Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
88,86 KB
Nội dung
Chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ mầm non Câu 1: Hãy làm rõ đặc điểm bệnh lí trẻ giai đoạn tử cung Đề xuất cách chăm sóc trẻ giai đoạn tử cung * Đặc điểm bệnh lí trẻ giai đoạn tử cung: Trứng thụ tinh phát triển liên tục suốt 38 tuần đẻ Bệnh lý thời kỳ liên quan đến tình trạng sức khoẻ người mẹ, cấu tạo gen phôi, tác động số tác nhân thời điểm bị tác động Trong tháng đầu thời kỳ mang thai, người mẹ bị nhiễm virus cúm, cận cúm, rubeole, adenovirus sử dụng số thuốc chống ung thư, hay số thuốc khác Tetracyclin, Gacdenal gây rối loạn trình hình thành thai nhi, dẫn đến quái thai dị tật bẩm sinh như: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh, tịt hậu môn tháng cuối thời kỳ mang thai giai đoạn phát triển thai nhi cách tăng sinh số lượng kích thước tế bào Sự tác động mức đến thai nhi thông qua người mẹ mẹ ăn uống kém, lao động nặng, bị ngã bị bệnh mạn tính dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, thai chết lưu, đẻ non, đẻ yếu * Cách chăm sóc trẻ giai đoạn tử cung: Chăm sóc trẻ giai đoạn tử cung chăm sóc người mẹ thời kì mang thai Để tạo điều kiên cho thai nhi phát triển tốt, bà mẹ cần thực hiên tốt điểm sau: - Ăn uống đầy đủ, cân đối chất đạm, đường, mỡ, vitamin muối khống, cần đặc biệt ý đến chất đạm - Tạo điều kiện để người mẹ thoải mái tinh thần, tránh lao động nặng, tránh té ngã, không lại nhiều đường gổ ghề, tháng cuối thời kỳ thai nghén - Tránh tiếp xúc với chất độc thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuỷ ngân; tránh dùng loại thuốc Tetracyclin, thuốc phiện, thuốc lá, thuốc chống ung thư thuốc an thần Gacdenal - Phòng tránh bệnh lây virus cúm, cân cúm, rubeole, adenovirus, sốt phát ban bệnh ký sinh trùng giun móc, toxoplasmosis hay bệnh hoa liễu lâu, giang mai tháng đầu thời kỳ thai nghén - Khơng nên có thai người mẹ bị bệnh mãn tính bệnh van tim, suy tim, suy gan, suy thân, suy tuỷ, xơ phổi, tâm thần - Đi khám thai định kỳ, đặn để có lời khuyên kịp thời, xác đáng hữu ích - Đi tiêm phòng uốn ván Câu 2: Tại cần tiến hành chuẩn bị tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non? Trình bày cách tiến hành chuẩn bị tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non theo quan điểm vệ sinh học * Cần tiến hành chuẩn bị tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non đem lại lợi ích sau: - Đáp ứng nhu cầu lượng, chất dinh dưỡng trẻ thời gian 9-12 tiếng trẻ sinh hoạt trường mầm non - Trẻ ăn uống đầy đủ, phù hợp với lứa tuổi, góp phần nâng cao sức khỏe, phịng chống bệnh tật - Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng, giúp trẻ rèn luyện kĩ thực hành, tự phục vụ thông qua bữa ăn hoạt động ngày * Cách tiến hành chuẩn bị tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non theo quan điểm sinh học: - Phân công: Để tổ chức bữa ăn cho trẻ lớp, cần có phân cơng, xếp cơng việc cách hợp lí: chuẩn bị trước bữa ăn, chăm sóc trẻ ăn, dọn vệ sinh sau bữa ăn - Chuẩn bị trước ăn: + Cơ rửa tay sạch, đầu tóc quần áo gọn gàng, + Trẻ thức, tỉnh táo + Rửa mặt, tay trước ăn: Tổ chức hướng dẫn trẻ vệ sinh như: Rửa tay, lau mặt (nhắc trẻ theo trình tự bước) Đối với trẻ nhỏ, trẻ ốm dậy cô giáo làm công tác vệ sinh cho trẻ + Dụng cụ; tráng nước sơi bát, thìa, đĩa đựng thức ăn; khăn lau tay, bàn ghế xếp thuận tiện; khăn lau mặt giặt - Tiến hành cho ăn: + Chia thức ăn: Chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn mặn để vừa ấm cho trẻ ăn ngồi vào bàn Số lượng phù hợp cho độ tuổi, trẻ nhỏ lần chia suất ăn cần ít, tránh trẻ ăn lâu đồ ăn nguội Trẻ ngồi ngắn vào bàn Cô giới thiệu ăn đến, nhắc bạn ngồi nghiêm túc Cô giới thiệu tên ăn Cơ nhắc trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm sau mời trẻ ăn cơm + Cho trẻ ăn: Nhóm sữa: cho trẻ ăn Nhóm bột: cô xúc cho 3-5 trẻ ăn Cuối bữa cho trẻ lớn tập xúc ăn vài thìa cuối Cơm nhà trẻ: trẻ bé tự xúc ăn, cô hướng dẫn, nhắc nhở, giúp đỡ, động viên, tiếp them cơm Cơm mẫu giáo: trẻ tự xúc ăn Cô bao quát, hướng dẫn nhắc nhở, động viên tiếp them cơm trẻ ăn hết Lưu ý: Động viên trẻ ăn hết suất, ăn theo nhu cầu thể Tuyệt đối khơng nên mắng, doạ, chí đánh trẻ Điều làm cho trẻ sợ ăn, ăn không ngon miệng Dần dần trẻ dễ trở thành biếng ăn - Chăm sóc trẻ sau ăn: Cho trẻ vệ sinh cá nhân chuẩn bị ngủ Câu 3; Vận dụng kiến thức học, viết tư vấn cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ tháng tuổi kết luận cần thiết Trẻ cần chăm sóc cách kĩ lưỡng năm tháng đời để thích ngh0i với mơi trường có phát triển tối ưu Việc chăm sóc trẻ nhỏ, giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi có nhiều vấn đề cần lưu ý như: dinh dưỡng, vệ sinh, giấc ngủ…Để giúp cha mẹ yên tâm trình nuôi con, xin chia sẻ số kinh nghiệm chăm cách, an toàn - Đầu tiên, chế độ dinh dưỡng Trẻ sơ sinh đầy tháng tuổi mẹ nên cho trẻ bú theo nhu cầu trẻ, kể ngày lẫn đêm Chỉ cho trẻ ăn bổ sung cách sau tháng tuổi Cho trẻ uống vitamin A theo định bác sĩ - Giấc ngủ Trẻ giai đoạn cần ngủ đủ giấc: ngủ đủ thời gian tốt chất lượng Điều góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng phát triển toàn diện trẻ Bé có khoảng thời gian dài bụng mẹ nên chào đời, khái niệm ban ngày,ban đêm với bé không rõ ràng Việc mẹ cần hướng dẫn cho bé nhận biết bé nên ngủ không gian đủ tối yên tĩnh Còn bé thức, mẹ nên để bé cảm nhận không gian sáng, nhiều âm Dần dần bé quen với điều có đồng hồ sinh học thực hợp lí - Tắm cách Việc tắm cách vô quan trọng, giúp trẻ vệ sinh sẽ, thư giãn, thoải mái Nhiệt độ nước tắm thích hợp 37-38 độ, ý tắm nơi kín gió, thời gian tắm vào buổi trưa chiều Sau tắm xong mẹ quấn bé khăn mềm, vệ sinh phần rốn mặc quần áo thoáng mát cho trẻ - Thường xuyên thay tã, bỉm Bởi giai đoạn sơ sinh da bé nhạy cảm, cần ẩm ướt khiến bé khó chịu, mẩn ngứa, ngủ Vì vậy, cần kiểm tra thay tả kịp thời cho trẻ - Cắt móng tay cho trẻ Mẹ lưu ý đừng để móng tay trẻ dài, điều dễ khiến bé tự làm bị thương Đợi lúc bé ngủ say cắt móng tay nhớ đừng cắt ngắn - Tiêm phòng Thực tiêm chủng cho trẻ theo lịch y tế để phòng bệnh thường gặp nhớ lịch tiêm mũi nhắc lại - Bảo vệ bé an toàn Khoảng 3-4 tháng tuổi bé bắt đầu tập lẫy, cần loại bỏ vật nguy hiểm xung quanh trẻ Đặt trẻ nơi an toàn - Vệ sinh tay chân Giai đoạn trẻ hay cho tay đồ vật vào miệng Thế nên mẹ cần vệ sinh tay chân cho trẻ - Chọn đồ ăn dặm cho trẻ Từ khoảng 5-6 tháng tuổi cho bé ăn dặm Mẹ nên chọn đồ ăn dặm giàu dinh dưỡng, vitamin dễ tiêu hóa phù hợp với trẻ Trên tơi chia sẻ vài thông tin cách chăm sóc trẻ sơ sinh từu 0-6 tháng tuổi Ngồi nội dung nhắc đến cịn nhiều vấn đề khác mà mẹ cần quan tâm Để có thêm nhiều thơng tin hữu ích hơn, mẹ trao đổi thêm với tôi! Câu 4: Tại cần tiến hành chuẩn bị tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non? Trình bày cách tiến hành tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non theo quan điểm vệ sinh học * Cần tiến hành chuẩn bị tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non vì: Ở trường mầm non, tổ chức ngủ cho trẻ vô cần thiết quan trọng Việc trẻ ngủ đủ thời gian giúp trẻ có tinh thần sảng khối, khỏe mạnh, thể phát triển tốt Ngược lại trẻ ngủ thường có mệt mỏi khơng thích tham gia vào hoạt động vui chơi học tập * Cách tiến hành chuẩn bị tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non: - Bước 1: Vệ sinh trước ngủ + Vệ sinh phòng ngủ cần đảm bảo điều kiện: Chế độ khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ: ấm mùa đơng, thống mát mùa hè (nếu lớp sử dụng điều hòa nhiệt độ giữ mức từ 25 độ) Các trang thiết bị phòng: giường ngủ, chăn gối trẻ phải có kích thước phù hợp + Vệ sinh cá nhân: Cho trẻ vệ sinh, rửa tay chân sẽ, mặc đồ thoải mái - Bước 2: Vệ sinh ngủ + Mục đích: tạo điều kiện cho trẻ ngủ sâu đủ thời gian + Yêu cầu thực hiện: Theo dõi trình trẻ ngủ: tư ngủ, vị trí chăn gối, quần áo trẻ, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn… Xử lí trường hợp bất thường trẻ ngủ: đắp chăn lại, kê lại gối, sửa lại tư cho trẻ cần; đóng lại cửa sổ bị bung ra, thay quần áo cho trẻ trẻ đái dầm ngủ, thơng thống khí phịng thấy phịng ngủ ngột ngạt (thơng thống khí phần) Khơng gây tiếng ồn trình trẻ ngủ - Bước 3: Vệ sinh sau ngủ + Mục đích: tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, dễ chịu thức dậy, đồng thời giúp trẻ nhanh chóng chuyển thần kinh sang trạng thái hưng phấn + Yêu cầu thực (đối với giáo viên): Chỉ đánh thức trẻ dậy trẻ ngủ đủ giấc Đánh thức trẻ dậy từ từ, nhẹ nhàng Cho trẻ dậy lần lượt: trẻ thức trước dậy trước, trẻ yếu khó ngủ dậy sau Để trẻ hoàn toàn tỉnh táo tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ Vệ sinh phòng ngủ tổ chức cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ Câu 5: Vận dụng kiến thức học, viết tư vấn cách chăm sóc sức khỏe bà mẹ thời kì ni bú Trong giai đoạn ni bú, chế độ dinh dưỡng tốt bà mẹ để bảo đảm bà mẹ có đủ sữa ni Như vậy, bà mẹ nuôi bú cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, khơng quên chế độ lao động, nghỉ ngơi kết hợp với trạng thái tinh thần tâm lý thoải mái yếu tố quan trọng để bảo đảm có đủ sữa ni Nếu chế độ ăn bà mẹ thiếu vitamin (đặc biệt B1, A D…) vitamin thiếu sữa người mẹ Ngay sau sinh, vịng tháng đầu, bà mẹ cần bổ sung vitamin A (viên 200.000 đơn vị) để đủ cung cấp lượng vitamin A cần thiết sữa cho Bên cạnh đó, tháng đầu, lượng kháng thể người mẹ cung cấp trực tiếp qua sữa mẹ, bảo đảm đủ lượng chất dinh dưỡng cho mẹ cách phòng bệnh tốt cho Nhu cầu lượng: Nếu so sánh nhóm tuổi mức độ hoạt động thể lực nhu cầu lượng bà mẹ nuôi bú cao khoảng 500 Kcal so với phụ nữ lúc bình thường Nhu cầu chất đạm (Protein): Lượng chất đạm cần cung cấp đầy đủ trình cho bú theo khuyến cáo cho người Việt Nam: Trong tháng đầu, ăn thêm 19 gam/ngày so với nhu cầu bình thường, nâng tổng số lên 79g/gam ngày Trong tháng tiếp theo, thêm 13g/ngày, nên tổng lượng chất đạm cần cung cấp ngày 73g Lượng protein động vật nên đạt ≥ 30% protein tổng số Nên lựa chọn thực phẩm có protein chất lượng cao thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ… Nhu cầu chất béo (Lipid): Lượng chất béo ăn vào cần cung cấp 20-30% lượng phần Vitamin khoáng chất: Các vitamin khoáng chất cần bổ sung cho người mẹ ni bú Ngồi việc bổ sung thực phẩm tự nhiên bữa ăn hàng ngày cần đủ rau xanh (≥400g trái cây, rau củ/ngày) đủ chất xơ để tránh táo bón Nhu cầu nước: Để sản xuất đủ sữa, bà mẹ ni bú cần uống đủ nước, trung bình khoảng 2,0 – 2,5 lít nước/ngày (tương đương với 12 đến 15 cốc nước) Ăn tăng bữa: Bởi nhu cầu lượng cao, với yêu cầu cung cấp đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng, bao gồm vi chất dinh dưỡng, nên phần ngày bà mẹ cho bú nên chia làm nhiều bữa tr ong ngày (trung bình chia 3-6 bữa/ngày) - Ăn đa dạng: Bữa ăn cần đa dạng loại thực phẩm (ít có mặt 10-15 loại thực phẩm) với đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng (chất bột đường; chất đạm; chất béo; nhóm vitamin/khoáng chất) Khẩu phần cần cung cấp đủ nhu cầu canxi (1300mg/ngày), lượng canxi vừa để cung cấp cho trẻ thơng qua sữa mẹ vừa để phịng tránh canxi xương người mẹ Ngồi thực phẩm giàu can xi khác (như thịt; cá; trứng; loại thủy hải sản…) bà mẹ cần sử dụng 6,5 đơn vị sữa ngày (1 đơn vị sữa tương đương với 100ml sữa dạng lỏng pha chuẩn, 15g mai cốc sữa chua 100g), đơn vị sữa cho ta khoảng 100mg canxi Trong trường hợp cần thiết, người mẹ cần tuân thủ định thầy thuốc bổ sung vitamin khoáng chất, đặc biệt sắt, kẽm, vitamin D Canxi Uống đủ nước, trung bình khoảng 2,0 – 2,5 lít nước/ngày (tương đương với 12 đến 15 cốc nước) Bổ sung vi chất dinh dưỡng cần thiết: sau sinh chậm vòng tháng đầu sau đẻ, bà mẹ khuyên dùng viên vitamin A liều cao (200.000UI), bà mẹ nên tiếp tục sử dụng viên sắt viên đa vi chất (ít trì tháng đầu sau đẻ) - Lao động nghỉ ngơi hợp lý, vui vẻ lạc quan: Cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý, bà mẹ cần giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái, lạc quan Có chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý Ngủ đủ giấc, bảo đảm ngủ đủ tiếng ngày Trong giai đoạn ni bú, bà mẹ cần có quan tâm hỗ trợ thành viên gia đình, quan tâm giúp đỡ quan, cộng đồng tạo điều kiện để bà mẹ thực đầy đủ quyền nuôi sữa mẹ - Không kiêng khem mức; Bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Bà mẹ ni bú không nên sử dụng loại thức uống, đồ ăn có tính chất kích thích, như: rượu, bia, cà phê; Hạn chế ăn thức ăn có nhiều gia vị (hành, tỏi, ớt…) Không ăn thức ăn dễ ôi thiu nghi ngờ thiu dễ gây ngộ độc - Việc sử dụng thuốc: thời kỳ nuôi bú, bà mẹ cần thận trọng sử dụng thuốc, loại thuốc kháng sinh, thuốc nội tiết tố, thuốc tác động lên hệ thần kinh…, nhìn chung giai đoạn sử dụng thuốc phải có định bác sĩ thiết phải tuân theo hướng dẫn bác sĩ Chúc bà mẹ có chế độ dinh dưỡng tốt để bảo đảm có đầy đủ sữa ni con, mang lại sức khỏe tốt cho mẹ phát triển tối ưu Câu 6: Trình bày nguy từ người mẹ có thai bị bệnh truyền nhiễm trẻ nhỏ, từ đề xuất biện phát phòng tránh lây nhiễm cho trẻ - Đặc điểm bệnh lí trẻ giai đoạn tử cung: Trứng thụ tinh phát triển liên tục suốt 38 tuần sinh Bệnh lý thời kì liên quan đến tình trạng sức khỏe người mẹ, cấu tạo gen phôi, tác động số tác nhân thời điểm bị tác động Trong tháng đầu thời kì mang thai, người mẹ bị nhiễm virus cúm, cận cúm, rubeola, sử dụng số thuốc chống ung thư, hay số thuốc khác Tetracyclin, Gacdenal… gây rối loạn trình hình thành thai nhi, dẫn đến quái thai dị tật bẩm sinh như: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh, tịt hậu môn… Sáu tháng cuối thời kì mang thai giai đoạn phát triển thai nhi cách tăng sinh số lượng kích thước tế bào Sự tác động mức đến thai nhi thông qua người mẹ mẹ ăn uống kém, lao động nặng, bị ngã hay bị cách bệnh mạn tính dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, thai chết lưu, đẻ non, đẻ yếu - Cách chăm sóc trẻ giai đoạn tử cung: Chăm sóc trẻ giai đoạn tử cung chăm sóc người mẹ thời kì mang thai.Để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển tốt cần hướng dẫn cho bà mẹ thực tốt điểm sau: + Ăn uống đầy đủ, cân đối chất đạm, đường, mỡ, vitamin muối khống, cần đặc biệt ý đến chất đạm + Tạo điều kiện để người mẹ thoải mái tinh thần, tránh lao động nặng, tránh té ngã, không lại nhiều đường gồ ghề, tháng cuối thời kì thai nghén + Tránh tiếp xúc với cách chất độc thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thủy ngân; tránh dùng loại thuốc Tetracyclin, thuốc phiện, thuốc lá, thuốc chống ung thư thuốc an thần Gacdenal… + Phòng tránh bệnh lây virut cúm, cận cúm, rubeola, adenovirus, sốt phát ban cách bệnh kí sinh trùng giun móc, toxoplasmosis hay bệnh hoa liễu lậu, giang mai… ba tháng đầu thời kì thai nghén + Khơng nên có thai người mẹ bị bệnh mạn tính bệnh van tim, suy tim, suy gan, suy thận, suy tủy, xơ phổi, tâm thần… + Đi khám thai định kì, đặn để có lời khun kịp thời, xác hữu ích Câu 7: Hãy phân tích rõ u cầu yếu tố mơi trường tổ chức hoạt động học cho trẻ theo quan điểm vệ sinh học - Về khơng khí; + Phải bảo đảm sạch: Không bụi bặm, không ô nhiễm, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp; … + Phải đảm bảo biện pháp vệ sinh khơng khí: khơng khí lưu thơng tốt, điều hịa khơng khí ấm áp mùa đơng, thống mát vào mùa hè… - Về ánh sáng: + Đảm bảo đủ ánh sáng, chiếu sáng + Tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên + Sử dụng ánh sáng nhân tạo phải ổn định, chống lóa + Tùy vào màu sắc phịng (trần, tường nhà, kính, rềm…) mà điều chỉnh ánh sáng thích hợp - Kích thước bàn, ghế: kích thước, độ cao phù hợp với trẻ - Đồ dùng trực quan: + Đảm bào tính giáo dục: phù hợp mục đích, nội dung dạy học, phù hợp độ tuổi (về kích thước, hình dạng, màu sắc…) + Tính vệ sinh, an tồn: Đồ dùng sẽ, khơng gây nguy hiểm cho trẻ (không sắc nhọn, không sử dụng vật liệu gây nguy hiểm, độc hại) + Tính thẩm mĩ, đồ dùng đẹp, màu sắc sặc sỡ… Câu 8: Mục đích việc chăm sóc bà mẹ mang thai? Nội dung chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai * Mục đích việc chăm sóc bà mẹ mang thai: - Giúp mẹ có sức khỏe, thai nhi phát triển tốt - Theo dõi phát bất thường để xử lí kịp thời - Giúp phòng tránh uốn ván cho mẹ - Dự kiến ngày sinh * Nội dung chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai: - Quản lí thai sản: + Thực khám thai định kì + Theo dõi cân nặng thời kì mang thai + Tiêm phòng uốn ván + Đến sở y tế có dấu hiệu bất thường - Chế độ dinh dưỡng: + Nhu cầu lượng: người phụ nữ mang thai tháng cuối cần 2550 kcal/ngày (người bình thường cần 2000-2200 kcal/ngày) + Chế độ ăn uống: Nên ăn: Đủ thành phần chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khơng nên ăn: Chất kích thích, rượu bia, đồ uống có gas Thực phẩm nóng hay có tính hàn cần tránh sử dụng tháng đầu thai kì Các loại cá chứa nhiều thủy ngân như: cá ngừ, cá thu… Thực phẩm làm mềm, co tử cung: đu đủ xanh, dừa… Đồ ăn chưa nấu chin, chưa tiệt trùng + Chế độ lao động, nghỉ ngơi:p Ngủ đủ giấc, ngủ sâu Không làm việc nặng, không ngồi lâu, dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn Vận động nhẹ nhàng, mát xa thư giãn Tránh căng thẳng Câu 9: Hãy trình bày thay đổi sinh lí người mẹ thời kì mang thai Đề xuất biện pháp chăm sóc người mẹ thời kì mang thai * Những thay đổi sinh lí người mẹ thời kì mang thai: - Tăng cân nặng; + Trung bình tang 10kg lúc đủ tháng (từ 8-12kg) - Hệ tuần hoàn: + Lượng máu tim bơm phút tang khoảng 40% Tổng khối lượng máu tang từ lít đến 7-8 lít thời điểm có thai (người lớn trung bình có khoảng 4,5-5,5 lít máu lưu thơng thể) Tim đập nhanh hơn, nhịp tim tăng 10-15 lần/phút có thai (Ở người lớn, phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp) + Mạch máu: tử cung co, chèn ép tĩnh mạch chủ mẹ nằm ngửa, khiến giảm máu tim Việc gây tụt huyết áp chóng mặt nằm, chí ngất - Hệ hơ hấp: Nhu cầu xi tang lên, tử cung to chèn ép vào hồnh làm cho số thai phụ có biểu khó thở ba tháng cuối - Hệ tiêu hóa: + tháng đầu thai phụ hay bị nôn, buồn nơn, thích thức ăn lạ (ăn dở), ăn chua (triệu chứng nghén) + Từ tháng thứ triệu chúng hết đi, thai phụ ăn uống bình thường sức ăn tang lên so với trước có thai + Thường bị táo bón nhu động ruột bị giảm, đại tràng bị chèn ép - Hệ tiết niệu: + Niệu quản bị giảm trương lực cơ, thường giảm nhu động, dài cong queo Do dẫn lưu nước tiểu + Thể tích tử cung tng lên với tăng chức thận gây tiểu nhiều + Tử cung to, chèn ép bàng quang khiến thai phụ hay tiểu nhiều lần bị xón tiểu hắt hơi, ho hay cười to * Biện pháp chăm sóc người mẹ thời kì mang thai: - Quản lí thai sản: + Thực khám thai định kì + Theo dõi cân nặng thời kì mang thai + Tiêm phòng uốn ván + Đến sở y tế có dấu hiệu bất thường - Chế độ dinh dưỡng: + Nhu cầu lượng: người phụ nữ mang thai tháng cuối cần 2550 kcal/ngày (người bình thường cần 2000-2200 kcal/ngày) + Chế độ ăn uống: Nên ăn: Đủ thành phần chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khơng nên ăn: Chất kích thích, rượu bia, đồ uống có gas Thực phẩm nóng hay có tính hàn cần tránh sử dụng tháng đầu thai kì Các loại cá chứa nhiều thủy ngân như: cá ngừ, cá thu… Thực phẩm làm mềm, co tử cung: đu đủ xanh, dừa… Đồ ăn chưa nấu chin, chưa tiệt trùng + Chế độ lao động, nghỉ ngơi: Ngủ đủ giấc, ngủ sâu Không làm việc nặng, không ngồi lâu, dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn Vận động nhẹ nhàng, mát xa thư giãn Tránh căng thẳng Câu 10: Hãy trình bày cách vệ sinh da cho trẻ (Làm vệ sinh phần, tắm cho trẻ) * Làm vệ sinh phần: - Chuẩn bị: + Phịng tắm: Đủ ánh sáng, kín gió, sẽ, gọn gàng, nhiệt độ phòng đủ ấm (35-37 độ) + Khăn tăm lớn, khăn tắm nhỏ, miếng để lau mắt, quần áo + Xà phòng, dầu gội dịu nhẹ, khơng mùi, trung tính, phấn rơm, sản phẩm dưỡng da cho trẻ sơ sinh, bông, cồn y tế… + Nhiệt độ nước tắm khoảng 32 đến 38 độ - Cách tiến hành: + Rửa mặt: Nhúng miếng khăn vào nước tắm nhẹ nhàng lau mặt cho trẻ từ ngồi Nếu mắt có gỉ lấy bơng miếng lau nhẹ Rửa mũi góc khan lau miệng góc khăn khác Rửa phần mặt cịn lại vành tai (phía sau tai, cằm, nếp cổ, sử dụng xà phịng) Lau khơ lại cho bé + Gội đầu: Cho trẻ nằm yên bàn, quấn khăn để giữ ấm ẵm bé ôm cánh tay, khủyu tay cổ tay ôm đỡ sta vào người mình, bàn tay đỡ đầu, cổ bé Làm ướt tóc cốc nước nhỏ khặc khăn thấm đẫm nước Nhỏ dầu gội (1-2 giọt) lên vải mùng bơng tắm, xoa nhẹ lên da đầu tóc có bọt, cẩn thận xoa nhje vùng thóp Xả dầu gội vải đẫm nước cốc nước (Lưu ý: không để nước tràn lên mặt trẻ) + Lau khô Lau tắm cho phần trước thể tay Có thể cần tắm với nước thường/ tắm với xà phòng 1-2 lần tuần Lau khăn gạc tử cổ đến hông, bụng (cẩn thận không chạm vào rốn) cánh tay, bàn tay, nách Lau lại với khăn nhúng dẫm nước Lau khô, ý kẽ da Che phần thể lau cho trẻ để giữ ấm Để lau lưng, dùng bàn tay khỏe để giữ lấy nách cổ nghiêng trẻ bên Tay dùng khăn ướt lau cho trẻ, lau khô + Lau rửa phần hông, bẹn phận sinh dục Lau từ trước sau, từ với khăn gạc ướt Sau lau khơ lại + Lau phần chân cho trẻ Chuyển xuống phần đùi, cẳng ngón chân Lưu ý: kẽ, nếp gấp vùng mông, bẹn, đùi, sau đầu gối, kẽ ngón chân + Vệ sinh rốn mặc quần áo: Vệ sinh rốn với cồn y tế Lau nhẹ từ đầu cuống rốn đến chân rốn từ ngồi Lau khơ Có thể sử dụng phấn rôm, kem chống hăm Mặc tã quần áo cho bé * Tắm cho trẻ - Trẻ nhỏ (1- tháng) + Chuẩn bị: Pha nước đủ ấm (36-38 độ), xà phòng, ca…xác định chiều sâu nước chậu (10cm), đặt khăn tắm lót cởi đồ cho bé + Cách tiến hành: - Gội đầu cho trẻ, dùng tay đỡ đầu trẻ, đặt lưng trẻ nằm dọc theo cánh tay, khuỷu tay kẹp lấy thân trẻ bàn tay nhẹ nhàng múc nước rót từ từ lên đầu trẻ, (thoa xà bơng) tránh làm bắn nước lên mặt trẻ Ơm trẻ vào lịng nhẹ nhàng thấm khơ tóc khăn Rửa hậu môn cho trẻ… Đặt trẻ vào thau nước, tay luôn đỡ đầu vai trẻ cho nước khơng vào tai trẻ Tay cịn lại thoa xà phịng lên toàn thân trẻ Xả lại nước Trong q trình tắm nên mỉm cười nói chuyện với trẻ Bế trẻ khỏi bồn tắm lau khô - Trẻ lớn: Trẻ 3-6 tháng → tiến hành tương tự trẻ nhỏ Lưu ý: Nếu trẻ biết ngồi vững, tắm chuẩn bị vài thứ đồ chơi cho trẻ… Trẻ lớn (Trẻ tuổi) + Chuẩn bị: Pha nước (32-34 độ), xà phòng, ca… + Cách tiến hành: Làm ướt tóc gội đầu, xả tóc; xát xà phòng lên người, xả nước cho hết xà phịng, tắt nước, lau khơ người Trước tiên, (mẹ) tắm cho trẻ, hướng dẫn giai đoạn, đồng thời cho áp dụng khơng trẻ quên Khi thấy trẻ bỡ ngỡ, bối rối, bạn nên đặt bàn tay lên tay trẻ mà dạy; ví dụ trẻ khơng biết bơi xà phịng lên miếng bơng tắm để chà khơng biết phải chà Bạn cần làm trước chậm rãi cho trẻ làm sau Mỗi ngày lần tắm lần dạy Câu 11: Hãy trình bày nguyên tắc tổ chức chế độ ăn hợp lí cho trẻ trường mầm non rút kết luận sư phạm cần thiết * Nguyên tắc tổ chức chế độ ăn hợp lí cho trẻ trường mầm non: Tổ chức chế độ ăn hợp lí Đảm bảo phần ăn hợp lí, cân đối thành phần protein, gluxit, lipit, muối khoáng, vitamin… Cách chế biến loại thực phẩm phải phù hợp với khả tiêu hóa lứa tuổi trẻ Chế biến thức ăn đồ dùng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm * Rút kết luận sư phạm: Câu 12: Hãy trình bày yêu cầu tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non rút kết luận sư phạm cần thiết * Yêu cầu tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non: Cần cho trẻ ăn vào thời điểm định ngày Cho trẻ ăn theo nhu cầu thể Trẻ ngồi ăn phải có bàn sạch, ghế quy định Tuyệt đối không để trẻ đứng, ngồi ăn đất Cô phải đảm bảo vệ sinh cá nhân cho trẻ: rửa tay, bịt trang Nhắc trẻ vệ sinh trước ngồi vào bàn ăn Tạo bầu khơng khí thoải mái, dễ chịu tổ chức bữa ăn cho trẻ * Rút kết luận sư phạm: Câu 13: Tại phải đánh giá sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng? Trình bày cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng đánh giá sức khỏe cho trẻ mầm non * Phải đánh giá sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng, vì: Biểu đồ tăng trưởng cơng cụ đánh giá xác tình trạng tăng trưởng trẻ xem có phù hợp với giới tính độ tuổi hay không Biểu đồ tăng trưởng giúp: - Theo dõi tình trạng phát triển thể chất (chiều cao, cân nặng) trẻ - Đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ Từ điều chỉnh phương pháp chăm sóc phù hợp với phát triển trẻ * Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng đánh giá sức khỏe cho trẻ mầm non: - Bước 1: Điền đầy đủ thông tin trẻ vào biểu đồ tăng trưởng (Lưu ý: bé trai biểu đồ màu xanh, bé gái biểu đồ màu hồng) - Bước 2: Cân đo chiều cao cho trẻ Mỗi tháng vào ngày cố định mẹ cân đo chiều cao, cân nặng bé - Bước 3: Ghi kết Sau cân đo chiều cao xong, ta dò theo biểu đồ với tháng tuổi bé chấm nối điểm tháng trước với tháng hợp thành đường biểu diễn cân nặng, chiều cao bé - Bước 4: Cách đọc biểu đồ Nếu đường biểu diễn tương đương với đường cong chuẩn tô đậm nằm khu vực màu xanh an toàn tức bé tăng trưởng tốt lành mạnh Khi đoạn biểu đồ nằm ngang: Bé không tăng cân chiều cao Nếu biểu đồ nằm ngang liên tục tháng liền, nghĩa có vấn đề sức khoẻ Khi biểu đồ lên: Các mẹ cần lưu ý đoạn biểu đồ lên nhanh cao ngưỡng cho phép đột ngột, chứng tỏ bé có dấu hiệu thừa cân, chí bé bị béo phì Khi đoạn biểu đồ xuống: Chứng tỏ bé phát triển không tốt, có dấu hiệu suy dinh dưỡng nguy hiểm - Bước 5: Rút nhận xét xu hướng phát triển trẻ, điều chỉnh biện pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ Dựa vào kết thu mà biểu đồ cung cấp, ta đưa đánh giá nhận xét tình trạng dinh dưỡng trẻ Từ giúp đưa thay đổi điều chỉnh dinh dưỡng cho phù hợp với tình trạng thể chất trẻ Khi đoạn biểu đồ nằm ngang: nghĩa có vấn đề sức khoẻ Con bị chứng hấp thu, biếng ăn, v v Trẻ có nguy bị suy dinh dưỡng Khi đoạn biểu đồ xuống: Chứng tỏ bé phát triển khơng tốt, có dấu hiệu suy dinh dưỡng nguy hiểm, trẻ mắc chứng bệnh tiêu chảy, viêm phổi Cũng có trường hợp mẹ tập bé ăn sớm (trước tháng) nên ảnh thưởng đến hệ tiêu hoá bé khiến bé sụt cân… Đoạn thẳng biểu đồ lên: Đoạn thẳng lý tưởng khung vạch cho phép chứng tỏ bé phát triển đặn sau chu kỳ cân đo Biểu đồ lên chứng minh sức khoẻ bé ổn định Khi biểu đồ lên nhanh cao ngưỡng cho phép đột ngột: chứng tỏ bé có dấu hiệu thừa cân, chí bé bị béo phì Trong trường hợp nên điều chỉnh lại phần dinh dưỡng bữa ăn cho phù hợp Tăng cường cho dùng nhiều rau xanh, bớt tinh bột thay chất béo động vật chất béo thực vật Câu 16: Hãy trình bày thay đổi sinh lí người mẹ thời kì mang thai Rút kết luận cần thiết * Những thay đổi sinh lí người mẹ thời kì mang thai: - Tăng cân nặng; + Trung bình tang 10kg lúc đủ tháng (từ 8-12kg) - Hệ tuần hoàn: + Lượng máu tim bơm phút tang khoảng 40% Tổng khối lượng máu tang từ lít đến 7-8 lít thời điểm có thai (người lớn trung bình có khoảng 4,5-5,5 lít máu lưu thơng thể) Tim đập nhanh hơn, nhịp tim tăng 10-15 lần/phút có thai (Ở người lớn, phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp) + Mạch máu: tử cung co, chèn ép tĩnh mạch chủ mẹ nằm ngửa, khiến giảm máu tim Việc gây tụt huyết áp chóng mặt nằm, chí ngất - Hệ hơ hấp: Nhu cầu ô xi tang lên, tử cung to chèn ép vào hồnh làm cho số thai phụ có biểu khó thở ba tháng cuối - Hệ tiêu hóa: + tháng đầu thai phụ hay bị nơn, buồn nơn, thích thức ăn lạ (ăn dở), ăn chua (triệu chứng nghén) + Từ tháng thứ triệu chúng hết đi, thai phụ ăn uống bình thường sức ăn tang lên so với trước có thai + Thường bị táo bón nhu động ruột bị giảm, đại tràng bị chèn ép - Hệ tiết niệu: + Niệu quản bị giảm trương lực cơ, thường giảm nhu động, dài cong queo Do dẫn lưu nước tiểu + Thể tích tử cung tng lên với tăng chức thận gây tiểu nhiều + Tử cung to, chèn ép bàng quang khiến thai phụ hay tiểu nhiều lần bị xón tiểu hắt hơi, ho hay cười to * Kết luận: Câu 17: Hãy phân tích thời điểm lây truyền bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang Đề xuất biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang * Các thời điểm lây truyền bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang con: - Lây truyền qua trình mang thai: Do mẹ bị nhiễm bệnh trước mang thai trình mang thai (một số bệnh HIV, giang mai bẩm sinh, viêm gan b, virut cytomegaly…), q trình bệnh truyền nhiễm cho trẻ qua bánh - Lây truyền trình sinh đẻ: Do mẹ bị tổn thương, chảy máu Khi thai nhi qua đường sinh dục mẹ để ngồi bị tiếp xúc trực tiếp với dịch âm đạo nuốt nước ối tiếp xúc qua niêm mạc mắt trẻ (trong máu dịch âm đạo mẹ bị chứa virut gây bệnh như: giang mai, HIV, viêm gan b) Hoặc lây truyền xảy trao đổi máu mẹ thai nhi chuyển (các co bóp tử cung bơm máu chứa virut mẹ vào hệ thống tuần hoàn thai nhi khiến đứa trẻ bị nhiễm virut từ mẹ) - Lây truyền q trình chăm sóc ni bú: Virus HIV từ sữa mẹ xâm nhập qua niêm mạc miệng, lưỡi, lợi đứa trẻ công vào thể, đặc biệt trường hợp đứa trẻ có biểu viêm nhiễm khoang miệng tỷ lệ lây nhiễm cao Ngồi ra, vú người mẹ bị nhiễm virut (giang mai, viêm gan b, HIV…) bị viêm hay có vết nứt trẻ mọc cắn vú mẹ chảy máu virus cịn theo máu vào miệng trẻ xâm nhập qua niêm mạc khoang miệng để gây bệnh * Đề xuất biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang con/ rút KL cần thiết - Trước sinh: Mẹ cần khám tổng quát, sàng lọc để kiểm tra xem thân có mắc bệnh truyền nhiễm, hay dị tật ảnh hưởng đến thai nhi không Mẹ cần đến sở y tế chuyên khoa để tư vấn, chăm sóc thai sản theo dõi, điều trị dự phòng lây truyền bệnh từ mẹ sang Có kế hoạch chuẩn bị cho sinh vật chất, tinh thần, sở y tế… - Khi trình chuyển diễn ra, sản phụ cần phải tiếp tục hợp tác tốt với bác sĩ sản khoa để giúp trình sinh nở thuận lợi an toàn Đặc biệt, bà mẹ cần tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn chăm sóc điều trị cho trẻ sau sinh để giảm tối đa nguy lây truyền bệnh từ mẹ sang Câu 18: Vận dụng kiến thức học, viết tư vấn cách chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ thời kì mang thai Ni khỏe mạnh, thơng minh niềm vui, hạnh phúc người mẹ, gia đình trách nhiệm thiêng liêng giống nòi, đất nước Muốn khỏe mạnh, người mẹ cần phải biết chăm sóc sức khỏe mình, đặc biệt thời kỳ có thai, sức khỏe người mẹ thời kỳ có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển sức khỏe đứa bụng Chăm sóc người phụ nữ có thai nhằm đảm bảo thai nghén bình thường sinh đẻ an tồn cho mẹ lẫn Vì thế, có thai, người mẹ cần đến trạm y tế nhà hộ sinh đăng ký để nhân viên y tế khám theo dõi Mỗi người mẹ có phiếu khám thai phiếu theo dõi sức khỏe nhà Bắt đầu có thai, số người mẹ thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, có cảm giác buồn nôn thèm ăn thức ăn theo sở thích riêng người Các tượng diễn thời gian ngắn, sau người mẹ cần chăm lo ăn uống hợp lý giữ gìn sức khỏe để thai phát triển bình thường - Nên thực việc khám thai định kỳ, lần suốt thời kỳ thai nghén Lần thứ vào ba tháng đầu để xác định chắn có thai hay khơng; lần thứ hai vào ba tháng để xem thai khỏe hay yếu để có kế hoạch bồi dưỡng cho người mẹ kịp thời; lần thứ ba vào ba tháng cuối để xem thai có phát triển bình thường khơng, thuận hay ngược dự đốn trước đẻ ngày sinh Nếu khám nhiều lần tốt, ba tháng cuối, tháng nên khám lần Khi khám thai, người mẹ cần khám toàn thân: đo chiều cao, cân nặng, đếm mạch, nghe tim phổi, đo huyết áp, thử nước tiểu, phát yếu tố bất thường cao huyết áp, thiếu máu, phù nề bệnh tim, gan, thận Khám sản khoa: đo chiều cao tử cung, vòng bụng, nghe tim thai Ðể phòng bệnh uốn ván cho con, người mẹ có thai cần tiêm phòng uốn ván, tiêm hai lần: mũi thứ vào tháng thứ tư thứ sáu, mũi thứ hai cách mũi thứ tháng trước đẻ nửa tháng Trong thời kỳ có thai, tháng cuối, có tượng "xuống máu chân", phù nhẹ chân Nếu thấy phù toàn thân kèm nhức đầu, mờ mắt nhiễm độc thai nghén, phải khám, thử nước tiểu, đo huyết áp, hạn chế ăn muối Thường xuyên khám để tránh tai biến đẻ Khi có thai, cần thận trọng dùng thuốc, tiêm chủng, chiếu, chụp điện dễ gây rối loạn phát triển thai Thí dụ, có thai, dùng vitamin A liều cao làm thai phát triển khơng bình thường; dùng thuốc kháng sinh làm trẻ bị điếc từ đẻ Một số thuốc nội tiết, an thần gây sảy thai, thai chết, rối loạn phát triển thai bị bệnh sau đẻ Do cần dùng thuốc, phải hỏi ý kiến thầy thuốc - Chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý, tinh thần thoải mái ngýời mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi Nên lao động chân tay trí óc cách điều độ, tránh lao động sức Vào tháng cuối, người mẹ cần nghỉ ngơi để có thời gian chuẩn bị cho con, cho mẹ có sức khỏe tốt, tránh tai biến đẻ - Chế độ ăn uống người mẹ: Chế độ ăn uống người mẹ có vai trò quan trọng định phát triển thai nhi Người mẹ cần nhớ phải ăn uống cho cho bụng Nếu người mẹ ăn uống tốt, đủ chất dinh dưỡng lên cân tốt Trong suốt thời kỳ có thai, người mẹ cần tăng từ 10kg đến 12 kg (trong đó, tháng đầu tăng 1kg, tháng tăng 4-5kg, tháng cuối tăng 5-6 kg) Tăng cân tốt, người mẹ tích luỹ mỡ nguồn dự trữ để tạo sữa sau sinh Người mẹ bị thiếu ăn ăn kiêng không hợp lý gây nên tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, trẻ đẻ có cân nặng 2500gam Phịng chống thiếu máu dinh dưỡng cho thai nhi Ăn uống hợp lý biện pháp phòng, chống bệnh thiếu máu tốt Thức ăn có nhiều chất sắt bổ máu loại đậu đỗ, loại rau xanh (rau ngót, rau dền, rau khoai, rau bí ), loại phủ tạng tim, gan, thận Ngay từ bắt đầu có thai, tất bà mẹ nên uống viên sắt, với loại viên có hàm lượng 60mg sắt nguyên tố, ngày uống viên trước ngủ Uống liên tục suốt thời kỳ có thai đến tháng sau sinh Ðể tăng trình chuyển hóa hấp thu sắt, cần tăng cường vitamin C có rau xanh chín Câu 19: Cơ sở đánh giá sức khỏe trẻ em Tại đánh giá sức khỏe lại chủ yếu dựa vào số mặt thể chất - Cơ sở đánh giá sức khỏe trẻ em: + Dựa vào dấu hiệu thể chất: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, tỷ lệ thể… + Dấu hiệu chức năng: dung lượng phổi, lực co cơ… + Các dấu hiệu khác: hình dạng lồng ngực, cột sống, bàn chân, phát triển cơ, mỡ phát triển rang, vận động, ngôn ngữ… -Đánh giá sức khỏe trẻ chủ yếu dựa vào số mặt thể chất Vì: ... cao, cân nặng) trẻ - Đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ Từ điều chỉnh phương pháp chăm sóc phù hợp với phát triển trẻ * Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng đánh giá sức khỏe cho trẻ mầm non: - Bước 1:... trẻ trường mầm non? Trình bày cách tiến hành tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non theo quan điểm vệ sinh học * Cần tiến hành chuẩn bị tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non vì: Ở trường mầm. .. cho trẻ sợ ăn, ăn không ngon miệng Dần dần trẻ dễ trở thành biếng ăn - Chăm sóc trẻ sau ăn: Cho trẻ vệ sinh cá nhân chuẩn bị ngủ Câu 3; Vận dụng kiến thức học, viết tư vấn cách chăm sóc sức khỏe