1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CỦA TÌNH TIỀN GIANG

17 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 521,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ===o0o=== TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Huyền Họ tên sinh viên: Nguyễn Kim Duyên Lớp tín chỉ: Hè 2021_01 Lớp niên chế: D14QL05 Mã sinh viên: 1114010315 Hà nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.2 Phân loại chuyển dịch cấu lao động 1.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng lãnh thổ 1.2.2 Chuyển dịch cấu theo ngành sản xuất 1.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động PHẦN II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.1 Khái quát chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tiền Giang 2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2017 – 2019 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động ngành nông nghiệp phi nông nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động ngành sản xuất vật chất dịch vụ 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật 10 2.3 Đánh giá chung 10 2.3.1 Tích cực 10 2.3.1 Tiêu cực 11 PHẦN III : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 11 3.1 Đối với nhà nước 11 3.2 Đối với tỉnh Tiền Giang 12 KẾT LUẬN……………………………… ……………………………… ……14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Sau nhiều năm đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhà nước, tỉnh Tiền Giang đạt thành tựu to lớn lĩnh vực – kinh tế trị xã hội Tuy nhiên với mục tiêu chung nước, Tiền Giang nỗ lực để thực thành cơng q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Do vậy, em chọn đề tài “ Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tiền Giang nay” để làm với mong muốn góp phần vào công xây dựng phát triển kinh tế tỉnh nhà Đề tài thực nhằm chuyển dịch cấu lao động phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh hội nhập phát triển nước PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm Cơ cấu lao động hiểu phạm trù kinh tế tổng hợp, thể tỷ lệ phận lao động chiếm tổng số, thể so sánh phận lao động so với phận lao động khác Chuyển dịch cấu lao động thay đổi tăng, giảm phận tổng số lao động, theo không gian khoảng thời gian Chuyển dịch cấu lao động diễn theo hai hướng: Thay đổi cung lao động: Phản ánh thay đổi số lượng lao động vùng, ngành, thay đổi trình độ học vấn chuyên môn lao động… Thay đổi cầu lao động : Phản ánh thay đổi theo ngành kinh tế, theo trình độ tay nghề theo hình thức sở hữu Chuyển dịch cấu lao động vấn đề mang tính khách quan q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chuyển dịch cấu lao động diễu theo chiều hướng tốt theo chiều hướng khơng tốt nên cần có quản lý điều tiết Nhà nước 1.2 Phân loại chuyển dịch cấu lao động 1.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng lãnh thổ Tốc độ chuyển dịch cấu lao động vùng thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế xã hội, tiềm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nhân lực chun mơn – kỹ thuật vùng Chuyển dịch lao động theo vùng lãnh thổ quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động, phát triển nguồn lao động vùng nội vùng lãnh thổ Đây kết phát triển phân công lao động theo vùng nội vùng Ưu phân công tạo điều kiện để phát huy lợi so sáng vùng Các Mác khẳng định “ Sự phân công lao động theo vùng làm cho số ngành sản xuất định bị buộc chặt vào số vùng định nước” Tuy nhiên, cần thấy chuyển dịch lao động theo vùng chuyển dịch lao động theo ngành , nghề thực tế khơng hồn tồn độc lập nhau, trái lại chúng có quan hệ chặt chẽ với Bởi lẽ, khơng có sở ngành , nghề lại không triển khai vùng lãnh thổ định, ngược lại theo vùng lại thể chuyển dịch cấu lao động theo ngành nghề vùng lãnh thổ 1.2.2 Chuyển dịch cấu theo ngành sản xuất Nếu phân chia theo ngành kinh tế- kỹ thuật, cấu lao động bao gồm : Lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp, xây dựng, lao động dịch vụ lao động ngành nghề khác Trong nội ngành, lao động lại chia thành ngành hẹp , như: có lao động tiểu thủ cơng nghiệp , lao động cơng nghiệp ché biến, lao động khí… Từ ngành hẹp, lao động lại tiếp tục phân chia thành nghề với chuyên môn hẹp hơn… Kết cuối tạo nên cấu lao động ngành nghề đa dạng với chun mơn sâu, chí sâu Đây điều kiện để phát triển kỹ nghề nghiệp nâng cao suất lao động ngành nghề nghiệp nâng cao suất lao động ngành, nghề Phát triển ngành dịch vụ: Phát triển ngành nghề dịch vụ thông tin, thương mại , ngân hàng, tài chính… Đặc biệt phát triển lao động ngành dịch vụ điện năng, thông tin, thương mại, chế biến nông- lâm thủy sản, tiểu thủ công nghiệp hoạt động phi nông nghiệp khác Tăng tỷ lệ lao động công nghiệp : Tăng chế biến nông lâm thủy sản, tiểu thủ công nghiệp Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp : Chuyển dịch lao động từ nông sang ngành nghề khác, đặc biệt khôi phục ngành nghê truyền thống Xu hướng chuyển dịch cấu theo ngành sản xuất chậm số nguyên nhân chủ yếu sau: Tỷ lệ lao động nông thôn hàng năm bước vào tuổi lao động cao( tỷ lệ tăng dân số nông thôn cao) Các vùng nông thôn, trung du, miền núi chuyển chậm sang sản xuất hàng hóa, loại thị trường it phát triển Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo cịn thấp ( lao động nơng thơn đào tạo nghề nghiệp), điều hạn chế khả phát triển hình doanh nghiệp nơng thơn doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… Ít thu hút đầu tư tư nhân cơng ty nước ngồi cho phát triển kinh tế vùng nông thôn có khó khăn hạ tầng sở khó khăn điều kiện tự nhiên 1.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật Chuyển đổi cấu lao động theo trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật xu hướng tất yếu q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đẩy mạnh , yêu cầu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực ngày nâng cao Quan hệ tỷ lệ xu hướng biến động loại lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật khác Tiêu thức cho biết tương quan trình độ phát triển chất nguồn lao động, coi tiêu chất lượng để đánh giá trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa hoạt động lao động Trong năm gần đây, với việc chuyển giao cơng nghệ với nước ngồi, với việc huy động nguồn vốn tập trung vào đầu tư phát triển sản xuất, có vốn đầu tư nước ngồi, nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao cần thiết Ngày việc chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật kết hợp với trình độ học cần thiết cho ngành nghề đặc biể làng nghề truyền thống Q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa kéo theo phát triển tất ngành nghề , để đáp ứng nhu cầu nghề truyền thống ln cần nguồn nhân lực vừa có trình độ chun mơn kỹ thuật(tay nghề, kỹ thuật làm nghề) vừa có trình độ học vấn để nhận thức tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đại Từ áp dụng cách hữu hiệu vào việc phát triển làng nghề truyền thống hạn chế mai một văn hóa lao động Điều không huy động, tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi nơng thơn có việc làm mà thúc đẩy giá trị truyền thống tồn lâu đời Việt Nam : “ giữ gìn sắc Việt” 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Có nhiều yếu tố dẫn đến chuyển dịch cấu lao động, có yếu tố sau: Độ tuổi người lao động: Người trẻ tuổi thường có khả chuyển đổi nghề lớn hơn, họ khơng có ràng buộc gia đình, khát vọng thử thách, chinh phục khám phá thường giúp họ không ngại thay đổi môi trường làm việc, độ tuổi người lao động có tác động lớn loại hình lao động, đặc biệt lao động tự làm loại hình chuyển sang tiểu thủ cơng nghiệp loại hình dịch vụ Điều cho thấy sách tạo việc làm tập trung vào độ tuổi trẻ có tác động nhiều tới chuyển dịch cấu lao động vùng nông thôn thành thị Giới tính người lao động: Cũng có tác động chí tương đối lớn so với yếu tố khác, điều cho thấy thị trường lao động có độ phân mảnh cao theo giới tính Nam giới dường có nhiều khả chuyển dịch lao động nữ giới thời gian qua hầu hết loại hình chuyển dịch Tuy nhiên loại hình lao động tự làm quy mơ hộ gia đình có phân bịêt giới định khả tham gia người lao động Trình độ giáo dục đào tạo thân người lao động có tác động to lớn tới kết chuyển dịch cấu lao động Trước bối cảnh cung cầu lao động chưa tương xứng, việc xếp lại lực lượng lao động trình độ lao động cho phù hợp xác định dựa trình độ giáo dục người lao động trình độ đào tạo Đây yếu tố quan trọng tác động đến chuyển dịch cấu lao động Thông thường người lao động có trình độ giáo dục đào tạo cao, đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu thân việc chuyển đổi nơi làm việc công việc họ thuận lợi người lao động khác Thu nhập người lao động: Là yếu tố người lao động cân nhắc kỹ trước định lựa chọn nơi làm việc Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sống ngưởi lao động Mong muốn có mơi trường làm việc tốt thu nhập cao điều đại đa số người lao động trơng đợi Đó yếu tố mà người lao động định có gắn bó với cơng việc hay khơng Thậm trí tính chất cơng việc không mong đợi, thu nhập tốt người lao động sẵn sàng thay đổi Thực tế cho thấy chuyển dịch cấu lao động số phận từ nơng thơn thị tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập chiếm tỷ lệ lớn Chính sách Đảng, Nhà nước: Chính sách định hướng phát triển kinh tế tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt thông tin cho người sản xuất, tránh tình trạng phát triển tràn lan, thiếu điều tiết dẫn đến tình trạng khơng tìm thị trường tiêu thụ thị trường tiêu thụ không ổn định Chính sách đầu tư thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm nâng cao đời sống, đặc biệt vùng nông thôn vùng sâu vùng xa Giải hài hồ mối quan hệ mục tiêu cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu giải việc làm cho người lao động, không nên trọng vào ngành công nghiệp sủ dụng nhiều máy móc Chính sách đào tạo nghề: + Thành lập sở đào tạo địa phương đào tạo thức ( đặc biệt ngành nghề cổ truyền khu vực nông thôn) + Các sở đào tạo nghề nên đặt huyện, thị để phục vụ cho nhu cầu chỗ + Có hỗ trợ cho nghệ nhân có kinh nghiệm dạy nghề truyền thống cho cháu nhằm giải công ăn việc làm chỗ cho lao động Chính sách định hướng chuyển dịch cấu lao động + Nhà nước cần có định huớng việc phổ biến thông tin chiến lược phát triển kinh tế xã hội trung dài hạn để doanh nghiệp người lao động có ứng xử phù hợp việc chuẩn bị điều kiện để phát triển theo định hướng + Các định hướng chuyển dịch cấu lao động cần xác định rõ ràng, chắn, tránh thay đổi liên tục để tạo mơi trường, sách kinh tế xã hội ổn định cho hoạt động đầu tư - Hoàn thiện sách khác tuyển dụng lao động, thơng tin thị trường lao động, sách di cư, đăng ký hộ khẩu… - Sự chuyển dịch cấu kinh tế: Đây điều kiện tiền dề cho chuyển dịch cấu lao động Sự chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ kéo theo chuyển dịch cấu lao động nhanh Sự chuyển dịch cấu kinh tế làm xuất cân đối nhu cầu lao động số lượng lẫn chất lượng Q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa làm xuất ngành cấu ngành kinh tế vùng Cùng với việc mở rộng khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thu hút thêm lao động lao động có trình độ có chun mơn kỹ thuật Điều làm cho cớ cấu lao động có chuyển dịch từ ngành kinh tế sang kinh tế khác có phân cơng lại lao động theo lãnh thổ PHẦN II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.1 Khái quát chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tiền Giang Tiền Giang hai tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Dân số toàn tỉnh 1.764.185 người (2019) , cấu dân số trẻ (số người độ tuổi lao động chiếm 60%) Trong vấn đề lao động, chuyển dịch cấu lao động vấn đề cần đặc biệt quan tâm; cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Ngược lại, chuyển dịch cấu theo hướng tiêu cực làm giảm tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, giảm chất lượng sống người lao động hàng loạt vấn đề khác nảy sinh Những năm qua, cấu lao động tỉnh Tiền Giang có nhiều thay đổi đáng kể Bài viết phân tích đánh giá chuyển dịch cấu lao động tỉnh, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động phù hợp với thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa 2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2017 – 2019 Cơ cấu lao động xã hội tiêu phản ánh xác thực mức độ thành công mặt kinh tế lẫn mặt xã hội Để làm rõ trình chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019, phân tích cấu lao động theo cách phân nhóm ngành khác 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động ngành nông nghiệp phi nơng nghiệp Q trình dịch chuyển lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp đẩy mạnh với trình phát triển kinh tế, dịch chuyển cấu ngành cơng nghiệp hóa, thị hóa Bảng Lao động, cấu lao động làm việc ngành nông nghiệp - phi nông nghiệp tỉnh Tiền Giang nước giai đoạn 2017 – 2019 Tiền Giang Lao Nơng nghiệp động (nghìnng ười) (nghìn người) Cả nước Cơ Phi nơng nghiệp cấu (%) (ngh ìn người) 366.83 323.12 Cơ cấu (%) Lao động (nghìn người) Nơng nghiệp Cơ Phi nơng nghiệp (nghì cấu n người) (%) (ngh ìn người) Cơ cấu (%) 33,3 54819 31534.8 57,5 23284 42,5 28,7 55388 32063 57,9 23325 42,1 30563.2 54,8 30742.8 56,1 2017 1102.3 735.469 66,7 2018 1125.8 802.672 71,3 2019 1123.5 939.16 83,6 184.34 16,4 2020 1112.1 918.9 82,6 193.2 17,4 55767 54842 25204 24100 45,2 43,9 Bảng cho thấy giai đoạn 2017-2019, lao động ngành nông nghiệp tăng lao động ngành phi nông nghiệp lại giảm, lại có khác biệt rõ rệt Trong số lao động nông nghiệp tăng thêm giai đoạn năm năm có chiều hướng tăng dần số lượng lao động tăng thêm nhóm ngành phi nông nghiệp ngày giảm dần, đặc biệt từ năm 2017 đến 2019 ( giảm 138.000 người), nhóm ngành nơng nghiệp có số lao động tăng thêm gần gấp đôi so với lao động ngành phi nơng nghiệp, chí gấp lần (2019) Xét cấu chuyển dịch diễn chậm chậm nhiều so với nước Năm 2017, lao động phi nơng nghiệp tỉnh Tiền Giang có tỉ trọng gần tương đương so với nước (33,3 % so với 42,5%) Sau năm, tỉ trọng lao động ngành phi nông nghiệp giảm thêm 16,9%, đạt mức 16,4% năm 2019, tỉ trọng bình quân nước giảm đến 45,2% Tỉ trọng lao động ngành nông nghiệp tăng tương ứng từ 66,7% lên đến 82,6% chiếm lớn cấu lao động (cả nước chiếm 54,8%), điều chứng tỏ Tiền Giang tỉnh nặng kinh tế nông nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động ngành sản xuất vật chất dịch vụ Bảng Lao động, cấu lao động làm việc ngành sản xuất vật chất - dịch vụ tỉnh Tiền Giang nước giai đoạn 2017 – 2019 Tiền Giang Lao động ( nghìn người) 2017 2018 2019 2020 1102.3 1125.8 1123.5 1112.1 Sản xuất vật chất( nghìn ng) 858.5 896.6 937.2 928.7 Cơ cấu (%) Dịch vụ ( nghìn người) 77,9 79,6 83,4 85,5 243.8 229.2 186.3 183.4 Cả nước Lao Cơ cấu động (%) (nghìn người) 22,1 20,4 16,6 14,5 54819.6 55388 55767.4 54842.9 Sản xuất vật chất( nghìn người) Cơ cấu (%) Dịch vụ (nghìn người) Cơ cấu (%) 27690.5 29421.7 31067.2 34526.9 50,5 53,1 55,7 69,9 27129.1 25966.3 24700.2 20316 49,5 46,9 44,3 30,1 Xét quy mô lao động, giai đoạn 2017-2019, lao động ngành sản xuất vật chất thu hút có gia tăng số lượng nhiều 78.000 người so với lao động gia tăng ngành dịch vụ Tuy nhiên, số lượng lao động tăng thêm ngành sản xuất vật chất lại có chiều hướng tăng dần tăng nhanh, từ giai đoạn 2017-2018 (hơn 38.000 người) đến giai đoạn 2018-2019 tăng thêm khoảng 40.000 người, ngành dịch vụ lại giảm 42.000 lao động giai đoạn giảm gấp đôi so với giai đoạn trước năm năm gần Đây cách phân loại cấu lao động mà tỉnh Tiền Giang có chênh lệch so với cấu lao động nước Trong cấu lao động tỉnh thể bảng ngành sản xuất vật chất chiếm tỉ trọng lớn (gấp lần so với ngành dịch vụ), chuyển dịch theo xu hướng tăng chậm, tăng 1,7% từ 77,9% năm 2017 lên 83,4% năm 2019 (tỉ trọng tương ứng nước 50,5% 55,7%) Tỉ trọng lao động ngành dịch vụ từ 2017 đến 2019 giảm tương ứng từ 22% xuống 16 % (cả nước 49.5% 44,3%) 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật Trình độ chun mơn kĩ thuật yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng lao động Trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động nước ta có thay đổi theo thời gian: Bảng Cơ cấu lao động làm việc theo trình độ chun mơn kĩ thuật Dạy nghề Trung cấp Cao đẳng- Đại học Sau Đại học Khơng có trình độ CMKT 2017 30.6 29,8 20,5 0.3 Tiền Giang 2018 32.7 28,9 21,4 0.4 2019 35,4 30.7 22,3 0.5 2017 36,2 36,4 20,1 0.7 18,8 16,6 11,1 6,6 Đơn vị (%) Cả nước 2018 2019 37,9 40,1 35,2 35,5 19,8 17,6 0,9 1,1 6,2 5,7 Xét theo trình độ chun mơn kĩ thuật (CMKT), bảng cho thấy cấu lao động tỉnh Tiền Giang thời gian qua có thay đổi khơng nhiều Số lao động khơng có trình độ chun môn kĩ thuật chuyển dịch theo chiều giảm dần, chiếm tỉ trọng lớn (từ 18.8% năm 2017 11,1% năm 2019; nước năm 2019 5,7 %) tăng dần lao động qua đào tạo, lao động có trình độ dạy nghề tăng nhiều (tăng 4,8%), cịn trình độ sau đại học có gia tăng thấp (chỉ tăng 0,2%) Lao động có trình độ Trung cấp tăng dần qua năm từ năm 2017 đến 2019, tăng 0,9%, chiếm từ 29,8% năm 2017 lên 30,7% năm 2019 Lao động có trình độ Cao đẳng-Đại học tăng dần qua năm từ năm 2017 đến năm 2019, tăng 1,8% , chiếm từ 20,5% năm 2017 lên đến 22, 3% năm 2019 nước lại giảm dần từ 20,1% năm 2017 xuống 17,6% năm 2019 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Tích cực Trong năm qua, cấu lao động tỉnh Tiền Giang có chuyển dịch phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh nước có gia tăng nhanh số lượng chất lượng cấu lao động, phần đáp ứng nhu cầu phát triển ngành dịch vụ tỉnh Lao động ngành phi nông nghiệp với tỉ trọng thấp (chủ yếu công 10 nghiệp) nên nhiều dư địa điều kiện để chuyển dịch, tăng dần tỉ trọng tương lai, đặc biệt ngành cơng nghiệp - ngành có nhu cầu lao động nhiều tỉnh Chất lượng lao động bắt đầu có cải thiện ngành sản xuất vật chất có chuyển dịch tăng hầu hết trình độ Trong ngành dịch vụ, lao động có trình độ từ cao đẳng - đại học chiếm tỉ trọng cao, đặc biệt có gia tăng tỉ trọng nhóm có trình độ sau đại học số lao động qua đào tạo 2.3.1 Tiêu cực Lao động tập trung nhiều ngành sản xuất vật chất, ngành sản xuất nơng nghiệp Trình độ lao động tỉnh thấp so với nước chuyển dịch chậm dẫn đến suất lao động chưa cao Vấn đề đặt phải giải vấn đề hạn chế để đảm bảo nâng cao đời sống cho người dân tỉnh thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển PHẦN III : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Đối với nhà nước Dịch chuyển lao động xu khách quan trình vận động kinh tế Quá trình dịch chuyển lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp đẩy mạnh với trình phát triển kinh tế, dịch chuyển cấu ngành cơng nghiệp hóa, thị hóa Ở Việt Nam, năm gần đây, xu hướng dịch chuyển lao động nông nghiệp diễn mạnh mẽ báo cho thấy phát triển theo hướng ngày đại kinh tế Để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động có hiệu năm tới ta cần thực số giải pháp sau: Một là, thực tốt biện pháp cần thiết để tăng trưởng kinh tế để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động Tăng trưởng kinh tế phải dựa sở phát triển kinh tế thị trường, nâng cao khả cạnh tranh Tăng trưởng theo chiều sâu không nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế mà cịn gắn liền với bảo vệ mơi trường, cải thiện an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Hai là, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đầu tư thu hút mạnh mẽ vốn nước cho phát triển ngành kinh tế Trong đó, ngồi việc trọng 11 đầu tư vào ngành thu hút nhiều lao động để giải việc làm cần phải ưu tiên đầu tư phát triển ngành công nghệ cao Ba là, Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, chăm sóc y tế khu vực nơng thơn làm giảm tình trạng nghèo đói giúp cho chuyển dịch cấu lao động, ngành nghề, nâng cao suất lao động trình chuyển dịch Bốn là, cần phát triển nguồn nhân lực theo hướng đưa tiến khoa học - công nghệ vào nâng cao suất lao động Trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cần đặc biệt ý đến phát triển khoa học - công nghệ Năm là, thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm làm giảm tốc độ tăng dân số, ổn định quy mô cấu dân số, đặc biệt khu vực nơng thơn, miền núi; có sách điều chỉnh cấu dân số, nguồn lao động vùng miền phù hợp với tài nguyên thiên nhiên, đất đai vùng 3.2 Đối với tỉnh Tiền Giang Trong thời gian tới, Tiền Giang cần tiếp tục chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm nhanh tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động nhóm ngành phi nơng nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp Để đạt mục tiêu đó, tỉnh cần thực số giải pháp sau: Đẩy mạnh đào tạo , nâng cao chất lượng nguồn lao động, xem nhiệm vụ trọng tâm, cần phải ưu tiên hàng đầu để phấn đấu đạt tỉ lệ lao động qua đạo tạo vào năm 2021 Để đạt mục tiêu này, tỉnh cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đồng bộ, đào tạo theo địa chỉ, đổi chương trình nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn địa phương khu vực Trước mắt, cần ưu tiên cho đào tạo nghề cơng nhân kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Chú trọng cấu trúc nguồn lao động phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngành tồn tỉnh Có biện pháp điều chỉnh dân số cách hợp lí quy mơ, chất lượng cấu để có nguồn lao động ổn định, phục vụ tốt trình phát triển kinh tế xã hội tương lai Đẩy mạnh đầu tư ngành nghề có giá trị gia tăng cao, địi hỏi chất xám, sử dụng kĩ thuật cơng nghệ cao, gia tăng ngành dịch vụ Cần có sách hỗ trợ Nhà nước với quan tâm doanh 12 nghiệp vấn đề cải thiện tiền lương thu nhập người lao động Đây điều kiện để thu hút ổn định lực lượng lao động làm việc tỉnh 13 KẾT LUẬN Tiền Giang tỉnh có lợi lớn phát triển kinh tế - xã hội nơi có nguồn lao động đơng Kết cho thấy tỉnh phần tận dụng mạnh cấu lao động có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa giai đoạn 2017 - 2019 Tuy nhiên, chuyển dịch cịn số mặt hạn chế như: tốc độ chuyển dịch chậm, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, có trình độ thấp nên suất lao động chưa cao, tiêu đa phần thấp so với bình quân nước, chưa đáp ứng nhu cầu tăng tốc phát triển tỉnh Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới, tỉnh cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động cho phù hợp với trình phát triển quốc gia địa phương Bên cạnh đó, tỉnh cần phải có sách đồng điều chỉnh quy mô, cấu dân số, lao động, sách thúc đẩy phát triển kinh tế; đặc biệt, cần phải đầu tư nhiều cho ngành giáo dục đào tạo để đảm bảo đáp ứng nhu cầu trình độ nhân lực thời gian tới, góp phần nước đẩy mạnh thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lương Văn Úc, Giáo trình Xã hội học, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2012 Cục Thống kê Tiền Giang (2018), Niên giám thống kê năm 2017, Mỹ Tho Cục Thống kê Tiền Giang (2019), Niên giám thống kê năm 2018, Mỹ Tho Cục Thống kê Tiền Giang (2020), Niên giám thống kê năm 2019, Mỹ Tho Cục Thống kê Tiền Giang (2020), Dân số Tiền Giang qua số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Mỹ Tho ... hộ khẩu… - Sự chuyển dịch cấu kinh tế: Đây điều kiện tiền dề cho chuyển dịch cấu lao động Sự chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ kéo theo chuyển dịch cấu lao động nhanh Sự chuyển dịch cấu kinh tế làm... chung nước, Tiền Giang nỗ lực để thực thành cơng q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Do vậy, em chọn đề tài “ Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tiền Giang nay”... ĐỘNG Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.1 Khái quát chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tiền Giang 2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2017 – 2019 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao

Ngày đăng: 07/01/2022, 21:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 cho thấy giai đoạn 2017-2019, lao động trong các ngành nông nghiệp đều tăng và lao động các ngành phi nông nghiệp lại giảm, nhưng lại có sự khác biệt  rõ rệt - THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CỦA TÌNH TIỀN GIANG
Bảng 1 cho thấy giai đoạn 2017-2019, lao động trong các ngành nông nghiệp đều tăng và lao động các ngành phi nông nghiệp lại giảm, nhưng lại có sự khác biệt rõ rệt (Trang 10)
Bảng 1. Lao động, cơ cấu lao động đang làm việc ngành nông nghiệp - phi nông nghiệp tỉnh Tiền Giang và cả nước giai đoạn 2017 –  2019  - THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CỦA TÌNH TIỀN GIANG
Bảng 1. Lao động, cơ cấu lao động đang làm việc ngành nông nghiệp - phi nông nghiệp tỉnh Tiền Giang và cả nước giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 10)
Bảng 2 Lao động, cơ cấu lao động làm việc trong ngành sản xuất vật chất - dịch vụ tỉnh Tiền Giang và cả nước giai đoạn 2017 – 2019  - THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CỦA TÌNH TIỀN GIANG
Bảng 2 Lao động, cơ cấu lao động làm việc trong ngành sản xuất vật chất - dịch vụ tỉnh Tiền Giang và cả nước giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 11)
Xét theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (CMKT), bảng 3 cho thấy cơ cấu lao động tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua tuy có sự thay đổi nhưng không nhiều - THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CỦA TÌNH TIỀN GIANG
t theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (CMKT), bảng 3 cho thấy cơ cấu lao động tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua tuy có sự thay đổi nhưng không nhiều (Trang 12)
Bảng 3 Cơ cấu lao động làm việc theo trình độ chuyên môn kĩ thuật - THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CỦA TÌNH TIỀN GIANG
Bảng 3 Cơ cấu lao động làm việc theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w