1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Long An

12 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn chiếm 70% lao động xã hội nguồn lao động dồi dào,đầy tiềm cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nâng cao lực cho lao động nơng thơn giúp cho họ có nhiều việc làm hơn, cải thiện thu nhập đời sống Long An tỉnh thuộc Đồng Sông Cửu Long thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn Đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên thách thức lớn lực lượng LĐNT đông chất lượng cịn thấp nên tìm việc làm cịn khó khăn thu nhập thấp không đảm bảo tốt cho đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đặc biệt lao động nơng thơn Q trình chuyển đổi nghề nghiệp tìm kiếm cho lao động nơng thơn cịn nhiều khó khăn họ khơng có trình độ tay nghề chưa có, đa số lao động cịn lạ lẫm với máy móc, cơng nghệ thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Trong thời gian vừa qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Long an đạt kết đáng kích lệ, bên cạnh cịn nhiều bất cập khó khăn.Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn em xin chọn đề tài:” Hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Long An” cho tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu: Chương :Cơ sở lí luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh long an Chương 2: Thực trạng sách triển khai sách đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Long an giai đoạn năm Chương 3: Một số giải pháp nhằm định hướng cho phát triển việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Long An Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh long an 1.1 Các khái 1.1.1 Nghề niệm Nghề dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu lợi ích người 1.1.2 Hiệu Hiệu tương quan so sánh kết đạt theo mục tiêu xác định với chi phí bỏ để đạt đươc kết 1.1.3Lao động nông thôn LĐNT phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo quy định pháp luật( nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 60 tuổi) có khả lao động 1.1.4Đào tạo nghề Là tạo cho cá nhân có kĩ làm việc cụ thể,tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cải tiến Đào tạo nghề bắt nguồn từ kiến thức tiếp tục đào tạo kiến thức, kĩ năng, thái độ cho nghề nghiệp cụ thể 1.2 :Vai trò đào tạo nghề 1.2.1 Vai trò đào tạo nghề loại hình đào tạo Đào tạo nghề cho LĐNT có tầm quan trọng đặc biệt , có vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, giảm nghèo , tạo ganh đua xã hội theo ý nghĩa tích cực , động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.2 Các loại hình đào tạo nghề Các loại hình đào tạo nghề nghiệp đa dạng, đào tạo hệ cao đẳng, hệ trung cấp, hệ liên thông cao đẳng, đại học, đào tạo ngắn hạn 1.3 :Đặc điểm đào tạo nghề cho nông thôn Đặc điểm LĐNT nước ta cần cù , chịu khó, sẵn sang tiếp thu kiến thức để cải tạo điều kiện lao động, giúp ích cho hoạt động Tuy nhiên nhược điểm lao động nông thôn nước ta tập quán làm việc theo cảm tính dẫn đến người lao động khơng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng khơng có tư vấn chi tiết quan chuyên mơn người có kinh nghiệm Ngồi thiếu việc làm , khơng tìm việc làm, phần lớn chưa có nghề chưa đào tạo nghề đặc trưng LĐNT.LĐNT nước ta cịn mang tính thời vụ, tăng nhanh số lượng chất lượng chưa cao.Chính đặc điểm người lao động cho vai trò đào tạo nghề trở nên quan trọng, định thành cơng việc cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước 1.4 Nhưng yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề Đường lối chủ trương, sách Đảng nhà nước phát triển dạy nghề cho lao động nơng thơn Cơ hội thách thức tồn cầu hóa , hội nhập khu vực quốc tế Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Chương Thực trạng sách triển khai sách đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Long An giai đoạn 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội thực trạng lao động nông thôn tỉnh Long An 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn tỉnh Long An - Tỉnh Long An thuộc khu vực ĐB SCL, phía Đơng giáp với thành phố HCM tỉnh Tây Ninh, phía bắc giáp với Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Nam giáp với tỉnh Tiền Giang Sở hữu vị trí địa lí đặc biệt bên cạnh cịn thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Long An xác định vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân số tính đến tháng năm 2013) Tọa độ địa lý : 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ Đông 10023' 40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc 4 - Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường thành phố Tân An; có 192 đơn vị hành cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường 14 thị trấn 2.1.2 Thực trạng lực lượng nông thôn tỉnh Long AN -Thực trạng qui mô lao động tỉnh Long AN Trong khoảng thời gian từ 1977- 2010 , tỉnh Long An tập trung vào việc làm nông đơn thuần, khiến thu nhập người lao động không cao, mức sống không ổn định mà phải dãi nắng dầm sương Điều khiến cho hệ trẻ phảm tìm đến thành phố lớn thành phố HCM để phát triển thân Ngày , qui mô lao động nông thôn tỉnh Long An có bước tiến lớn với đầu tư khoa học kĩ thuật thu hút nhà đầu tư tạp khu công nghiệp Bảng 2.1 Thực trạng qui mô lao động tỉnh Long AN -Thực trạng trình độ học vấn lao động nông thôn tỉnh Long AN 2014 2015 2016 2017 2018 Dân số trung bình 1477,3 1484 1490,4 1496,8 1503,1 Dân số thành thị trung bình 266,3 267,5 268,7 269,9 271 Dân số nơng thơn trung bình 1211 1216,3 1211,7 1227 1232,1 Trình độ học vấn lao động tỉnh Long AN chưa cao tăng qua năm, đặc biệt số lao động qua đào tạo thấp dẫn đến tình trạng lực lượng lao động làm việc thấp Bảng 2.2 Thực trạng trình độ học vấn lao động nông thôn tỉnh Long AN Tỷ lệ dân số từ 15+ trở lên biết chữ 2014 2015 2016 2017 95,6 95,2 95,9 96,6 Tỷ lệ dân số từ 15+ trở lên làm việc 59,3 58,3 59 59 Tỷ lệ dân số từ 15+ trở lên làm việc qua đào tạo 10,9 11,8 12,6 14,7 Từ bảng số liệu thấy tỷ lệ lao động biết chữ cao tỷ lệ lao động làm việc lại mức trung bình tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thấp Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long AN -Thực trạng trình độ chun mơn kĩ thuật lđ nông thôn tỉnh Long AN Từ 2010 , nhờ thực sách nhà nước mà trình độ chun mơn người dân đạt mức 60%, tăng nhiều so với trước Các bạn trẻ khơng cịn bỏ q vào thành phố lớn lập nghiệp nhưu trước mà áp dụng kiến thức học giảng đường giúp người dân áp dụng cách cơng cụ máy móc 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Long AN 2.2.1 Thực trạng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề tỉnh Long An Tận dụng lợi sẵn có tỉnh Long AN mặt địa điểm lực lượng lao động có sẵn , nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp địa bàn , khu công nghiệp dễ dàng thu hút nguồn lao động dồi từ khu vực ĐB SCL thành phố HCm tập trung tỉnh Long AN Ngoài chuyển đổi khu nông nghiệp sang công nghiệp đồng thời với việc đại hóa ngành nơng nghiệp tạo lượng lớn lao động dư thừa lực lượng chuyển sang làm việc khu cơng nghiệp Tuy nhiên , q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn cách nhanh chóng khiến cho khu công nghiệp cần lượng lớn người lao động lại khơng có đủ lao động đạt yêu cầu Vì thiếu hụt lao động qua đào tạo nghề cách mối lo chung doanh nghiệp Việc gia tăng khu công nghiệp làm cho nhu cầu lao động tăng lên nhanh chóng, ngồi làng nghề nơi thu hút nhiều lực lượng lao động 6 Nhu cầu qua đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp: Thực trạng lao động nông thôn qua đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp thấp, chủ yếu tự học hỏi đúc 10 2.2.2 Hình thức chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thon tỉnh LA Hình thức đào tạo chủ yếu hình thuwscs nghề đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề thương xuyên bao gồm loại nhà nước hỗ trợ tự chủ học phí học nghề Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phân làm loại: Theo trình độ đào tạo nghề : sơ cấp nghè, trung cấp nghề cao đẳng nghề Theo thời gian đào tạo nghề ; ngắn hạn dài hạn Theo hình thức đào tạo nghề : quy thường xuyên Các hình thức đào tạo nghề: Kèm cặp sản xuất, mở lớp cạnh doanh nghiệp , sở sản xuất đào tạo trường quy 2.3 sách đào tạo nghề, việc làm nhà nước Quyết định số 1956/QĐ- TTG thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đưa mục tiêu rõ ràng cụ thể nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn đến năm 2020 Căn vào đạo ban đạo cấp tỉnh nhu cầu đăng ký đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, phịng ban tổng hợp lập danh sách nghề , số lượng lao động cần đào tạo, dự kiến kinh phí đào tạo phương án giải việc làm sau đào tạo, hiệu học nghề Đồng thời huy động sở dạy nghề, đơn vị doanh nghiệp, hợp tac xã đăng ký dạy nghề Bên cạnh đó, Sở Lao Động- Thương Binh Xã Hội tỉnh phối hợp với sở dạy nghề xây dựng chương trình đạo tạo, điều chỉnh chương trình dạy nghề thịi gian đào tạo phù hợp với cầu người học, theo đối tượng lĩnh vực nghề nghiệp 2.4 Các tiêu chí đánh giá sử dụng hiệu đào tạo nghề Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề cấp trình độ 2015 2016 2017 2018 Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm 5,0 3,9 2,5 8,5 5,0 3,9 2,7 9,0 5,4 3,8 2,8 9,4 5,5 3,7 3,1 9,6 2015 5,0 3,9 2016 5,0 3,9 2017 5,4 3,8 2018 5,5 3,7 2016 12,6 2017 14,7 2018 16,1 84,5 93,2 102,2 Tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp sau đào tạo 2015 Tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp sau 11,8 đào tạo Năng suất lao động, thu nhập bình quân/ 79,4 lao động 2.5Đánh giá chung phát triển lao động nông thôn qua đào tạo nghề tỉnh Long An 2.5.1 Những khó khăn đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Một số địa phương chưa nắm bắt hết yêu cầu, nhiệm vụ, đề án nên chưa đưa tiêu, giải pháp cụ thể để triển khhai công tác dạy nghề cho lao động phù hợp với nhu cầu người học yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời, số phận nhân dân niên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác dạy nghề gắn với giải việc làm nên chưa tích cực tham gia học nghề Trong giai đoạn đầu triển khai thực đề án, số nghề đào tạo chưa bám sát với nhu cầu điều kiện người học, chưa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, việc tổ chức đào tao nghề giải việc làm cho lao động nông thôn chưa chặt chẽ nên chất lượng đào tạo số lớp dạy nghề chưa hiệu Việc khảo sát nhu cầu học nghề, định hướng, tư vấn, giới thiệu việc làm chưa trọng mức nên nhiều nơi chưa xác định ngành nghề cần đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương địa bàn tỉnh Long An 8 2.5.2 Những tồn công đào tao nghề cho lao động nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chất lượng dạy nghề tùy bước nâng cao lên chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hôi nhập kinh tế quốc tế tỉnh Nguồn lao động vừa thừa vừa thiếu nên phận lao động chưa có việc làm hơặc có việc làm thu nhập thấp không ổn định Viêc trì sĩ số lớp học cịn nhiều khó khăn ngun nhân nhiều học viên lao động phải ni gia đình chế độ hỗ trợ cho người học cịn thấp nên học viên khó dự học đầy đủ, liên tục CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP Cụ thể ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LONG AN 3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước đia phương Tuyên truyền sâu rộng vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề phát triểncủa tỉnh nhà đất nước Các quan chức năng, đồn thể tăng cường cơng tac tuyên truyền chủ trương, sách nhà nước đào tạo nghề, tư vấn học nghề, việc làm sau đào tạo để lao động nông thôn nắm chủ trương dạy nghề Thực kiểm định chất lượng đào tạo nghề, công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề Đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc đào tạo nghề Tạo điều kiện cho học viên học tập, phát huy lực thân Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên Lên kế hoạch cụ thể để bôi dưỡng , nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tuyển chọn, bố trí cán chuyên trách dạy nghề phải đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, dạy nghề Chấn chỉnh trường hợp bố trí kiêm nghiệm nhiều cơng việc Phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dug đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương 9 Phat triển chương trình, giáo trình đào tạo Đổi phát triển chương trình, giqó liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ Tăng cường triển khai dự án, kế hoạch hợp tác với sở, xí nghiệp, cơng ty, làng nghề để tăng khả cung ứng việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo Hỗ trợ vay vốn cho học viên học nghề Hỗ trợ có điều kiện vay vốn vốn ngân hàng, quỹ hỗ trợ lao động Bên cạnh cần có sách học bổng hỗ trợ để người lao động có động lực học tập Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tất lớp dạy nghề cho lao đôngj nông thôn địa bàn Thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ 3.2 đề xuất giải pháp Xây dựng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôntrẻ Cần đào tạo cac nghề có thời gian đào tạo ngắn, nhu cầu việc làm cao như: điện, điện tử, sửa chữa khí,… cho lực lượng lao động Đa dạng hóa loại ngành nghề Liên kết với ngành nghề, cơng ty, tập đồn để đà tạo ngành nghề phù hợp với nhu cầu đa dạng ngành nghề Kết hợp truyền nghề vào công tác đào tạo Hỗ trợ nghệ nhân, thợ lành nghề truyền nghề theo hình thức đào tạo dạy nghề trung tâm dạy nghề, trường nghề Khuyến khích doạnh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tham gia dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn Mở trương trình thi đua đào tạo nghề cho lao động nông thôn doanh nghiệp, sở, làng nghề với huyện, xã tỉnh Lựa chọn ngành nghề, hình thức tổ chức đào tạo phù hợp với đối tượng Đưa lời khuyên lối hợp lý cho đối tượng lao động nông thơn học nghề Nên mở khóa học vào thời điểm hợp lí thu hút nhiều học viên làm cơng việc nơng nghiệp thời gian kết thúc vụ mùa người lao động có nhiều thời gian cho việc học Nếu tổ chức khóa học lúc vào mùa lao động nông thôn làm nông nghiệp thời gian 10 tham gia gây ảnh hưởng lớn đến tình hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Mỗi địa phương có ngành nghề mạnh riêng cần phát triển nên áp dụng kế hoạch chung cho tất địa phương Kết hợp với sở, tổ chức để học viên vừa học vừa làm nhằm tạo thêm thu nhập cho gia đình, cải thiện đời sống Như giúp giảm bớt áp lực gánh nặng mưu sinh cho người lao động Phần kết luận Bài tiểu luận nêu nội dung lao động nông thôn đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đưa lý luận chung đào tạo nghề hình thức đào tạo nghề nay, phân tích nội dung chủ yếu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Với phương thức nghiên cứu cách khái quát, minh họa số liệu cụ thể thực trạng kinh tê-xã hội, tình hình đào tạo nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật lao dộng nông thôn tỉnh Long An thời gian qua ( chủ yếu giai đoạn 2010-2014) làm rõ chất lượng, cấu đào tạo, khó khăn trng q trình thực đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, bất cập cịn tồn Xuất phát từ định 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính Phủ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn sách, chủ trương đổi đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảng nhà nước thời kỳ hôi nhập phát triển Bài viết đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp cho việc phát triển công đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Long An thời gian tới như: xây dựng triển khai mơ hình đào tạo; đa dạng hóa ngành nghề, kết hợp truyền nghề cơng tác đào tạo; khuyến khích sở doanh nghiệp đào tạo nghề, tư vấn chọn ngành nghề, hình thức mơ hình đào tạo phù hợp với đối tượng Tuy nhiên, bai viết nghiên cứu vấn đề tình hình sách, chủ trương nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn giai đoạn bước đầu triển khai thực để rút kinh nghiệm nên nhiều giải pháp, chủ trương liên quan đến việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà viết chưa kịp thời nghiên cứu cập nhật chỉnh sửa bổ sung 11 12 ... Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Long AN 2.2.1 Thực trạng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề tỉnh Long An Tận dụng lợi sẵn có tỉnh Long AN mặt địa điểm lực lượng lao động có sẵn... doanh dịch vụ tham gia dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn Mở trương trình thi đua đào tạo nghề cho lao động nông thôn doanh nghiệp, sở, làng nghề với huyện, xã tỉnh Lựa chọn ngành nghề, ... nghề cần đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương địa bàn tỉnh Long An 8 2.5.2 Những tồn công đào tao nghề cho lao động nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp Cơ cấu ngành nghề

Ngày đăng: 30/06/2021, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w