phát triển mạng lưới Ban quản lý Tổ TK&VV cán tín dụng NHCSXH kiêm nhiệm sở, đặc biệt Tổ TK&VV vùng sâu, vùng xã, vùng đặc biệt khó khăn trình độ dân trí cịn hạn chế Nhằm giải thích rõ ràng bình xét cho vay tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn hộ nghèo đối tượng sách - Việc họp bình xét cho vay cần thường xun có tham gia chứng kiến Hội quản lý cấp xã giám sát Trưởng thơn/khóm Nhằm hạn chế cơng tác bình xét cho vay cịn thiếu cơng khai, thiếu dân chủ, không đối tượng, mức vay chưa phù hợp với việc sử dụng vốn vay, tránh trường hợp lợi dụng việc đơn giản hóa thủ tục hành để vay ké, làm khống hồ sơ, Hoặc vay vốn Ban quản lý 50 Tổ TK&VV không tổ chức họp bình xét có chỉnh mang tín hình thức, tổ chức họp khơng tập trung vào việc bình xét cho vay - Việc bình xét bắt buộc phải có ý kiến tập thể Tổ TK&VV với 2/3 số lượng thành viên Tổ thực 3.2.5 Nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn - Để nâng cao hiệu hoạt động Tổ TK&VV cần trì thường xuyên chấn chỉnh việc tổ chức sinh hoạt đầy đủ định kỳ theo quy định (tháng/quý) Đồng thời để thành viên chủ động bố trí thời gian nhớ thời gian sinh hoạt, Tổ TK&VV nên thống thời gian sinh hoạt cố định vào ngày tháng/quý NHCSXH cần bổ sung thêm quy định hợp đồng ủy nhiệm Ban quản lý Tổ TK&VV phải bổ sung vào quy ước Tổ TK&VV trước ngày đến kỳ giao dịch xã hàng tháng trước ngày 10 tháng đầu quý Ban quản lý Tổ TK&VV phải tổ chức sinh hoạt - Hội đoàn thể nhận ủy thác NHCSXH phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đôn đốc thực có kế hoạch tham gia sinh hoạt với Tổ TK&VV Đặc biệt tổ có chất lượng hoạt động trung bình, yếu kém, tổ có khoảng cách xa trụ sở UBND cấp xã để tạo động lực, niềm tin thông tin, tuyên truyền chủ trương sách vay vốn đến với hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng sách, nhân dân địa bàn biết Bên cạnh cịn giải khó khăn, vướng mắc kịp thời - Khi tổ chức sinh hoạt Ban quản lý tổ TK&VV thông tin, tuyên truyền kịp thời chủ trương sách liên quan đến tín dụng sách phê bình thành viên chưa thực tốt quy chế hoạt động như: việc sử dụng vốn vay mục đích vay; đôn đốc trả nợ, trả lãi định kỳ gửi tiết kiệm hàng tháng Cần nhân rộng, nêu gương thành viên thực tốt quy ước hoạt động tổ Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên vận động, nhắc nhở thành viên tham dự đầy đủ, thành phần gắn trách nhiệm quyền lợi thành viên vay vốn Bên cạnh cịn nhằm tăng cường giám sát việc sử dụng vốn tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống thành viên - Trong sinh hoạt Ban quản lý tổ Tổ TK&VV cần chia sẽ, vận động việc phát huy tương trợ cộng đồng trách nhiệm tất thành viên, 51 thành viên nhóm gặp khó khăn, thành viên khác phải có trách nhiệm giúp đỡ, thành viên khơng hồn trả nợ hạn hay không trả nợ làm ảnh hưởng đến tất thành viên lại - Nội dung sinh hoạt tổ phải kết hợp tập huấn nghiệp vụ khuyến nông, lâm, ngư để tăng cường trao đổi kinh nghiệp sản xuất kinh doanh cho thành viên, chia khó khăn bàn bạc đưa giải pháp xử lý cụ thể cho trường hợp nợ hạn, nợ đến hạn, nợ phân kỳ, lãi đọng, gửi tiền tiết kiệm , đồng thời hướng dẫn hộ vay cách đối chiếu số dư nợ tiền gửi tiết kiệm biên lai - Tổ TK&VV phải xếp thành viên Tổ TK&VV theo hướng liền cư, liền kề (tổ theo cụm dân cư liền kề) để thuận lợi cho việc hoạt động quản lý Tổ TK&VV đặc biệt công tác sinh hoạt định kỳ Tổ TK&VV 3.2.6 Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn Quy trình cho vay ủy thác qua Tổ TK&VV quy định rõ mẫu biểu, thủ tục, thời gian trách nhiệm hoàn thiện loại hồ sơ, việc hoàn thành hồ sơ đơi cịn chậm, đặc biệt khâu xét duyệt, tổng hợp từ sở để gửi lên ngân hàng, mặc khác đơn vị nhận ủy thác ỷ lại nhiều vào cán ngân hàng nên khâu viết hồn chỉnh cịn bỏ trống nhiều khoảng, ghi chép chưa xác Từ đó, cơng tác nhận hồ sơ cán ngân hàng vừa trễ vừa thiếu sót ảnh hưởng đến thời gian phê duyệt giải ngân Mặt khác, NHCSXH cho vay nhiều chương trình cho nhiều đối tượng nhiều đơn vị chủ quản (Chính phủ, Bộ LĐ-TBXH, Bộ NNo&PTNT ) chương trình có điều kiện riêng đối tượng, phương thức cho vay nên phải có loại giấy tờ phù hợp từ việc hồn chỉnh hồ sơ khó khăn, NHCSXH cố gắng đơn giản thủ tục nhiều loại giấy tờ hồ sơ vay nên phần gây khó khăn cho cơng tác lập hồ sơ từ sở, đặc biệt hệ thống Ban quản lý Tổ TK&VV với trình độ cịn hạn chế Kết hoạt động tín dụng năm qua cho thấy ủy thác số công đoạn cho vay qua tổ chức CTXH tăng cường việc quản lý, kiểm sốt hồn thiện hồ sơ từ sở Tuy nhiên, đối tượng vay vốn NHCSXH đa số người nghèo, người yếu xã hội nên việc đơn giản hóa thủ tục cho vay cần thiết để tao điều kiện cho người vay dể tiếp cận Vì thế, trước mắc cần đào 52 tạo, tập huấn tốt đội ngũ cán nhận ủy thác từ sở để hướng dẫn, kiểm soát hồn thiện hồ sơ cách nhanh nhất, sát nhất, đồng thời tạo tính tự giác, trách nhiệm cho đội ngũ để hạn chế việc chậm trễ khâu làm hồ sơ Bên cạnh NHCSXH tiếp tục cần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chánh, thống mẫu biểu, giảm thiểu tối đa mẫu biểu hồ sơ vay vốn, UBND cấp xã phải chủ động khâu quản lý, đơn đốc, phê duyệt hồ sơ vay có hộ nghèo đối tượng sách khác dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tổ tiết kiệm vay vốn Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến suất lao động việc nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng sách NHCSXH Bởi chất lượng nguồn nhân lực lực, trình độ, thể lực, tinh thần, thái độ, đạo đức, tác phong thành viên hợp thành nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổ chức, quan, doanh nghiệp có chất lượng nguồn nhân lực lại khác tùy thuộc vào định hướng đào tạo, phương thức đào tạo cách bố trí, sử dụng cán quan Điểm qua đội ngũ cán nguồn nhân lực Chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An cho thấy: cán tr chiếm 3/4 tổng số cán Số cán vào nghề học lý thuyết chung chung trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp chưa có kinh nghiệm hoạt động thực tế kinh nghiệm chuyên môn kỹ giao tiếp cộng đồng Một số có kinh nghiệm, hoạt động lâu năm tuổi cao không theo kịp tiến khoa học, yếu công nghệ thông tin ngoại ngữ Đội ngũ cán điều hành cán giỏi nghiệp vụ đưa lên chưa đào tạo sâu quản lý, điều hành nên cịn lúng túng Chỉ có tự học hỏi nâng cao trình độ, thường xuyên cập nhật kiến thức Từ thực trạng đặt NHCSXH phải tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngay từ ngày đầu đời vào hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An thiếu đủ thứ, khó bề Giám đốc NHCSXH tỉnh Long An quan tâm đến công tác đào tạo cán Đương nhiên, với nguồn kinh phí thời gian hạn chế, 53 công tác đào tạo thực khóa đào tạo cấp tốc, nặng phổ biến kiến thức chuyên môn theo văn bản, nhẹ phương pháp sư phạm, thực hành, thảo luận, kiểm tra kiến thức học nên kết hạn chế Để thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải củng cố cơng tác tổ chức cán theo hướng sau: - Kiện toàn, xếp lại cán lãnh đạo, cán nghiệp vụ phòng thuộc Hội sở tỉnh Phòng giao dịch cấp huyện Phương châm kiện tồn kết hợp bố trí cán lực sở trường với hợp lý hóa gia đình để đảm bảo ổn định, lâu dài bên cạnh hạn chế xáo trộn - Đăng ký NHCSXH Việt Nam tuyển dụng bổ sung số cán nhân viên thiếu, thực việc quy hoạch, đào tạo, điều động luân chuyển, điều động luân phiên để bổ sung số cán lãnh đạo quản lý thiếu đơn vị sở cân đối lực lượng chỗ, đồng thời tạo điều kiện cho cán cọ xát, trải nghiệp nhiều vị trí, nhiều địa bàn để có thêm kinh nghiệm tác nghiệp điều hành, lãnh đạo sau - Sau kiện toàn, xếp lại cán bộ, triển khai công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho tất các lĩnh vực, trọng cơng tác quản lý tín dụng - Thực việc phân cơng, bố trí lại nhân Phòng giao dịch phòng chuyên môn nghiệp vụ Hội sở tỉnh theo hướng phù hợp với vai trị, khối lượng cơng việc giai đoạn triển khai nhiệm vụ, chức nhiệm vụ cụ thể đơn vị, đảm bảo sử dụng tối đa nguồn nhân lực đơn vị Tại Hội sở tỉnh, bố trí cán chuyên theo dõi, đạo, kiểm tra giám sát hoạt động Phịng giao dịch cấp huyện - Làm tốt cơng tác quy hoạch cán giai đoạn năm, rà soát bổ sung hàng năm để tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý ổn định kế thừa ngắn, trung dài hạn - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cán kể cán ngân hàng, cán hội, cán tổ cán ban giảm nghèo xã, tạo nhận thức hiểu biết thống sách Chính phủ, chế nghiệp vụ NHCSXH 54 - Coi trọng làm tốt công tác thi đua khen thưởng, tổ chức thi tay nghề, tun dương kịp thời mơ hình tốt, người tốt, việc tốt đồng thời thực thi kỷ luật nghiêm túc cán có việc làm sai trái, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng sách xã hội Việt Nam - Kịp thời tuyển dụng bổ sung cán nghiệp vụ cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An đủ số lượng theo biên chế giao - Nên tổ chức thường xuyên lớp tập huấn nghiệp vụ cho lãnh đạo cán nghiệp vụ Chi nhánh phòng giao dịch cấp huyện - Tạo điều kiện thuận lợi nguồn vốn cho Tỉnh có điều kiện khó khăn khơng tự huy động vốn từ ngân sách địa phương tổ chức cá nhân - Phối hợp tốt với tổ chức CTXH trung ương nhận ủy thác để đồng việc đạo cấp thực tốt nội dung quy định văn bản, hợp đồng ủy thác bên 3.3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân Tỉnh Long An - Căn vào Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị 40-CT/TW, Chỉ thị số 18-CT/TU Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, văn 3840/UBND-KGVX ngày 23/9/2017 việc thực Chỉ thị số 18-CT/TU Tỉnh ủy - Phải quán triệt tinh thần cho lãnh đạo, cán viên chức, cấp ngành tồn xã hội, xem tín dụng sách xã hội giải pháp để thực mục tiêu giảm nghèo cách bền vững Vì vậy, cần sức thực có hiệu sách Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung, chất lượng tín dụng sách nói riêng, không trách nhiệm NHCSXH mà đòi hỏi trách nhiệm vào liệt cấp ủy, quyền cấp tổ chức trị - xã hội nhận dịch vụ ủy thác, hộ nghèo đối tượng sách khác trình sử dụng vốn thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng 55 - Các cấp ủy đảng, quyền cần phải xác định nhiệm vụ lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách xã hội nhiệm vụ quan trọng phải đưa vào chương trình, tiêu thi đua kế hoạch hoạt động thường xuyên cấp ủy, địa phương, đơn vị - Tiếp tục xác định rằng, công tác giảm nghèo bền vững nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, nhiều cấp, nhiều ngành Vì vậy, cần phải có vận hành đồng hoạt động giảm nghèo từ khâu cho vay vốn, hướng dẫn làm ăn, tăng cường giáo dục nâng cao dân trí cho người dân, nhằm giúp cho hộ nghèo có ý chí phấn đấu làm giàu bên cạnh trợ giúp cộng đồng toàn xã hội, kết hợp với việc xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, vùng nghèo cách đồng - Chính quyền cấp quan tâm đạo củng cố, nâng cao vai trò Ban giảm nghèo tổ chức CTXH nhận ủy thác, thành lập Tổ TK&VV giúp hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận tốt nguồn vốn tín dụng sách - Nhà nước ln có sách tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững Có sách giao cho ngành NNo&PTNT làm đầu mối phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nơng nghiệp; sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất Khu vực nông thôn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phát triển cho người dân nông thôn 3.3.3 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác địa bàn Tỉnh - Mặt trận Tổ quốc Tổ chức CTXH cấp đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh tín dụng sách xã hội đến tầng lớp nhân dân, hộ nghèo đối tượng sách khác; nâng cao hiệu giám sát của cấp ngành nhân dân công tác nhằm đảm bảo công khai, dân chủ thực có hiệu tín dụng sách xã hội địa bàn; phối hợp chặt chẽ với NHCSXH quyền địa phương việc thực giải pháp củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội 56 - Tổ chức CTXH bố trí cán chuyên trách thực công tác ủy thác, cán chun trách phải có chun mơn quản lý tài nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động nhận ủy thác đặc biệt hoạt động cấp dưới, Tổ TK&VV hộ vay - Chỉ đạo cấp đặc biệt cấp xã thực tốt nhiệm vụ ủy thác ký, quan tâm đào tạo đội ngũ Tổ trưởng Tổ TK&VV, kiểm tra, hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn mục đích, tuyên truyền vận động hộ vay thực tốt nghĩa vụ vay vốn trả nợ - Phối hợp với ngành kỹ thuật hướng dẫn, dạy nghề cho hộ nghèo hướng dẫn cách làm ăn, theo dõi trình sử dụng vốn vay hộ 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chung, định hướng, mục tiêu kết khảo sát, luận văn cho thấy để nâng cao hiệu hoạt động Tổ TK&VV chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổ TK&VV chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An Đây giải pháp có tính khả thi cao, sở bước nâng cao hiệu hoạt động Tổ TK&VV nói riêng chất lượng ủy thác thơng qua Hội đồn thể chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An nói chung Góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đưa NHCSXH tỉnh Long An ngày phát triển vững mạnh 58 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình giảm nghèo bền vững đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước; Nâng cao hiệu họat động tổ tiết kiệm vay vốn yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình giảm nghèo nhanh bền vững Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu họat động tổ tiết kiệm vay vốn NHCSXH Long An việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Những ý kiến đề xuất chuyên đề đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao hiệu họat động tổ tiết kiệm vay vốn Tuy nhiên, giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu NHCSXH Long An phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan tồn xã hội, đặc biệt tổ tiết kiệm vay vốn trình thực Với hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, nội dung thể viết chắn phải bổ sung nên mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu Ban lãnh đạo chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An, thầy giáo để tiếp tục tu chỉnh hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban lãnh đạo Chi nhánh NHCSXH, Ban lãnh đạo Sở LĐ-TBXH, Sở NNo&PTNT, Cục Thống kê Tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh anh chị nhân viên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An giúp hoàn thành chuyên đề này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2014) “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2014 [2] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2016) “Quản trị Kinh doanh Ngân hàng II”, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 2016 [3] TS Đồn Thị Hồng (2017) Giáo trình giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” [4] Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Bill Tod, 2003, Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh [5] Ths Dương Quyết Thắng (2015), “Tín dụng sách NHCSXH với mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng (9/2015) [6] Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2012) “Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012: Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” [7] Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2012).“Chiến lược phát triển NHCSXH đến năm 2020” [8] Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2016) “Phương thức ủy thác cho vay thông qua tổ chức trị xã hội”, Tài liệu đào tạo NHCSXH Việt Nam [9] Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2003) Văn số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo [10] Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2004) Văn số 2629/NHCS-NVTD ngày 15/12/2004 việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay phần nhu cầu thiết yếu sinh hoạt sửa chữa nhà ở, nước sạch, điện thấp sáng học tập hộ nghèo [11] Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Chi nhánh tỉnh Long An Văn báo cáo kết hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn giai đoạn 2017 – 2019 [12] Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Chi nhánh tỉnh Long An Văn báo cáo tổng kết hoạt động 15 năm (2003-2017) [13] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng Việt Nam”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [14] Quốc hội (2017), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng”, số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 [15] Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 ... trạng hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội. .. TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LONG AN 2.1 Giới thiệu Chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Long An 2.1.1 Quá trình hoạt động phát... xã hội tỉnh Long An 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Lý luận hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn ngân hàng sách xã hội 1.1.1

Ngày đăng: 30/06/2021, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan