lop 45 tuoi

42 8 0
lop 45 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Hoạt động 2: Làm quen 1 số con vật sống dưới nước -Lần lượt cho mỗi nhóm lấy tranh con vật của nhóm mình và nêu những hiểu biết của trẻ về con vật đóĐặc điểm, nơi sống, vận động, thức ă[r]

(1)CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT – NGÀY 8/3 tuần ( từ ngày 18/ 02/ 2013 đến ngày 23/ 03/ 2013) I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Dinh dưỡng – sức khỏe: Dinh dưỡng – sức khỏe: - Trẻ biết các món ăn có nguồn - Kể tên các món ăn chế biến từ thịt gia cầm(gà, gốc từ động vật, các dạng chế biến Các vịt ) gia súc(heo, trâu, bò ), trứng, động vật sống thực phẩm có món ăn nước(cá, tô, cua…) - Trẻ có số hiểu biết đơn giản - Tham quan nhà bếp chế biến các món ăn từ cá, cách phòng dịch cúm gia cầm tôm, hến, sò… * VSRM : Bài - Tìm hiểu, gọi tên các món ăn, các thực phẩm món ăn,… - Trao đổi với trẻ cách phòng dịch cúm gia cầm 2/ Phát triển vận động : 2/ Phát triển vận động : + Tập vận động các nhóm và hệ hô - Tập các BTPTC hấp - VĐCB: Bò bàn tay, bàn chân- Bật chụm + Trẻ thực các vận động bò, tách chân- lăn và di chuyển theo bóng bật, nhảy, lăn và di chuyển theo - TCVĐ: Thỏ đổi chuồng- Lùa vịt- Cáo ngủ à – bóng… Nhảy thỏ- Mèo bắt chuột- Chó sói xấu tính- Chim + Hứng thú tham gia các trò chơi vận sổ lồng- Cáo và thỏ- Đàn chuột con- Sói và dê động con- Mèo và chim sẻ- Ong tổ- Bắt bướm- Tạo + Trẻ thực các kỹ vo, dáng, chuyển quà… miết, vặn xoắn, nặn, lắp ghép để - Bắt chước vận động, tiếng kêu số thành số sản phẩm đơn giản vật - Chơi nặn thức ăn cho các vật - Cắp cua bỏ giỏ- Câu cá- Lắp ráp các thú, chuồng thú II/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ II/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI : HỘI : - Trò chuyện ý nghĩa ngày 8/3, tình cảm và - Biết cộng tác với bạn để tạo nên sản hoạt động trẻ phẩm, hoạt động - Thi cắm hoa tặng mẹ - Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các - Bày tiệc mừng 8/3 vật - Tập chúc mừng 8/3 - Tham gia tích cực các hoạt động nhân - Làm số sản phẩm tặng mẹ, bà ngày 8/3 - Cách chăm sóc các vật - Xây chuồng cho chim, làm tổ chim, xây hồ cá, hồ tôm, cua, trang trại III/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: III/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu kinh * Thơ: Gấu qua cầu- Chim chích bông- Cá ngủ nghiệm thân cách rõ ràng đâu- Quà 8/3 - Trẻ hiểu nội dung truyện, thơ, ca dao, * Kể truyện: Cáo, thỏ và gà trống - Giọng hót đồng dao các vật chim sơn ca - Trẻ thuộc 2-3 bài thơ, kể chuyện theo - Đồng dao: Làng chim- Con gà cục tác lá chanhcô, biết tham gia đóng kịch, kể chuyện Các bài vè các vật, luyện phát âm qua tranh vẽ, tranh, thú bông - Trò chuyện tên gọi, đặc điểm các vật nuôi, sống rừng, nước, côn trùng… (2) IV/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi , tác hại, môi trường sống, thức ăn, cách chăm sóc, bảo vệ số loài động vật - Trẻ biết khác và giống 2-3 vật -Biết phân nhóm vật theo 1-2 dấu hiệu - Sự cần thiết nước, không khí, môi trường sống các vật - Hiểu ý nghĩa ngày 8/3 * LQVT: - Biết xếp các đối tượng theo trình tự, qui tắc định - Biết đếm các đối tượng phạm vi 10 và đếm theo khả - Trẻ biết đếm đến 7, tạo nhóm, nhận biết nhóm có 7đối tượng, nhận biết các chữ số và số thứ phạm vi - Biết tách nhóm thành nhóm nhỏ và gộp lại - Phân nhóm theo 1-2 dấu hiệu V/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ hát thuộc và rõ lời 2-3 bài hát -Thể các VĐTN đúng, nhịp nhàng và biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm -Trẻ tham gia tích cực, sáng tạo các hoạt động âm nhạc, tạo hình - Biết sử dụng các kỹ vẽ, nặn, xé, dán, chắp ghép để làm nên các sản phẩm các loài động vật, các vật phẩm tặng bà, cô nhân ngày 8/3 - Trò chuyện hình ảnh trẻ sưu tầm - Giải các câu đố các vật - Đọc truyện qua tranh vẽ - Tập kể chuyện theo tranh trên tường - Tập đóng kịch- Hoạt động phòng thư viện IV/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Tìm hiểu số vật nuôi gia đình, rừng, nước, côn trùng (Tên gọi, đặc điểm, ích lợi, tác hại, môi trường sống, thức ăn, cách chăm sóc, bảo vệ ) - Xem phim giới động vật - Phân biệt khác và giống 2-3 vật - Phân nhóm vật theo 1-2 dấu hiệu - Trải nghiệm cần thiết không khí, nước, môi trường sống các vật - Thí nghiệm vật chìm nổi- Phân nhóm vật chìm - QS mèo, chim, thỏ, số côn trùng, cá - Tìm vật theo yêu cầu - Trò chuyện ý nghĩa ngày 8/3 * LQVT: - Phát qui tắc xếp và tiếp tục làm theo qui tắc đó - Sắp xếp đối tượng theo trình tự định - Đếm số vật theo dấu hiệu đặc trưng - Phân loại các nhóm vật theo đặc điểm đặc trưng, môi trường sống, … - Nhận biết, thêm bớt phạm vi - Nhận biết các chữ số và số thứ phạm vi * V/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Âm nhạc: - Hát: Gà trống mèo và cún con- Thật là hayThật đáng chê- Chú voi Bản Đôn- Cá vàng bơi - VĐTN: +Vỗ tay theo nhịp: Thật là hay +Vỗ tay theo tiết tấu chậm: Gà trống mèo và cún +VĐMH bài: Cá vàng bơi, ta vào rừng xanh - Nghe hát: Bướm vàng, bướm trắng, bướm xanh- TCÂN: Gà gáy, vịt kêu - Thi hát các vật (3) - Văn nghệ chào mừng 8/3 * Tạo hình: - Tô màu hình các vật, vẽ đàn chim - Vẽ chim, cá, vẽ các vật theo ý thích… - Xé dán gà, làm tổ cho chim, gà… - Nặn nhím, thỏ, voi,… - Làm thiệp tặng bà, mẹ, chị gái… nhân ngày 8/3gói quà, trang trí hộp quà - Làm album các động vật - Vẽ nặn xé dán, gấp sản phẩm tặng bà, mẹ - Nặn thức ăn cho các vật - Làm dây vòng tay, cổ từ ốc sò - Vẽ quà đã tặng cho Bà, mẹ (4) CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ : Thế giới động vật+ 8/3 - Bố trí, xếp các địa điểm để trẻ quan sát các vật thuận tiện, kích thích tò moø khaùm phaù cuûa treû - Thức ăn các vật - Trang trí các góc phù hợp với chủ đề - Hoa tươi, bình cắm hoa - Đồ chơi lắp ráp - Các loại vỏ sò, ốc - Chuẩn bị thêm các nguyên vật liệu để trẻ khám phá + Hoà caù + Caùc ñóa hình + baêng nhaïc veà giới động vật , ngaøy 8/3 + Phim giới động vật + Các loại mũ mão, rối tay các vật + Các loại tranh truyện liên quan đến chủ điểm + Tranh ảnh các vật + Caùc nguyeân vaät lieäu thieân nhieân, pheá thaûi + Giaáy goùi quaø - Kết hợp với phụ huynh cho cháu tham quan, sưu tầm các tranh ảnh giới động vật - Sưu tầm các bài vè, đồng dao giới động vật CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT + 8/3 KẾ HOẠCH TUẦN I: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (5) (từ ngày 18/2 đến 23/02/2013.) Thứ/ Thứ Thứ Thứ Thứ Thư Thứ HĐ 18/02 19/02 20/02 21/02 22/02 23/02 Đón -Trò chuyện với cháu vật nuôi gia đình (Tên gọi, số đặc điểm, trẻ tiếng kêu, thức ăn ) -Trao đổi với phụ huynh nhắc cháu sưu tầm tranh ảnh theo chủ điểm * Khởi động : Cho cháu kết hợp các kiểu đi, các kiểu chân, chạy các tốc độ khác * Trọng động : Thể - Hô hấp : Gà trống gáy lần - Động tác tay dục : H -ĐT Tay : Hai tay dang ngang lên cao 4l x 4n sáng - ĐT Bụng : Cúi gập người sang hai bên 4l x 4n - ĐT Chân : Nhấc cao đầu gối 4l x 4n - ĐT Bật : Bật chân trước chân sau 4l x 4n * Hồi tỉnh : Đi lại, hít thở nhẹ nhàng * quan sát * Tìm * Tập kể * Bắt * Vẽ các Chơi tự Hoạt các vật vật trên tường theo chuyện theo chước vận vật động trên tườngyêu cầu tranh vẽ trên động, tiếng cháu thích ngoài *Chơi : *Chơi : tường kêu các * Chơi: trời + Mèo và + Bắt chước- + * Chơi: vật + Cho thỏ chim sẻ Tạo dáng + Lùa vịt *Chơi : ăn + Thỏ đổi * Chơi tự + Cáo và thỏ +Đàn chuột + Thỏ đổi chuồng * Chơi tự chuồng * Chơi tự +Mèo bắt * Chơi tự chuột * Chơi tự Hoạt * Vỗ tay * Xé dán gà * Bò * Một số * KC: Hát gà động theo TTC : bàn tay, bàn vật nuôi Cáo, thỏ trống, học có Gà trống, chân gia và gà mèo chủ mèo và đình trống và định cún cún - Góc xây dựng : Xây chuồng các vật nuôi- Xây trang trại chăn nuôi - Góc nghệ thuật:Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các vật nuôi–Làm vật từ lá khô- Hát múa, nghe và VĐ theo máy hát -Làm album vật nuôi -Nặn thức ăn cho các vật(giun,thóc, ngô ) Hoạt - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho các vật nuôi, tiêm phòng bệnh và chữa động bệnh cho các vật góc - Góc học tập : Phân loại các vật nuôi: chân, chân, đẻ con, đẻ trứng, có cánh, không cánh; gia cầm, gia súc - Làm bài tập toán- Xem tranh truyện, tập trẻ kể chuyện - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, nhổ cỏ, chơi cát, nước HD trò chơi - Trao đổi với -Đọc đồng Nhận xét Chơi tự Laøm baøi taäp Hoạt Bẫy chuột trẻ cách phòng dao: Con gà tuyên tạo động cúm gia cầm cục tác lá dương trẻ (T20) chiều chanh Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Thứ ngày 18 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ (6) Vỗ tay theo TTC: Gà trống, mèo và cún I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Cháu thuộc lời bài hát, hát rõ lời và biết kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm với lời bài hát “Gà trống, mèo và cún con” -Rèn kỹ vận đông vỗ tay theo tiết tấu chậm nhiều tư khác nhau, nhiều cách vỗ khác bài hát và vỗ đều, chính xác với nhạc cụ mà mình đã chọn -Trẻ biết yêu quý các vật nuôi gia đình, biết rửa tay xà phòng sau tiếp xúc với các vật nuôi II/ CHUAÅN BÒ: -Đàn, máy casstte, trống rung, gõ III/ CAÙCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: VĐTN- Vỗ tay theo tiết tấu chậm" Gà trống, mèo và cún con" Cô cùng trẻ trò chuyện vật nuôi gia đình + Các hãy kể tên vật mà gia đình nuôi? + Mỗi vật thích ăn loại thức ăn hác nhau, bạn nào nói số thức ăn vật nuôi mà biết? + Chúng mình nuôi các vật đó để làm gì? Mỗi vật nuôi gia đình có ích lợi khác Con thì cho thịt, trứng, thì bắt chuột, thì trông nhà Các bạn hãy yêu quý các vật nuôi gia đình, không trêu chọc, đánh đập, chơi xong biết rửa tay xà phòng - Cô và lớp hát " Gà trống, mèo và cún con" + Các vừa hát bài gì? " Gà trống, mèo và cún con" + Bài hát sáng tác? Thế Vinh +Bài hát nói điều gì? +Các làm gì để bảo vệ các vật đó? - Cô khái quát nội dung bài hát: Bài hát hát gà, mèo, cún Con gà thì gáy vào buổi sáng để đánh thức người dậy, mèo bắt chuột chuột không cắn quần áo, thóc lúa người, cún canh giữ nhà để kẻ chộm không vào nhà lấy chộm các thứ nhà - Cô hát kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cho trẻ xem Các hãy cùng cô hát, vận động bài hát để nhà chúng mình hát tặng người gia đình nhé - Cô và trẻ cùng hát và vận động vỗ tay theo nhịp - Cho nhóm trẻ hát và vận động vỗ tay theo nhịp - Cho tổ hát, tổ vận động - Cá nhân trẻ hát, vận động ( 3- trẻ) Hoạt động 2: NN- NH: Thương mèo Nhạc và lời: Huy Du Các ạ! Mèo là vật đáng yêu Và bây cô hát bài: Thương mèo Nhạc và lời: Huy Du Các cùng nghe cô hát tặng lớp mình nhé - Cô hát cho trẻ nghe 2lần Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi Ai nhanh - Cách chơi: cô cho các bạn nghe tiếng kêu các vật Khi nghe tiếng kêu vật nào các bạn hãy hát bài hát có vật đó -Luật chơi: Đội nào hát đúng thắng (7) Cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét trẻ chơi Kết thúc hoạt động Hoạt động chiều: HD trò chơi vận động Bẫy chột I MỤC ĐÍCH: Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo II CÁCH TIẾN HÀNH Cách chơi: Cho trẻ đứng thành -3 nhóm, nhóm làm chuột, nhóm làm bẫy( cháu cầm tay thành cái bẫy) Những cái bẫy rải phòng Các chú chột bò quanh và chui qua chui lại cái bẫy, vừa bò vừa kêu chit chit Khi có hiễu lệnh Bẫy sập thì cái bẫy nhanh chonhs ngồi xuống, Con chuột nào bị chạm vào người coi bị bắt và phải ngoài lần chơi Trò chơi tiếp tục sau 2- lần thì đổi vai chơi Nhận xét cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013 Lĩnh vực phát triển tình cảm (8) Xé dán gà I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Treû bieát xeù caùc hình troøn tođđể làm mình gà, hình tròn nhỏ để làm đầu gà và biết xếp, dán hình tròn vào sát nhau, dùng bút màu để vẽ các phận còn thiếu gà để tạo thành gà - Reøn kỹ xé lượn cong và bố cục tranh hợp lý - Trẻ biết yêu quý chăm sóc chú gà: cho gà ăn II/ CHUAÅN BÒ: -Tranh gợi ý mẫu( tranh gà xé mảng, xé vụn, xé dải), giấy màu -Giaáy khoå A4 Buùt maøu, hoà daùn, khaên lau tay-Giaù treo tranh III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Chơi trò chơi trò chơi “Tạo dáng” -Cô chú ý cho trẻ tạo dáng gà với nhiều hình dáng khác nhau(Gà mổ thóc, gà ñang gaùy ) -Cho trẻ tìm tranh gà có lớp *Hoạt động: Xé dán gà -Cô cho trẻ quan sát tranh vừa tìm và cho trẻ nêu nhận xét: Thân gà và đầu gà hình tròn, các phận khác gà vẽ viết màu (Cô chia nhóm cho trẻ nhận xeùt caùc tranh) Cô hướng dẫn trẻ xé gà: -Cô, dùng ngón cái và ngón trỏ xé đường cong trịn nhỏ để làm đầu gà, xé tiếp đường cong tròn khép kín to để làm mình chú gà, cô dán hình tròn nhỏ và hình tròn to sát nhau,, dùng bút màu vẽ mắt, mỏ, chân, cánh, đuôi cho chúng để tạo thành chú gà Cô cho trẻ làm cùng với cô -Trẻ thực hiện: -Cô quan sát trẻ làm, cô hướng dẫn trẻ chưa làm được.Cô khuyến khích trẻ xé nhiều hình tròn để dán thành đàn gà.Cô chú ý nhắc trẻ dán đầu gà vào cho sát mình gà để gà đẹp -Cho trẻ treo tranh lên giá.Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ cho là đẹp nhất.Chú ý cho trẻ nhận xét cách xé, sáng tạo tranh bạn -Coâ nhaän xeùt, tuyeân döông Hoạt động chiều: Trao đổi với trẻ cách phòng chống cúm gia cầm *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 20 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất (9) Bò bàn tay và bàn chân I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Trẻ bò bàn tay và bàn chân đúng kỷ thuật : Bàn tay và bàn chân đặt sát sàn, mắt nhìn thaúng và boø nhanh phía trước -Reøn kỹ bò bàn tay và bàn chân: Tay và chân đặt sát sàn, phối hợp tay chân nhịp nhàng để tiến phía trước -Trẻ tích cực tham gia hoạt động, đoàn kết với bạn tham gia trò chơi II/ CHUAÅN BÒ: -Hoa theå duïc- maùy cassette III/ CAÙCH TIEÁN HAØNH: Hoạt động 1: Bò bàn tay và bàn chân 1.Khởi động:( 2-3 phút) Cho treû caàm hoa xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối ñi nhanh, chaäm , chạy nhanh, chạy chậm theo nhòp baøi haùt Trọng động: 18- 20 phút a/Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng theo hàng ngang và tập các động tác BTPTC theo nhòp baøi haùt “Moät vòt” hô hấp : thổi nơ Tay : tay thay quay doïc thaân (4l x 4n) Chaân : ngoài co duoãi chaân (4l x 4n) Bụng : Xoay người sang bên (4l x 4n) Batä : Bật chân trước, chân sau (4l x 4n) b/ Vận động bản: Bò bàn tay và bàn chân Cô cho trẻ bắt chước chú chuột bò quanh phòng Coâ goïi teân baøi taäp :Boø baèng baøn tay vaø baøn chaân -Coâ cho 1-2 treû boø, coâ nhaéc kyû thuaät: Baøn tay vaø baøn chaân ñaët saùt saøn, maét nhìn thaúng phía trước.Khi bò phối hợp nhịp nhàng tay và chân -Cho trẻ luyện tập.Cô quan sát, hướng dẫn, cháu nhút nhát -Cô tổ chức cho trẻ bò theo đường dích dắt, bò qua cổng thể dục bò dích dắt qua các xoáp -Cho trẻ thi đua bò qua sợi dây thun cô căng lên.Bạn nào bò nhanh và đúng là thắng và tặng bông hoa C/ Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột -Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.Cô chú ý đổi vai chơi cho trẻ Hoài tónh: 1-2 phút Cho treû ñi daïo nheï nhaøng cuøng coâ quanh saân Hoạt động chiều: Vẽ gà Nhaän xeùt cuoái ngaøy: Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013 (10) Lĩnh vực phát triển nhận thức Một số động vật nuôi gia đình (Con gà, vịt, chó, mèo, lợn) I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Trẻ gọi tên, biết số đặc điểm bật hình dáng,vận động, sinh sản, nơi sống, thức ăn số vật nuôi gia đình.Trẻ biết ích lợi chúng người - Rèn kỹ so sánh, phân tích các đặc điểm các vật nuôi -Treû biết yeâu quyù vaø bieát chaêm soùc caùc vaät nuoâi II/ CHUAÅN BÒ: -Mô hình các vật nuôi gia đình:Chó, gà Vịt, mèo, lợn -Maõo caùc vaät nuoâi gia ñình III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Hát và vận động bài hát: “Gà trống, mèo và cún con” -Cô cùng trẻ hát và vận động minh hoạ bài:Gà trống, mèo và cún -Cô cho trẻ kể tên vật nuôi gia đình mà trẻ biết *Hoạt động : Làm quen số vật nuôi gia đình -Cô cho trẻ đến mô hình ngôi nhà đó có các vật nuôi gia đình(Con gà, vịt, chó, mèo, lợn) -Cho trẻ kể tên các vật đó -Cho trẻ cùng quan sát và kể tên, đặc điểm các vật đó: +Các vật đó sống đâu? +Các vật đó ăn gì? +Vận động chúng? +Chuùng sinh saûn nhö theá naøo? -Cho trẻ nêu ích lợi các vật đó người -Cô cho trẻ quan sát gà- vịt; mèo- lợn -Cô chia trẻ thành đội và cho trẻ cùng so sánh nhóm trên.Đội nào tìm nhiều điểm giống và khác nhiều nhóm đó là thắng.Cho đội nhận xét lẫn vaø coù yù kieán boå sung *Hoạt động 3: Giải câu đố các vật nuôi gia đình -Chia lớp thành đội.Các đội hội ý với và cử đại diện lên dùng lời miêu tả để đố đội bạn các vật nuôi gia đình.Đội nào trả lời đúng nhiều vật thaéng -Sau lần trẻ trả lời, cô cùng trẻ nhận xét, tuyên dương Hoạt động chiều: Đọc đồng dao “ Con gà tục tác lá chanh” *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (11) Thứ sáu , ngày 22 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Cáo thỏ và gà trống I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết tên truyện,hiểu nội dung câu : Cáo gian ác đã cướp nhà thỏ thỏ cho nhờ, chú gà trống tốt bụng đã cho cáo bài học và giúp thỏ lấy lại nhà -Rèn kỹ thể ngữ điệu giọng các nhân vât: Gà trống oai phong, gan dạ, cáo run sợ - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ các vật qua đó học tập tính dũng cảm, đoàn kết với bạn II CHUẨN BỊ Rối dẹt hình các vật: Cáo, thỏ, gà trống Slide hình ảnh minh họa câu chuyện III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Kể chuyện Cáo Thỏ và Gà trống - Cô trò chuyện với trẻ số động vật sống rừng + Trong rừng có vật nào? + Còn có vật gì nữa? +Trong rừng có nhiều loại động vật: hươu, nai, hổ báo, chim +Các làm nào để bảo vệ vật đó? Giáo dục trẻ: yêu thương, bảo vệ các vật xung quanh, không true chọc, đánh đập chúng - Cô kể truyện cho trẻ nghe 2-3 lần - L1: kể diễn cảm câu truyện rối dẹt - Sau kể cho trẻ nghe cô gợi hỏi trẻ: + Cô vừa kể cho các nghe câu truyện gì? -Đúng rồi! đó là câu truyện “Cáo, thỏ và gà trống” - L2: cô kể truyện slide kết hợp đàm thoại với trẻ + Trong câu truyện có nhân vật? là nhân vật nào? + Ngôi nhà cáo và thỏ nào? + Cáo xin sang nhờ nhà thỏ và đã làm gì? + Sau bị đuổi ngoài thỏ nào và đã gặp ai? + Bầy chó có đuổi cáo không? + Sau đó thỏ đã gặp ai? Chuyện gì xảy ra? + Gà trống nói nào?+ đến nhà thỏ, gà trống hát nào? + Thái độ cáo thấy gà quát lên? +Cuối cùng thỏ có lấy lại nhà mình không? +Khi bạn gặp khó khăn các bạn làm gì? Giáo dục trẻ: Các hãy cố gắng giúp đỡ bạn họ gặp khó khăn, đoàn kết với bạn, không đánh với bạn, không tranh giành đồ chơi… Kết thúc cho trẻ chơi trò chơi “Cáo ngủ à!” Hoạt động chiều: Nhận xét tuyên dương trẻ cuối tuần *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: (12) CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT – NGÀY 8/3 KẾ HOẠCH TUẦN II: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thứ/ HĐ Đón trẻ Thứ 25/02 (từ 25/02 đến 02 /02/2013) Thứ Thứ Thứ 26/02 27/02 28/02 Thứ 01/03 Thứ 02/03 -Trò chuyện với cháu sống rừng( Tên gọi, số đặc điểm, thức ăn ) - Trò chuyện tranh, ảnh cháu sưu tầm * Khởi động : Cho cháu kết hợp các kiểu đi, các kiểu chân, chạy các tốc độ khác * Trọng động : Thể - Hô hấp : Làm tiếng ngựa hí lần - Động tácdục tay - Động tác tay : Xoay cổ tay 4l x 4n sáng - Động tác bụng : Nghiêng người sang bên 4l x 4n - Động tác chân : Lần lượt bước cao chân 4l x 4n - Động tác bật : Nhảy cao chân 4l x 4n * Hồi tỉnh : Đi lại, hít thở nhẹ nhàng phút * Thứ 2-4-6 tập thể dục sáng theo nhạc * Nhặt lá * QS thỏ * Quan sát và * Nam châm kỳ * vẽ thỏ Chơi Hoạt khô ráp *Chơi : gọi tên các diệu * Chơi: tự động thành hình + Trời nắng, vật trên * Chơi: + Gấu và ngoài vật trời mưa tường + Thỏ đổi người thợ trời * Chơi: + Thỏ đổi * Chơi: chuồng săn + Sói và dê chuồng + Sói và dê + Truyền tin + Chim bay, * Chơi tự * Chơi tự cò bay + Cho thỏ ăn + Cho thỏ ăn * Chơi tự Hoạt Bật chụm Một số vật Nặn nhím Ta vào rừng Thơ Ta động chân liên sống xanh Gấu qua vào chung tục vào ô rừng cầu rừng xanh Hoạt động góc Hoạt động chiều Trả trẻ - Góc xây dựng : Xây chuồng các vật nuôi- Xây trang trại chăn nuôi - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các vật nuôi: Hát múa, nghe và vận động theo máy hát - Làm album động vật rừng - Góc học tập : Phân loại các vật nuôi: chân, chân, đẻ con, đẻ trứng, có cánh, khơng cánh; gia cầm, gia súc - Làm bài tập tốn, tạo hình - Xem tranh truyện, tập trẻ kể chuyện - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, nhổ cỏ, chơi cát, nước Vệ sinh bài Xem phim Làm bài tập Đọc đồng Sinh hoạt văn Chơi giới động vật toán dao : Làng nghệ tự chim Nêu gương Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp (13) Thứ ngày 25 tháng 02 năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất: Bật chụm chân liên tục vào ô I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Trẻ biết bật chụm chân liên tục vào ô đúng kỹ thuật : đứng tự nhiên, hai tay chống hông, hai chân chụm lại, bật chụm chân liên tục nhẹ nhàng vào ô, chân không chạm ô - Rèn kỹ bật liên tục, nhẹ nhàng vào các ô, phối hợp chân và mắt để chân không chạm ô - Trẻ cĩ ý thức tổ chức lỷ luật, tham gia trò chơi hứng thú II/ CHUAÅN BÒ: - Đồ dùng cô: đĩa nhạc có bài hát “ Ta vào rừng xanh, Chú voi Bản Đôn” -Đồ dùng trẻ:: vòng thể dục theå duïc, trái cây - MTHĐ: Sàn tập sẽ, phẳng III/ CAÙCH TIEÁN HAØNH: Hoạt động 1: Bật chụm chân liên tục vào ô 1.Khởi động: Chào mừng muôn thú đến với hội thi “ Muôn thú tranh tài” Để cho muôn thú rừng xanh chúng ta có sức khỏe thật tốt, luôn yêu thương chăm sóc và đoàn kết với Hôm chúa tể rừng xanh tổ chức hội thi “ Muôn thú tranh tài” Đến với hội thi hôm nay, trước hết muôn thú muôn thú tham quan khu rừng (2-3 phút) để thích nghi, chuẩn bị tâm thể tài mình: Cho muôn thú nghe bài hát “Ta vào rừng xanh” kết hợp xoay đầu, bụng, chân, tay, chạy chậm, chạy nhanh Trọng động: Mời tất muôn thú đứng thành đội hình hàng ngang để chúng ta vận động thể trước tham gia hội thi Cho muơn thú tập các động tác BTPTC theo nhịp bài hát “Chú voi Bản Đôn” (tập với vòng) - Hô hấp : Thổi bóng -Tay : tay đưa trước, lên cao 4l x 4n -Buïng : Nghiêng người sang bên 4l x 4n -Chaân :Chân bước trước, khuïy goái 4l x -Baät : Bật vào vòng, bật 4l x 4n Mời tất muôn thú ổn định vị trí để chúng ta tiến hành hội thi Muôn thú tranh tài: Muôn thú bật chụm chân liên tục qua ô Trước bước vào thi chúng tôi mời các nhóm chúng ta cùng vị trí nhóm mình và cùng bật vào vòng Sau thực các bài tập phát triển chung, cô cho muôn thú chia làm 3-4 nhóm, xếp vòng tròn nối tiếp và cùng bật vào vòng Cho thực khoảng 4-5 phút, tập trung muôn thú lại và cho đội hình hàng ngang quay mặt vào X X X X X X X X X X X X X X X X X X X (14) +Mời vài thú lên bật thử Gợi ý cho trẻ nêu cách bật Sau các nhóm thực hiện, ban tổ chức đã quan sát và thấy các nhóm thực tương đối tốt Bây ban tổ chức bật lại cho tất cùng quan sát lại +Ban tổ chức nhaéc lại kyû thuaät bật: TTCB:đứng chụm chân, tay chống hông Khi có hiệu lệnh bật chụm chân liên tục qua các vòng tròn, bật nhẹ nhàng Cho nhĩm 4-5 trẻ lên bật Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.Những cháu chưa bật được, cô nhắc lại kỷ thuật cho trẻ +Cô tổ chức cho trẻ thi đua xem nhĩm nào cĩ nhiều bạn bật đúng, bật chụm chân liên tục qua các vòng tròn (Moãi nhóm baïn).Sau moãi laàn chôi, coâ cho treû nhaän xeùt keát quaû *Trò chơi vận động: Đội nào nhanh -Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi Đội nào nhanh Caùch chôi: Chia trẻ thành đội, có hiệu lệnh thì thú nhanh chân nhảy qua các chướng ngại vật và mang trái cây cho đội mình Luật chơi: Mỗi lần vật nhảy lên và lấy Đội nào lấy nhiều thắng -Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-3 lần Hồi tĩnh: Bế mạc hội thi( ( 1-2 phút) Cho treû ñi lại nheï nhaøng Hoạt động chiều: Vệ sinh bài “ Em tập thói quen chải và chải đúng phương pháp” I Mục đích – Yêu cầu: -Trẻ biết đánh đúng phương pháp, đánh sau ăn, ngủ dậy và trước ngủ -Trẻ thực chải đúng phương pháp -Trẻ biết giữ vệ sinh miệng, không ăn nhiều bánh kẹo, đánh trước ăn, trước ngủ và sau ngủ dậy II Chuẩn bị: Mẫu hàm, bàn chải Tranh em bé có sún, đẹp, tranh minh họa câu chuyện III Cách tiến hành Cô đọc câu đố các vật sống rừng Kể chuyện các vật sống rừng tham gia hội thi “ Hội thi đẹp” Cô kể câu chuyện diễn cảm lần Đàm thoại : +Bác gấu có thói quen xấu gì? +Bạn thỏ có thói quen nhue nào? +Tại miệng bạn dê bị hôi? +Để có và đẹp thì các bạn làm nào? Giáo dục trẻ: để có hàm trắng thì các không nên ăn nhiều bánh kẹo, ăn xong phải biết súc miệng, đánh Mỗi ngày các bạn đánh trước ngủ, sau ngủ dậy Cô kể cho trẻ nghe lần Cho trẻ chơi trò chơi đội nào đánh nhanh và đúng phương pháp Chia trẻ làm tổ, tổ mô hình hàm răng, cho trẻ tập đánh Cô quan sát và sửa sai cho trẻ Kết thúc hoạt động *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: (15) Thứ ngày 26tháng 02 năm 2013 Lĩnh vực phát triển nhận thức Một số vật sống rừng I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Trẻ gọi tên, nêu các đặc điểm bật: Cấu tạo, hình dáng, vận động, sinh sản, tiếng kêu số vật sống rừng -Rèn kỹ quan sát, so sánh các đặc điểm các vật -Trẻù biết ích lợi các vật người và trẻ cĩ ý thức bảo vệ chúng II/ CHUAÅN BÒ: -1 số vật đồ chơi - Băng hình số động vật sống rừng III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật sống rừng -Cô cùng trẻ hát bài “Ta vào rừng xanh” -Cô cho trẻ kể tên vật có bài hát -Cho trẻ tên vật sống rừng khác mà trẻ biết -Cô cho trẻ xem băng hình có các vật như:Voi, khỉ, gấu, ngựa vằn, sư tử -Sau trẻ xem xong, cô cho trẻ kể lại gì trẻ đã xem các vật đó:vận động, hình dáng, thức ăn, tiếng kêu +Voi:Coù voøi daøi, chaân to, coù ngaø aên mía +Sư tử: có chân, có bờm, ăn vật nhỏ nó, là vật +Khæ: coù chaân, leo treøo gioûi, aên traùi caây +Ngựa vằn: Có chân, chạy nhanh, ăn cỏ -Cô cho trẻ biết vật đó sống rừng, nuôi sở thú nuôi để làm xiếc -Cho trẻ kể tên vật sống rừng khác mà trẻ biết -Giáo dục trẻ biết đó là vật quý nên phải có ý thức bảo vệ *Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Kết bạn” -Cô cho trẻ chonï vật mà trẻ thích nhất.Cô yêu cầu trẻ kết vật theo đặc điểm chung: hiền lành-hung ; ăn thịt- ăn cây cỏ, trái cây -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đổi các vật cho *Kết thúc: Cô cho trẻ chơi trò chơi”Bắt chước tạo dáng” Hoạt động chiều: xem phim giới động vật Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… (16) Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển tình cảm Nặn nhím I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Trẻ biết cách chia đất, biết lăn tròn, vỗ bẹt , vuốt nhọn và gắn nối tạo thành nhím -Rèn kỹ vo tròn, vỗ bẹt, vuốt nhọn và gắn nối -Treû bieát yeâu quyù saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn II/ CHUAÅN BÒ: -Maãu nhím -Đất nặn, bảng con, hột hạt, tăm -Khăn lau tay, đĩa đựng sản phẩm III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Nặn nhím -Coâ mở hình ảnh nhím cho cháu xem, cho cháu nhân xét nhím Quan sát mẫu và đàm thoại: -Coâ cho treû quan saùt nhím mà cô đã nặn sẵn, cho cháu chuyền tay xem Cô đàm thoại để cháu nhận xét nhím, thân, chân, đầu , lông … Cô và trẻ cùng nặn nhím: Vừa nặn, cô vừa giải thích kỹ năng: lấy viên đất để lên bảng , xoay tròn viên đất sau đó vỗ bẹt mặt , dùng ngón tay vuốt nhọn làm đầu nhím, lấy viên đất nhỏ lăn tròn làm mũi, gắn mắt hai hạt đậu, lấy tăm gắn làm lông Cháu thực hiện: Cô quan sát trẻ thực Cô gợi ý, hướng dẫn cho cháu còn luùng tuùng Đánh giá sản phẩm: Cho trẻ cùng quan sát và nhận xét sản phẩm bạn so với vật mẫu cô Cô gợi ý để cháu nhận xét sang tạo bạn Coâ nhaän xeùt, tuyeân döông -Cho trẻ đặt vật mình vào khu rừng Hoạt động chiều: làm toán *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: (17) Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ VĐMH Ta vào rừng xanh I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Trẻ hát đúng giai điệu và biết vận động minh họa bài hát “ Ta vào rừng xanh” - Rèn trẻ kỹ vận động nhịp nhàng theo bài hát - Trẻ yêu quí , chăm sóc, bảo vệ các vật xung quanh mình II/ CHUẨN BỊ : - Đồ dùng cô: slide hình ảnh, tiếng kêu các vật - Đồ dùng trẻ: Mũ các vật: Nai, voi, gà, chim - MTHĐ: Trang trí cây xanh, mô hình các co vật tạo thành khu rừng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Vận động minh họa bài “Ta vào rừng xanh” - Cô đọc câu đố vật cho trẻ đoán: * Bốn chân bốn cột đình Hai tai ve vẩy hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với đàn Là gì? (con voi) +Đố các bạn voi sống đâu? + Bây chúng ta cùng khám phá rừng xanh nào + Cô có bài hát các vật, các bạn hãy đoán xem là bài hát gì nào - Trẻ nghe đoạn nhạc bài hát “ Ta vào rừng xanh” và đoán tên bài hát +Bài hát tên gì? +Bài hát có nội dung nào? Cô đánh đàn cho lớp hát bài hát “ Ta vào rừng xanh” lần Để bài hát hay hơn, sinh động cô vận động minh họa cho các bạn xem Cô hát và vận động cho trẻ xem lần Cô và lớp cùng hát và vận động - Cô cho trẻ vận động theo lớp, nhóm, cá nhân Cho trẻ vân động theo cách riêng trẻ * Hoạt động :Nghe nhạc- nghe hát “Chú voi Bản Đôn” + Giới thiệu bài hát “ Chú voi Bản Đôn”, sáng tác “ Phạm Tuyên” - Cô hát lần diễn cảm cho trẻ nghe - Cô hát lần cho lớp hưởng ứng theo bài hát Hoạt động chiều: Đọc đồng dao Làng Chim *Nhaän xeùt cuoái ngaøy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (18) Thứ ngày 01 tháng 03 năm 2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thô Gấu qua cầu I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Trẻ biết tên bài thơ “ Gấu qua cầu” và nội dung bài thơ: Có chú gấu cùng qua cầu, chú nào muốn mình qua trước nên chen lấn và bị rơi xuống cầu -Rèn kỹ thể ngữ điệu, điệu đọc bài thơ -Trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn II/ CHUAÅN BÒ: -Tranh minh hoạ, máy cassette -Maõo gaáu, eách III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ “Gấu qua cầu” -Cô mở các slide và cho trẻ xem hình ảnh các vật sống rừng -Cô cùng trẻ trò chuyện vật sống rừng -Cô giới thiệu tên bài thơ: Gấu qua cầu-Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe bài thơ lần Lần cô kết hợp cho trẻ xem tranh - Giảng giải nội dung bài thơ + Gai chú gấu qua cầu , chú nào muốn qua mau nên không chịu nhường ch Cô đọc “ Hai gấu xinh xắn …cãi mãi không thôi” + Chú nhái bén thấy nên đã cho hai chú gấu đoàn kết lại để qua cầu Cô đọc “ Chú nhái bén bơi……cả hai cùng qua được” -Cô hỏi: +2 chú gấu qua cầu nào?(Bước xuống đầu cầu) +Chuyện gì đã xảy ra?(Không chịu nhường bước) +Ai đã phân giải chú gấu cãi và phân giải nào? -Cô giáo dục trẻ phải biết nhường nhịn bạn -Trẻ đọc diễn cảm thơ: +Cô cho lớp đọc bài thơ lần Cô chú ý sửa sai +Cô cho trẻ đọc theo các hình thức khác (Tổ, nhóm, cá nhân) +Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều cách khác nhau:Đọc nối, đọc đuổi @:Cho cháu đóng kịch theo nội dung bài thơ +Cô cho trẻ đội mão gấu và trẻ đội mão ếch Cô đóng vai người dẫn thơ cho trẻ đóng kòch +Coâ cho treû cuøng nhaän xeùt vai dieãn cuûa treû +Cô cho trẻ đổi vai chơi và cho trẻ đóng vai người dẫn chuyện +Kết thúc:cho trẻ vừa đọc bài thơ “gấu qua cầu”, vừa làm động tác minh hoạ phù hợp Hoạt động chiều: Nhận xét, nêu gương cuối tuần Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… (19) CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT – NGÀY 8/3 KẾ HOẠCH TUẦN III: NGÀY THÁNG Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 04/03 05/03 06/03 07/03 08/03 09/03 Trò - Trò chuyện ý nghĩa ngày 8/3, tình cảm trẻ bà, mẹ, cô Những việc chuyện bé làm dịp 8/3 1.Khởi động: Cho cháu kết hợp các kiểu đi, các kiểu chân, chạy các tốc độ khác 2.Trọng động : Thể dục - Hô hấp : Gà gáy lần sáng - Động tác tay : Đưa vòng trước, lên cao 4l x 4n - Động tác bụng: Đưa vòng lên cao, xuống sát đất 4l x 4n - Động tác chân : Nhón gót, khuỵu gối 4l x 4n - Động tác bật : Bật vào, vòng 6- lần 3.Hồi tĩnh : Đi hít thở nhẹ nhàng * Thứ 2-4-6 tập thể dục theo nhạc Nhặt lá khô Quan sát sân * Dạo chơi, * Giải các câu * Vẽ quà Chơi khu vực trường tắm nắng đố, tìm các tặng cho bà, tự Hoạt chơi lớp * Chơi * Chơi: vật mẹ động Chơi : Dung dăng + Thi Ai *Chơi : * Chơi: ngoài + Thi Ai dung dẻ nhanh + Đàn chuột + Thỏ đổi trời nhanh * Chơi tự + Bắt bướm chuồng + Bắt bướm * Chơi tự + Thỏ đổi + Chuyền * Chơi tự chuồng bóng * Chơi tự Hoạt * Lăn bóng * Đếm đến 7, VĐMH * Thơ: Bó hoa * Làm thiệp Chơi động và di chuyển nhận biết số Bông hồng tặng cô tặng mẹ tự chung theo bóng tặng mẹ và cô -Góc phân vai:Tổ chức cho trẻ làm bánh, bày tiệc mừng ngày 8/3, chợ mua quà, cắm hoa -Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán, gấp sản phẩm tặng bà, mẹ, cô từ các nguyên vật liệu - Gói quà, trang trí hộp quà, làm thiệp,… -Góc học tập:Làm bài tập tóan- Chơi lô tô- Làm album số- Ôn số lượng phạm vi Hoạt 5- Sắp xếp đối tượng theo trình tự định( dài- ngắn, to nhỏ, cao thấp ) động - Góc âm nhạc: Hát múa đọc thơ các bài hát, đọc thơ, đồng dao bà, mẹ góc -Góc sách :Xem truyện,kể chuyện theo tranh, kể chuyện từ các vật- HĐ phòng thư viện Hoạt Chơi tro chơi Cho trẻ lau Làm tạo Tập trẻ biết - Nhận xét, Chơi động Đua ngựa dọn vệ sinh hình chúc mừng bà, nêu gương tự chiều lớp mẹ, coâ nhân cuối tuần ngày 8/3 Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp (1 TUẦN từ 04/03 đến 09/03/2013) (20) Thứ hai ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất Lăn bóng và di chuyển theo bóng I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Trẻ lăn bóng và di chuyển theo bóng đúng kỷ thuật: Đặt bóng sát sàn, tay xoè rộng tiếp bóng.Khi lăn bóng trước, tay luôn tiếp xúc với bóng, không rời bóng và chân di chuyeån theo boùng -Rèn kỹ lăn bóng và di chuyển theo bóng: tay đặt sát vào bóng, di chuyển bóng nhẹ nhàng, không rời tay khỏi bóng - Trẻ biết kiên trì và khéo léo để thực tốt vận động II/ CHUAÅN BÒ: -Boùng – bài hát Bông hoa mừng cô, quà 8/3 III/ CAÙCH TIEÁN HAØNH: Hoạt động 1: Lăn bong và di chuyển theo bóng 1.Khởi động: -3 phút: Cho trẻ cầm bóng theo nhịp bài hát.Cho trẻ nhanh, chậm kết hợp theo các kiểu chân Trọng động: 18 -20 phút a/Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng theo đội hình hàng ngang và tập các động tác BTPTC theo nhịp bài hát “Bông hoa mừng cô” Hô hấp: Thổi bóng Tay: tay đưa trước, lên cao (4l x 4n) Chaân: ngoài khuî goái (4l x 4n) Bụng: đứng cúi gập người trước (4l x 4n) Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau (4l x 4n) b/ Vận động bản: Lăn bóng và di chuyển theo bóng *Đội hình: Tự Cô cho trẻ chơi với bóng.Sau đó, cô giới thiệu vận động cho trẻ “Lăn bóng và di chuyeån theo boùng” -Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỷ thuật: Đặt bóng sát sàn, tay xoè rộng tiếp bóng.Khi lăn bóng trước, tay luôn tiếp xúc với bóng, không rời bóng và chân di chuyển theo boùng *Trẻ thực hiện: -Cho trẻ luyện tập.Cô quan sát, hướng dẫn cháu làm sai -Cô tổ chức cho trẻ lăn bóng theo đường dích dắt -Cho trẻ thi đua lăn bóng qua sợi dây thun cô căng lên.Bạn nào lăn bóng nhanh nhất, đúng và không chạm vào dây là thắng và tặng bông hoa c/ Trò chơi vận động: Chuyền bóng -Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 laàn Hoài tónh: -2 phút (21) Cho treû ñi daïo nheï nhaøng cuøng coâ quanh saân Hoạt động chiều Trò chơi mới: Đua ngựa I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Giúp trẻ phát triển bắp - Rèn kỹ chạy cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II CHUẨN BỊ: Lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành tổ Cô giáo nói: “ Các cháu giả làm các ngựa Bây chúng ta chơi đua ngựa Khi chạy các cháu nhớ làm động tác chạy phi ngựa cách nâng cao đùi lên Thi xem làm giống ngựa phi và nhanh là người thắng - Sau đó cho trẻ chạy khoảng 20m quay lại Mỗi lần cháu tổ cùng chơi, thi đua xem tổ nào có nhiều ngựa phi nhanh - Cô chơi mẫu 2- lần cho trẻ quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (22) Thứ ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển nhân thức Đếm đến 7, nhận biết số I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ đếm đến 7, nhận biết nhóm hoa- có số lượng Nhận biết chữ số - Luyện cho trẻ kỹ đếm, xếp tương ứng 1-1 và ghi nhớ - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa, không bẻ cành hái hoa, có thái độ phản đối các hành vi làm hại cây trồng II/ CHUẨN BỊ: - Tranh lô tô các loại hoa - Thẻ chữ số cho cô và trẻ - Mô hình vườn hoa hồng III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ôn số lượng 4, 5, Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “ Bông hoa tặng cô” Trò chuyện với trẻ: Các vừa hát bài gì? + Bài hát nào? + Ngày tháng là ngày gì? + Chúng ta làm gì để bà, mẹ và cô giáo vui lòng? Giáo dục trẻ: các ngoan ngoãn nghe lời bà, mẹ và cô giáo Ăn nhanh và ăn hết suất, ngồi học không phá, không nói chuyện, không đòi bà và mẹ mua quà, bánh Đố trẻ tìm hoa hồng nào có số lượng 4, 5, và đếm cho lớp cùng nghe, gắn thẻ chữ số tương ứng Hoạt động 2: Đếm đến 7- Nhận biết nhóm có đối tượng- Nhận biết chữ số Cô cùng trẻ chơi “Hoa hồng nở- hương thơm ngát- bay xa” - Nhìn xem cô có hoa gì đây? - Dưới hoa Thanh long cô có Thanh long Cho trẻ đếm số lượng Thanh long - Hoa Thanh long và Thanh long nào với nhau? - Muốn hoa và chúng ta phải làm gì? - Cô thêm vào Thanh long và đếm số lượng quả, cô - Tiếp tục giới thiệu hoa cà, cà và đếm số lượng - Giới thiệu chữ số - Cô đọc chữ số - Nhìn xem cô có hoa gì? - Mời trẻ đếm xem có bông hoa? - Muốn cây hoa kết thì chúng ta phải làm gì? - Nhưng các chú ý phải tưới nước vừa phải tưới nhiều quá cây bị chết và chúng ta không tiết kiệm nước - Nhờ các chăm sóc nên hoa đã có - Cho trẻ tìm nhanh hoa có số lượng và số - Cô mời 1, trẻ tìm hoa có số lượng Trò chơi củng cố: * Cô cho trẻ đọc bài thơ “Màu quả” lấy rổ đồ chơi xếp theo yêu cầu cô * Cô cùng trẻ chơi: Gieo hạt (23) Nhờ chăm sóc các nên cây cây trường mình đã nhiều ngon trái ngọt, nào bây chúng minh cùng thu hoạch nhé! Hoạt động 3: chơi trò chơi “Thu hoạch quả” * Cô cho trẻ chơi “Thu hoạch quả” - Các loại có chứa các chữ số 5,6,7 - Cô chia lớp làm tổ: Mỗi tổ lấy số theo yêu cầu cô Cô tiến hành cho trẻ chơi 3- lần Kết thúc chuyển hoạt động Hoạt động chiều: lau dọn, vệ sinh lớp Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (24) Thứ ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bông hồng tặng mẹ và cô VĐMH I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết ngày tháng là tết bà mẹ và cô giáo, hát thuộc bài hát “Bông hồng tặng mẹ và cô”, thực tốt Vận động minh họa theo bài hát, biết sang tạo các kiểu vận động - Rèn kỹ thể tình cảm, cảm xúc chúc mừng mẹ,bà và cô giáo: hát, vận động minh họa, phối hợp các động tác phù hợp với lời bài hát, - Trẻ biết yêu thương bà, cha mẹ, chị, cô giáo và người xung quanh II CHUẨN BỊ: Đàn organ, máy tính, bóng bay, hoa Xắc xô, trống lắc, nơ III CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: VĐMH Bông hồng tặng mẹ và cô Cô cho trẻ xem slide hình ảnh ngày tháng Đàm thoại với trẻ: +Các vừa xem hình ảnh gì? +Ngày tháng là ngày nào? +Các làm gì để chúc mừng mẹ, bà và cô giáo? Ngày tháng là ngày quốc tế phụ nữ Trong ngày này người thể tình cảm, lòng biết ơn mình với bà, mẹ và cô giáo: mua hoa, quà, làm thiệp, hát, múa Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát Cô đánh đàn cho trẻ đoán tên bài hát +Bài hát tên gì? Bài hát sáng tác? +Bài hát nói điều gì? Cô khái quát lại: bài hát “ Bông hồng tặng mẹ và cô giáo” sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện” Bài hát nói tình cảm các em nhỏ dành cho mẹ và cô giáo nhân ngày tháng ngày quốc tế phụ nữ Cô mở nhạc cho trẻ hát lần Mời nhóm bạn trai, bạn gái hát Cô vận động minh họa cho trẻ xem lần Cô mời lớp vận động minh họa cùng cô Mời nhóm, cá nhân vận động theo bài hát Để bài hát sinh động các bạn có biết cách thể nào khác nữa? Cô cho trẻ lên vận động theo cách riêng trẻ.Hỏi trẻ ý nghĩa các vận động mà trẻ đưa Cô mời vài bạn vận động đẹp lên vận động minh họa cho lớp xem Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai giỏi Ngoài bài hát này bạn nào có thẻ hát bài hát ngày tháng nào? Cô cho trẻ hát và vận động theo các bài hát trẻ chọn Hoạt động 4: Nghe nhạc nghe hát “ Chỉ có trên đời” Cô giới thiệu tên bài hát “ Chỉ có trên đời ” tác giả Trương Quang Lục Cô hát lần diễn cảm cho trẻ nghe Cô hát lần kết hợp múa minh họa Nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc hoạt động Hoạt động chiều: Làm tạo hình Nhận xét cuối ngày: (25) Thứ 5ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển tình cảm Thơ “ Bó hoa tặng cô” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày Tết các bà, mẹ, cô, chị và bạn gái - Rèn kỹ thể tình cảm : hát, chúc mừng, đọc thơ diễn cảm để tặng cô giáo, mẹ, bà và các bạn gái - Trẻ biết thương yêu, kính trọng bà, mẹ, chị, bạn gái và cô giáo II CHẨN BỊ: - Hoa, bình hoa - Slide minh hoa bai thơ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Hát + VĐMH bài hát “Quà 8/3” -Cô và trẻ hát và vận động bài "Quà 8/3" Trò chuyện với trẻ: +Bài hát tên gì? +Bài hát nói điều gì? Hoạt động 2: Đọc thơ “Bó hoa tặng cô” Cô giới thiệu tên bài thơ “ Bó hoa tặng cô”, Tác giả Ngô Quân Miện Cô đọc bài thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ - Lần 2: Cô đọc thơ theo hình ảnh và đàm thoại với trẻ +Bài thơ tên gì? +Bài thơ sáng tác? +Bài thơ nói điều gì? Bài thơ nói lên tình yêu các bạn nhỏ dành cho cô giáo và cách thể tình cảm các bạn cô giáo nhân ngày tháng Cô cho trẻ đọc thơ cùng với cô lần Cô cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân +Các bạn làm gì nhân ngày tháng 3? Cho trẻ dọc thơ, chúc mừng cô giáo, hát múa tặng cô giáo + Để thể tình cảm các cô giáo thì các phải nào? Giáo dục trẻ: các se ngoan ngoãn, lễ phép, nghe lời cô giáo, nghe lời bố mẹ Luôn luôn yêu thương, kính trọng cô giáo, bố mẹ, ông bà, anh chị - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Cô cho trẻ đọc theo nhóm, lớp, cá nhân Hoạt động 3: Thi cắm hoa Cô chia trẻ làm nhóm, nhóm thảo luận và cắm hoa tặng cô giáo nhân ngày tháng Hoạt động chiều: Tập cho trẻ chúc mừng bà, mẹ, cô giáo nhân ngày tháng Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (26) Thứ ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển tình cảm Làm thiệp tặng mẹ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết cách trang trí thiệp các họa tiết, hoa văn gần gũi với sống trẻ: bông hoa, lá, hình gợn sóng, hình dích dắc, các hình hình học - Rèn kỹ phối màu phù hợp hình và thiệp: Tạo nên thiệp dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt -Trẻ biết yêu thương, nghe lời bà, mẹ, cô giáo II CHẨN BỊ: Chuẩn bị số thiệp mẫu gợi ý cô Chuẩn bị số nguyên vật liệu: màu, kim tuyến, cát màu, kéo, hồ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Hát bài “ Quà 8/3” Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: Bài hát tên gì? Bài hát có nội dung nào? Các bạn làm gì để mẹ vui? Các bạn làm gì nhân ngày 8/3? Giáo dục trẻ: các luôn luôn ngoan ngoãn, vâng lời bố mẹ, ông bà, và cô giáo Hoạt động 2: Làm thiệp tặng mẹ Cho trẻ quan sát các thiệp mẫu cô Đàm thoại với trẻ: Những thiệp dùng để làm gì? Làm cách nào để tạo thành thiệp? Con làm thiệp nào? Con làm thiệp cách nào? Cô cho trẻ nhóm và thực Cô quan sát, hỏi trẻ cách thực ý tưởng Cô gợi ý cách trang trí họa tiết phù hợp với hình vẽ: Hoạt động Chúc mừng mẹ ngày 8/3 Sau làm thiệp xong, cô cho trẻ nói lên cảm xúc, tình cảm mình tặng thiệp cho mẹ Cô có thể đọc số lời chúc hay Cô ghi lại lời chúc trẻ vào giấy để trẻ mang tặng mẹ Hoạt động chiều: Nhận xét, tuyên dương trẻ Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (27) CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT – NGÀY 8/3 KẾ HOẠCH TUẦN IV: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( TUẦN từ 11/03 đến 16/03/2013) Thứ/ HĐ Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 11/03 12/03 13/03 14/03 15/03 16/03 -Trò chuyện với cháu sống nước các món ăn chế biến từ các vật nước , ích lợi chúng sức khỏe * Khởi động : Cho cháu kết hợp các kiểu đi, các kiểu chân, chạy các tốc độ khác * Trọng động : Thể - Hô hấp : thổi bóng dục - Động tác tay : Xoay cánh tay 4l x 4n sáng - Động tác chân : Đá chân phía trước 4l x 4n - Động tác bụng : Nghiêng người sang bên 4l x 4n - Động tác bật : Bật nhảy cao chân 4l x 4n * Hồi tỉnh : Đi lại, hít thở nhẹ nhàng phút * Nhặt hoa, lá *Quan sát Quan sát * Thi hát * Vẽ các Chơi tự theo yêu cầu cua, ếch cá các vật vật sống Hoạt * Chơi: *Chơi : *Chơi : *Chơi : nước động + Mèo bắt cá +Ếch ộp + Câu cá +Cắp cua bỏ * Chơi: ngoài + Chuyển cá +Thả đỉa ba ba + Chuyển cá giỏ + Dung dăng trời vào giỏ * Chơi tự vào giỏ + Câu cá dung dẻ * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự + Ếch ộp * Chơi tự Hoạt Một số vật Bò thấp- bò VĐTN Vẽ cá Kể chuyện Chơi tự động sống chui qua cổng Chú ếch Cá diếc chung nước Hoạt động góc Hoạt động chiều - Góc xây dựng : Xây ao cá, hồ nuôi cá, tôm, cua - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các vật nước:ôm, cá, cua, ốc từ các nguyên vật liệu Làm dây vòng tay, vòng cổ từ các ốc Hát múa, nghe và vận động theo máy hát - Làm album các vật - Góc phân vai: Tập cách chế biến món ăn từ các động vật nước, nấu ăn gia đình - Góc học tập : Đếm, phân nhóm các vật theo dấu hiệu đặc trưng( vật sống nước các vật có ích, có hại …, xếp các vật theo qui tắc - Xem tranh truyện, tập trẻ kể chuyện -Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh: tưới nước, nhổ cỏ Chơi với cát, nước, đá, sỏi Giải các câu Xem phim ĐV - Đọc đồng Hát cá vàng Chơi tự Nhận xét, đố các sống nước dao : Con cua bơi tuyên dương vật nước mà có hai càng cuối tuần (28) Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển nhận thức Một số động vật sống nước I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Cháu nhận biết, gọi tên, đặc diểm, hình dáng, vận động số vật sống nước -Rèn kỹ phối hợp với để ghép các miếng rời thành tranh hoàn chỉnh -Trẻ biết ăn các loại hải sản để tăng chất đạm, can xi giúp thể lớn nhanh II/ CHUAÅN BÒ: -Các mảnh rời để ghép các vật -Tranh caùc :Toâm, cua, caù, ruøa… -Lô tô cá vật sống nước III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Chơi ghép hình các vật -Coâ chia chaùu thaønh nhoùm -Mỗi nhóm lấy cho nhóm mình rổ đồ dùng.Mỗi nhóm ghép các mảnh rời rổ lại để tranh hoàn chỉnh (Con cua, cá, tôm) -Ghép xong, cho trẻ nói xem tranh nhóm mình có hình gì?Các đó sống đâu? *Hoạt động 2: Làm quen số vật sống nước -Lần lượt cho nhóm lấy tranh vật nhóm mình và nêu hiểu biết trẻ vật đó(Đặc điểm, nơi sống, vận động, thức ăn) -Cô yêu cầu các nhóm khác chú ý nghe bạn trình bày để có ý kiến bổ sung -Cô theo dõi, gợi mở để trẻ hiểu biết thêm vật đó -Cho cháu kể vật sống nước khác mà trẻ biết -Cho trẻ biết ích lợi các vật đó người và giáo dục trẻ phải biết giữ môi trường nước cho để các vật sống nước sống và phát triển *Hoạt động 3:Chơi trò chơi “Đánh bắt hải sản” -Cô chia lớp thành nhóm.Giữa lớp, cô vẽ vòng tròn, đó cô cô thả nhiều động vaät khaùc -Cách chơi:Cô yêu cầu nhóm vào vòng tròn và bắt cho cô vật sống nước,đội nào bắt nhiều hải sản là thắng -Coâ vaø treû cuøng nhaän xeùt keát quaû chôi cuûa caùc nhoùm *Kết thúc:Hát và vận động minh hoạ bài:”Cá, tôm, cua đua tài” Hoạt động chiều: Giải câu đố các vật sống nước *Nhận xét cuối ngày ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (29) Thứ ngày 12 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất Bò thấp – chui qua cổng I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết Bò thấp – chui qua cổng đúng kỹ thuật : Khi bò bàn tay và cẳng chân đặt sát sàn, bò phối hợp tay chân Khi đến cổng võng lưng xuống không chạm cổng sau đó đứng dậy lấy túi cát và đứng cuối hàng - Rèn cho trẻ kỹ bò tay và chân sát sàn, chui qua cổng và không chạm vào cổng - Trẻ biết vâng lời cô, hoà đồng với bạn II/ CHUẨN BỊ: - Sàn sạch, trống lắc, nơ, túi cát, bóng - Máy catset, băng nhạc có bài hát Cá vàng bơi III/ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Bò thấp – chui qua cổng Khởi động 2-3 phút - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy theo nhiều tốc độ Trọng động: 18- 20 phút 1) BTPTC: tập theo nhạc bài: “Cá vàng bơi” Động tác giống thể dục sáng, động tác 41 x 4nhịp, động tác hỗ trợ tay chân 2) Vận động bản: “ Bò thấp – chui qua cổng”                   Cô cho trẻ chuẩn bị sẵn lên LM - Lần 1: làm mẫu toàn phần - Lần 2: trẻ làm mẫu cô kết hợp giải thích: Bò bàn tay và cẳng chân, phối hợp tay chân nhịp nhàng, bò đến cổng võng lưng xuống cho không chạm cổng đứng dậy lấy túi cát và cuối hàng - Cho trẻ luyện tập cá nhân, tổ, nhóm - Cô chia trẻ thành nhóm thi đua bò chui qua cổng lấy túi cát, đội nào lấy nhiều túi cát là thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi, hết thời gian cô cùng trẻ kiểm tra kết đội và tuyên dương đội thắng - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai, động viên, tuyên dương trẻ  TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu - Chia trẻ làm đội đứng thành hàng dọc cách 15cm Khi có hiệu lệnh cô thì bạn đầu tiên nhanh tay đưa bóng qua đầu, bạn đằng sau nhận bóng và đưa qua đầu chuyền cho bạn kế tiếp, cho hết hàng Luật chơi: Đội nào chuyền nhanh và đưa cho cô trước thì thắng - Cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: 1- phút cho trẻ lại nhẹ nhàng Hoạt động chiều: Xem phim động vật sống nước Nhận xét cuối ngày: (30) Thứ ngày 13 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ VĐTN: Chú Ếch Con I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết vận động vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tâu chậm với lời bài hát “Chú ếch con” Tác giả Phan Nhân - Rèn luyện kĩ vận động theo tiết tấu chậm nhiều tư khác nhau, nhiều cách vỗ khác bài hát, vỗ chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn - Trẻ có nề nếp học tập, tác phong biểu diễn âm nhạc tự nhiên II/ CHUẨN BỊ + Đồ dùng cô:- Đàn organ.- Máy, băng nhạc bài: “Chú ếch con”, “Câu ếch” - Máy vi tính và các Slides cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc + Đồ dùng trẻ:Một số dụng cụ gõ đệm; Phách tre, số nốt nhạc Mũ các vật III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài “Chú ếch con” - Cho trẻ nghe tiếng ếch kêu và đoán xem tiếng kêu gì? - Cô mở nhạc và cùng trẻ hát lần Sau đó cho trẻ hát lần cô đánh đàn Sau đó hỏi trẻ giai điệu bài hát: Khi hát bài hát này cảm thấy nào?Hát nhẹ nhàng, vui vẻ - Cô nói: Theo ý kiến các muốn bài hát này hay các thích hát kết hợp với vận động gì? - Mời trẻ lên vận động (1 đến trẻ) Khuyến khích trẻ tự nghĩ động tác, tiết tấu minh họa Cả lớp cùng nhận xét bạn thực - Cô chọn vận động vỗ theo tiết tấu chậm minh họa cho bài hát - Cô vỗ tiết tấu chậm cho trẻ xem lần - Cho lớp hát vỗ cùng cô 2, lần (Cô chú ý khuyến khích trẻ vỗ và sửa sai cho trẻ) - Ngoài cách vố tay, các thấy còn có kiểu vận động nào khác trên thể mình Trẻ vận động trên thể theo tiết tấu phối hợp - Cho các cháu chia nhóm thảo luận xem nên chọn dụng cụ gì để gõ theo nhạc ? - Cho trẻ chơi làm theo nhạc trưởng: Mỗi nhóm cử bạn để điều khiển nhóm mình hát và vỗ - Lớp vận động sáng tạo theo ý trẻ *Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “ Bé làm nhạc sĩ” - Các vừa hát, vỗ tiết tấu chậm bài Chú ếch là hay, bây cô đàn câu nhạc ngắn như: Câu 1: Đồ - Mi – Sol.Câu 2: Fa – Sol – La – Fa Câu 3: Đồ - Rê –Mi – Rê - Đô - Các nghe và xướng âm lại đúng các nốt trên là chiến thắng - Cho trẻ chia làm đội đội nào xướng âm đúng thì đội đó thưởng nốt nhạc may mắn *Hoạt động 3: Nghe hát, nghe nhạc “Câu ếch” - Cô nói: Vừa các nghe nhạc và sáng tác hay các đoán xem đây là tiếng kêu gì? Cô giới thiệu bài hát, theo lời đồng dao cổ tác giả Phạm Lê - Cô hát trọn vẹn bài hát cho trẻ nghe theo nhạc - Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả - Mở máy hát cô kết hợp múa minh họa cho trẻ xem Hoạt động chiều: Đọc đồng dao Con cua có cái càng Nhận xét cuối ngày: (31) Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Vẽ cá I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Cháu biết vẽ cá cách phối hợp cá nét vẽ:cong, xiên, thẳng -Rèn kỹ xếp bố cục tranh cho hợp lý và tô màu phù hợp cho tranh -Giáo dục trẻ yêu quý động vật xung quanh mình, biết chăm sóc và bảo vệ chúng II/ CHUAÅN BÒ: -Tranh mẫu, vẽ, bút màu -Giaù treo tranh III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Hát và vận động minh hoạ bài “Cá vàng bơi” -Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động minh hoạ theo bài hát lần -Cô cho trẻ kể gì trẻ biết cá *Hoạt động 2: Vẽ cá Quan sát mẫu và đàm thoại: -Cô cho trẻ quan sát cá bơi hồ và nhận xét hình dáng, màu sắc, vận động caù -Cho treû xem tranh caù vaø cho treû nhaän xeùt:thaân caù, ñuoâi caù, vaây caù qua neùt veõ cuûa coâ Coâ veõ maãu: -Thân cá vẽ nét cong tròn, đuôi cá là hình tam giác, vây cá vẽ nét xiên -Cô giới thiệu cho trẻ hình dáng nhiều loại cá khác Cháu thực hiện: -Cô quan sát trẻ thực Cô gợi ý, hướng dẫn cho cháu còn lúng túng.Cô chú ý nhắc trẻ xếp bố cục tranh cho hợp lý và tô tranh cho phù hợp -Cô khuyến khích trẻ vẽ cá với nhiều hình dáng khác và sử dụng màu sắc hợp lý để toâ maøu caù Đánh giá sản phẩm: -Cho treû treo tranh leân giaùvaø cuøng nhaän xeùt saûn phaåm cuûa baïn Coâ chuù yù cho treû nhaän xeùt sáng tạo sản phẩm bạn -Coâ nhaän xeùt, tuyeân döông Hoạt động chiều: Hát Cá vàng bơi *Nhaän xeùt cuoái ngaøy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (32) Thứ ngày 15 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Cá diếc I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Trẻ biết tên câu chuyện Cá diếc con, hiểu nội dung chuyện:Cá diếc kiêu căng, luơn xem thường người, Bác Rùa cứu thì diếc đã biết lỗi và từ đó cậu ngoan ngoãn và hay giúp đỡ người -Rèn kỹ thể ngữ điệu nhân vật diếc con: kiêu căng, biết nhận lỗi -Treû biết lễ phép, ngoan ngoãn, luôn nghe lời với người lớn II.CHUẨN BỊ: -Tranh số động vật -Tranh chuyện,rối dẹt các nhân vật chuyện,mô hình hồ nước -Maùy, baêng nhaïc III.CÁCH TIẾN HÀNH *Hoạt động 1: Chơi “Mẹ nào ấy” Cách chơi: chia lớp thành đội, đội có bảng dán tranh các vật mẹ (Traâu,boø,gaø,vòt,eách…) Các đội có nhiệm vụ tìm tranh các vật và dán cạnh mẹ nó Luật chơi: cô đếm dứt tiếng thứ 10 trò chơi dừng lại,đôi nào làm nhanh và đúng độ đó thaéng cuoäc -Trẻ chơi.Cô và trẻ cùng nhận xét kết chơi các đội *Hoạt động 2: Ai kể chuyện hay -Các bạn lớp mình vừa tìm mẹ cho các vật giỏi,các cĩ biết cá Diếc đã cá Diếc mẹ cho điều hay nào cách giao tiếp với người xung quanh không Các cùng nghe cô kể chuyện và đặt tên cho câu chuyện này nhé -Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp rối dẹt -Lần cô kể chuyện kết hợp đàm thoại và cho trẻ gắn tranh +Diếc bơi lội hồ nước thì gặp ai? +Diếc có thái độ nào gặp bác Rùa? +Diếc mẹ đã kể gì với Diếc con? +Ai đã cứu Diếc thoát chết khỏi lão bói cá? +Theo thì Diếc nhận lỗi và đã làm gì gặp bác Rùa? -Cả lớp cùng kể lại chuyện Cô chú ý rèn ngữ điệu giọng cho trẻ Hoạt động chiều: Nhận xét, tuyên dyowng cuối tuần *Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (33) CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT – NGÀY 8/3 KẾ HOẠCH TUẦN V: CHIM – CÔN TRÙNG ( TUẦN từ 18/03 đến 23/03/2013) Thứ/ HĐ Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 18/03 19/03 20/03 21/03 22/03 23/03 -Trò chuyện với cháu các loài chim, côn trùng gần gũi (Tên gọi, số đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, màu sắc ) - Trò chuyện tranh ảnh trẻ sưu tầm * Khởi động : Cho chaùu kết hợp các kiểu đi, các kiểu chân, chạy các tốc độ khác * Trọng động : Thể - Hô hấp : Chim hót lần dục - Động tác tay : Hai tay dang ngang gập sau gáy 4l x 4n sáng - Động tác chân : Đứng khuỵu chân 4l x 4n - Động tác bụng : Cúi gập người phía trước 4l x 4n - Động tác bật : Nhảy lò cò 4l x 4n * Hồi tỉnh : Đi lại, hít thở nhẹ nhàng * Thứ 2-4-6 tập thể dục sáng theo nhạc * Quan sát * QS số * Nghe đọc *Nhặt lá khô * Vẽ đàn Chơi tự chim bay côn trùng truyện: Chim làm tổ cho chim sân gáy và kiến chim phấn Hoạt trường *Chơi : * Chơi: *Chơi : * Chơi: động *Chơi : +Ong tổ + Chim sổ lồng +Mèo và chim + Những chú ngoài + Mèo và + Bắt bướm +Ai nhanh sẻ chim trời chim sẻ * Chơi tự + Chim đổi non( Hót, + Chim bay chuồng bay, mổ cò bay * Chơi tự thóc ) * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự Hoạt Vẽ Một số loài Dạy hát vỗ tay Chơi với sợi KC: Giọng Hát động bướm côn trùng theo nhịp: Thật dây hót chim Thật là chung vân tay là hay sơn ca hay -Góc xây dựng : Xây ( lắp ráp)chuồng chim, nhà cho chim bồ câu - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các loài chim- Làm tổ cho chim( Xé giấy, lá )Hát múa, nghe và vận động theo máy hát - Làm album động vật đã học - Góc phân vai: Gia đình nhà chim - Góc học tập : Đếm từ 1-5, khoanh nhóm có đối tượng, gắn hình theo số lượng Phaân Hoạt nhóm thành nhóm và gộp lại Xem tranh ảnh các vật Làm bài tập tạo hình động trang 24 góc * Hoạt động Phòng thư viện bé, buổi/ tuần( 30 phút/ buổi) Hoạt Làm tạo Xem phim Thơ Ong và Vệ sinh lớp Đóng chủ Chơi tự động hình( t18, các loài chim, Bướm điểm Giới chiều t19, t 24) côn trùng thieäu chuû ñieåm Gia đình (34) Thứ hai ngày 18 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Vẽ bướm vân tay IMỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Trẻ biết tạo hình bướm vân tay: nhúng đầu ngón tay vào đĩa màu và in lên giấy để tạo thành hình bướm -Rèn kỹ phối hợp các màu để tạo thành tranh đẹp -Trẻ biết bảo vệ sản phẩm mình và bạn II.CHUẨN BỊ: - Đĩa đựng màu nước -Máy ,băng nhạc -Cài đặt hình ảnh bướm trên máy vi tính III.CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: Hát múa “kìa bướm vàng” Cô mở nhạc bài “kìa bướm vàng”, cô và trẻ cùng múa hát - Các vừa hát múa bài gì? -Bướm có gì? Nó di chuyển cách nào? Cô cùng trẻ dạo vườn hoa đó có đàn bướm bay lượn *Hoạt động 2: Những chú bướm xinh -Trò chuyện với trẻ chú bướm trên máy vi tính -Cô xuất tranh chú bướm vẽ vân tay cho trẻ quan sát và đưa nhận xét *Cô làm mẫu: -Cô tạo hình bướm cho trẻ xem vừa làm cô vừa nói : Nhúng đầu ngón tay cái vào đĩa màu, nhấc ngón tay và ấn mạnh đầu ngón tay vào giấy, vệt màu khô đi, nhúng đầu ngón tay út vào đĩa màu khác ấn tiếp lên vệt màu trước sau các vệt màu khô hẳn, làm các đầu ngón tay, dùng bút chì vẽ thêm thân và đầu bướm *Hoạt động 3:Tổ chức thi xem khéo nhất: -Trẻ lấy nguyên vật liệu bàn thực hành để tạo chú bướm xinh xắn -Cô bao quát, hướng dẫn trẻ -Gần hết cô thông báo để trẻ hoàn thành sản phẩm *Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cho trẻ chọn 3-4 tranh mà trẻ thích và nhận xét Cô nhận xét chung, kết thúc học *Hoạt động chiều: Làm tạo hình *Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (35) Thứ ba ngày 19 tháng năm 203 Lĩnh vực phát triển nhận thức Côn trùng xung quanh bé Con Kiến, Con bướm, Con Ong I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Trẻ biết gọi đúng tên, nêu số đặc điểm đặc trưng (có cánh, không có cánh, có lợi ,có hại) số côn trùng quen thuộc : bướm, ong, kiến, ruồi, muỗi… -Rèn kỹ quan sát, so sánh và phân biệt các loại côn trùng -Giáo dục trẻ không nên đến gần các loại côn trùng II.CHUẨN BỊ: -Đĩa phim, hình ảnh các loại côn trùng -Một số côn trùng thật để hộp: Kiến, bướm, ong,… -Băng hát “Hoa thơm bướm lượn” III.CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: Côn trùng xung quanh bé -Cô mở đĩa cho trẻ xem hoạt động số côn trùng -Sau xem trẻ cùng cô trò chuyện hình ảnh trẻ vừa xem băng đĩa -Cô giới thiệu: Đây là loại côn trùng xung quanh chúng ta mà hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu chúng nhé -Cô chia trẻ nhóm ,trên bàn nhóm có các hộp đựng côn trùng (Bướm ,sâu, ruồi, nhện…) -Trẻ quan sát sau đó miêu tả gì trẻ biết và nhìn thấy +Bướm có cánh to, nhiều màu sắc, có râu dài +Muỗi có vòi đầu để hút máu người hay máu vật, có nhiều chân +Ong có râu nhọn ,cứng phía trên kim đế chít người hay các con, hoa, quả… +Tương tự với số côn trùng khác mà trẻ biết -Cho trẻ kể tên côn trùng biết bay -Nó bay là nhờ có cái gì? -Những côn trùng không có cánh chúng di chuyển nào? * Trẻ kể tên côn trùng có lợi , có hại nào? *So sánh: Ong- Bướm +Khác nhau: Ong cánh nhỏ, có ích –Bướm cánh to đủ màu sắc +Giống nhau: Đều là côn trùng biết bay,có ích *Hoạt động 2: Hát + VĐMH “Hoa thơm bướm lượn” (Dân ca quan họ bắc ninh.) -Mở băng cho trẻ xem hình ảnh bướm bay lượn vườn hoa -Lần trẻ múa cùng cô Hoạt động chiều: Xem phim các loại chim, côn trùng *Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (36) Thứ tư ngày 20 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ VĐMH Thật là hay I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Cháu thuộc lời bài hát Thật là hay và kết hợp vỗ tay theo nhịp nhịp nhàng theo lời bài hát - Rèn kỹ vận động theo nhịp và sử dụng các dụng cụ âm nhạc nhịp nhàng theo lời bài hát - Trẻ biết lễ phép chào hỏi người lớn II/CHUẨN BỊ: -Đĩa, máy caset, trống rung, gõ -các slide nội dung bài hát, bài thơ “chim chích bông” -Đĩa nhạc có bài hát “ chim chích bông” III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: Hát và vỗ tay theo nhịp “Thật là hay -Cô cho trẻ xem slide bài thơ “chim chích bông” và cho trẻ đoán đó là nội dung bài thơ gì? -Cô cho trẻ đọc thơ 2-3 lần cô chú ý cho trẻ thể giọng điệu bài thơ -Cho trẻ kể tên các loài chim khác mà trẻ biết ngoài chim chích bông -Cô giới thiệu bài hát “thật là hay” tác giả -Cô bắt nhịp cho lớp hát 1-2 lần -Cô giới thiệu vận động bài hát: vỗ tay theo nhịp -Cô bắt nhịp cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài lần.Cô chú ý sữa sai cho trẻ -Cô tổ chức cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân (có sử dụng nhạc cụ) -Cô có thể thay đổi hình thức vỗ tay theo nhịp như: vỗ tay lên vai, vỗ tay lên đầu, bạn vỗ vào nhau… -Cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp lần *Hoạt động 2:: TCÂN “nghe tiếng hát tìm đồ vật” -Cô giới thiệu trò chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật”,cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi +Cách chơi: Khi bạn vòng tròn đến gần đồ chơi thì lớp hát to;Khi bạn xa đồ chơi thì lớp hát nhỏ Bạn vòng vào tiếng hát để tìm đồ vật -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô có thể nâng cao yêu cầu cách bỏ thêm vài đồ chơi -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động *Hoạt động chiều: làm quen bài thơ “ong và bướm” Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (37) Thứ năm ngày 21 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất Chơi với sợi dây I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Trẻ biết bật xa đúng kỹ thuật : Đứng tự nhiên chuẩn bị, có hiệu lệnh thì khụyu gối, tay đưa trước vung mạnh sau lấy đà, nhún chân bật qua rãnh nước, chạm đất nhẹ nhàng cùng lúc chân -Rèn kỹ bạt xa chân chụm lại, khụy gối và lấy sức bật mạnh phía trước, nhẹ nhàng chạm đất mũi bàn chân -Trẻ biết chăm sóc, thương yêu và bảo vệ các vật II.CHUẨN BỊ: -Mỗi trẻ 1-2 sợi dây III.CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: 2- phút Chơi với sợi dây -Hỏi trẻ theo các con, các làm gì với sợi dây ? -Cô cho trẻ xem trên máy vi tính hình ảnh, chim, cò, các hình hình học tạo từ sợi dây Cùng trò chuyện với hình ảnh trẻ vừa xem -Cho trẻ chơi với sợi dây: Trẻ chơi theo ý thích trẻ -Cô bao quát ,hướng dẫn và cùng chơi với trẻ 18- 20 phút Bật nhảy Thỏ 1.Khởi động: Trẻ cầm dây làm chú chim kiếm ăn- Trẻ chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc bài “Con chim non” 2.Trọng động: -BTPTC: +Hô hấp: thổi bóng +Tay : Tay trước lên cao (4l/ 4n) +Bụng: Cúi gập người trước (4l/ 4n) +Chân: Bước chân trước (4l/ 4n) +Bật: Bật tiến trước (4l/ 4n) -VĐCB: Những sợi dây nhỏ(Bật xa) +Đội hình: Hàng dọc XXXXXXX XXXXXXX XXXXXXX Trẻ cùng cô nối dây lại ,sau đó cô xếp thành rãnh nước rộng 30-40cm +Mời trẻ thực +Cô cùng trẻ nhắc lại VĐCB: Đứng tự nhiên chuẩn bị, có hiệu lệnh thì khụyu gối, tay đưa trước vung mạnh sau lấy đà, nhún chân bật qua rãnh nước, chạm đất nhẹ nhàng cùng lúc chân Cố gắng bật qua để không dẫm vào vạch +Cả lớp thực +Lần trẻ đội mũ giả làm chú chim bật nhảy kiếm ăn, nhảy qua rãnh nước.Nếu chú chim nào nhảy không dẫm vạch thì được lấy sâu (38) +Lần 3: đội thi đua nhảy qua rãnh nước -TCVĐ: Kéo co +Cô giới thiệu và cùng trẻ nhắc lại các chơi +Ngoài còn dùng sợi dây này để cùng chơi kéo co +Trẻ chia làm đội và chơi 2-3 lần 3.Hồi tĩnh: 1- phút Những chú chim hít thở sâu và nghỉ ngơi Hoạt động chiều: vệ sinh lớp học Nhận xét cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng năm 2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Giọng hót chim sơn ca I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Cháu hiểu câu chuyện, nhớ các nhân vật câu chuyện -Cháu thể ngữ điệu giọng các nhân vật câu chuyện -Giaùo duïc treû bieát chaêm chæ, sieâng naêng II/ CHUAÅN BÒ: -Roái dẹt, Slide hình ảnh các nhân vật truyện: chim sơn ca… III/ CÁCH THỰC HIỆN: *Hoạt động 1: Hát và múa minh hoạ bài “Con chim non” -Cô cho lớp hát và múa minh hoạ bài “Con chim non” lần -Cô gợi hỏi để trẻ nói đặc điểm bật số loại chim: VD: +Chim công:đẹp các loài chim +Chim chích boâng:Baét saâu raát taøi +Chim eùn:baùo hieäu muøa xuaân +Chim sôn ca:hoùt raát hay *Hoạt động 2: Kể chuyện “Giọng hát chim sơn ca” -Cô dẫn dắt và giới thiệu câu chuyện -Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe câu chuyện lần kết hợp dùng rối tay để minh hoạ -Cô hỏi trẻ: +Câu chuyện cô vừa kể? +Con chimn naøo coù gioïng haùt hay nhaát? -Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 2.Vừa kể,cô kết hợp cho trẻ nhắc lại lời thoại câu chuyeän -Đàm thoại: +Các loài chim thắc mắc điều gì? +Vì sôn ca coù gioïng haùt hay? +Các học điều gì chim sơn ca? -Coâ tóm taét laïi noäi dung caâu chuyeän vaø giaùo duïc chaùu tính chaêm chæ, sieâng naêng -Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện cùng cô, cô là người dẫn chuyện *Kết thúc: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay” (39) Hoạt động chiều: Đóng chủ điểm giới động vật + 8/3, mở chủ điểm gia đình Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐIỂM “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT +8/3” - Trẻ biểu diễn các bài hát: Ta vào rừng xanh, Thật đáng chê, chú ếch - Đọc các bài thơ: “Quà 8/3”, “Dán hoa tặng mẹ”, … - Cô và trẻ cất tranh, đồ chơi “thế giới động vật + 8/3” Treo tranh và trưng bày đồ dùng gia đình, hỏi trẻ ý nghĩa tranh, công dụng các đồ dùng đồ chơi đó - Nhắc nhở trẻ nhà quan sát các đồ dùng nhà mình để lên kể cho các bạn nghe, trẻ đem hình chụp gia đình lên giới thiệu cho bạn xem - Nộp các nguyên vật liệu mở: chai xà phòng, chai nước khoáng, hộp các tông… - Giới thiệu cho trẻ biết chủ điểm đến là chủ điểm ‘Gia đình”, cho lớp nghe hát bài “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” (40) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP NHA TRANG TRƯỜNG MẦM NON VĨNH HẢI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ……………………………… Chủ đề Tõ ngµy : …………………………………………………… : …………………………………………………… Nội dung đánh giá 1, Về mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2 Các mục tiêu đặt cha thực đợc cha phù hợp và lý ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.3 Những trẻ cha đạt đợc mục tiêu và lý - Víi môc tiªu: Ph¸t triÓn nhËn thøc ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Víi môc tiªu: Ph¸t triÓn ng«n ng÷ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Víi môc tiªu : Ph¸t triÓn thÈm mü ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Víi môc tiªu : Ph¸t triÓn thÓ chÊt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Víi môc tiªu : Ph¸t triÓn t×nh c¶m- quan hÖ x· héi ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực tốt (41) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.2 Các nội dung cha thực đợc cha phù hợp và lý ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.3 Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp cha đạt và lý ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Vế tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các học chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả cña trÎ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Các học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú, tích cực tham và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.2 VÒ viÖc tæ chøc ch¬i líp - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Những lu ý việc tổ chức chơi lớp đợc tốt ( Về tính hợp lý việc bố trí kh«ng gian, diÖn tÝch, viÖc khuyÕn khÝch sù giao tiÕp gi÷a c¸c trÎ/ nhãm ch¬i, viÖc khuyÕn khÝch trÎ rÌn c¸c kü n¨ng ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.3 VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi - Số lợng các buổi chơi ngoài trời đợc tổ chức: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Những lu ý việc tổ chức chơi ngoài đợc tốt ( việc chọn chỗ chơi và an toàn, vÖ sinh, giao lu ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Những vấn đề khác cần lu ý: 4.1 VÒ søc khoÎ cña trÎ ( TrÎ ¨n chËm, nghØ nhiÒu) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4.2 Những vấn đề chuẩn bị đò dùng học liệu phục vụ cho trẻ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Một số lu ý quan trọng để việc thực chủ đề sau tốt …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (42) Vĩnh Hải, tháng năm 2013 Giáo viên thực Trần Thị Kiều Mến (43)

Ngày đăng: 30/06/2021, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan