1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa luan cao cap chinh tri nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các cơ sở tin lành trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2021 – 2025

52 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Thành phố Hà Nội là là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội của cả nước, với 30 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 579 xã, phường, thị trấn, dân số toàn thành phố thời điểm tháng 72019 có 8.053.663 người. Trong những năm qua bên cạnh những thành tựu to lớn về đảm bảo an ninh, chính trị của vị thế Thủ đô, tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân thủ đô ngày càng nổi bật so với cả nước và tiếp tục trên đà phát triển, thì tình hình tội phạm và tệ nạn ma túy vẫn đang diễn biết rất phức tạp, nghiêm trọng và tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường. Hà Nội được đánh giá là địa bàn phức tạp của hoạt động tội phạm ma túy, là tuyến trọng điểm ma túy được đưa về, qua Hà Nội để đến các địa bàn khác tiêu thụ (lợi dụng cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không), do gia tăng áp lực và tính chất phức tạp về tội phạm ma túy tại khu vực Đông Á – Đông Nam Á đến Việt Nam cũng như một số nguyên nhân khác nên kéo theo số người sử dụng ma túy tại Hà Nội gia tăng nhanh. Theo số liệu báo cáo mới nhất của cơ quan chức năng, tính đến ngày 1452021 trên địa bàn Hà Nội có 17.528 người nghiện ma túy và người sử dụng ma túy có hồ sơ quản lý, trong đó 11.961 người nghiện có mặt tại cộng đồng, có 1.649 người đang cai nghiện ma túy tại các cơ sở cai nghiện công lập và 1.559 người đang trong cơ sở giam giữ, 2.359 người đang vắng mặt tại cộng đồng (so với thời điểm tháng 122016 tăng 5.422 người). Trong nhiều năm qua, Hà Nội rất chú trọng đến công tác phòng, chống ma túy nói chung, công tác cai nghiện và quản lý sau cai nghiện nói riêng, hiện nay, thành phố đang áp dụng hai biện pháp cai nghiện là cai nghiện bắt buộc và cai nghiện ma túy tự nguyện. Hà Nội có 7 cơ sở cai nghiện ma túy công lập với 3.317 học viên cai nghiện, trong đó có 1.959 học viên cai nghiện bắt buộc và 1.104 học viên cai nghiện tự nguyện, 254 người điều trị hình thức khác, đồng thời, Hà Nội hiện có 3 cơ sở cai nghiện ma túy ngoài công lập (đã được cấp giấy phép) đã tiếp nhận 340 người vào cai nghiện ma túy (gồm: Cơ sở Cai nghiện ma túy Bạch Đằng, Trung tâm Điều trị nghiện chất Viện sức khỏe tâm thần Bệnh Viện Bach và 2 Trung tâm Điều trị nghiện ma túy bằng biện pháp châm cứu Viện Châm cứu Trung ương), tuy nhiên cần phải tiếp tục có những giải pháp nâng cao chất lượng công tác điều trị, cai nghiện ma túy trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó trước nhu cầu cai nghiện của người nghiện ma túy, hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có một số tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động cai nghiện, trong đó có các điểm nhóm của Đạo Tin Lành với các tên gọi khác nhau như “Mục vụ chữa lành”, “Mục vụ cai nghiện”, “Hoạt động từ thiện nhân đạo”, “Ngôi nhà yêu thương”, “Trung tâm giải cứu AQUILA”, “Trung tâm ân điển”, “Gia đình Bêten”,... Tuy nhiên, đây đều là hoạt động tự phát, lồng ghép và mang danh là Điểm sinh hoạt tôn giáo cộng đồng chưa được cấp phép và quản lý của cơ quan nhà nước về hoạt động cai nghiện, theo dự báo các điểm cai nghiện tự phát dưới hình thức sinh hoạt tôn giáo sẽ tiếp tục gia tăng, vấn đề này rất cần thiết có sự vào cuộc quản lý nhà nước về lĩnh vực cai nghiện, đồng thời sẽ góp phần phát huy nguồn lực tích cực của tôn giáo, hạn chế sự tự phát, tiêu cực có thể phát sinh nếu thiếu vai trò quản lý của chính quyền địa phương. Xuất phát từ tình hình trên, tôi lựa chọn trình bày đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các cơ sở Tin Lành trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025” làm Khóa luận tốt nghiệp cho kết thúc chương trình đào tạo Cao cấp Lý luận Chính trị của mình. Khóa luận tốt nghiệp này có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn; đóng góp một phần trong công tác nghiên cứu, từ đó đề xuất, tham mưu hoạch định chính sách liên quan đến các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực cai nghiện ma túy của các cơ sở Tin Lành trên địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2021 – 2025. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói, khóa luận là nghiên cứu khoa học đầu tiên ở Việt Nam thực hiện ở mảng chủ đề quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy của đạo Tin Lành trên địa bàn Hà Nội. Trước đó, đã có một số tài liệu, tư liệu, công trình liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu chung, có thể kể tới là: Trần Thị Phương Anh (2020), “Hoạt động hỗ trợ cai nghiện ma túy của đạo Tin Lành tại Trung tâm giải cứu Aquila”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9 (201) 3 đã chỉ ra một số kết quả biến đổi đời sống, nhận thức sức khỏe tinh thần của học viên Trung tâm Auqila trong quá trình tham gia cai nghiện ma túy tại đây. Bài viết cũng đề cập đến một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động cai nghiện ma túy của trung tâm như: chưa được cấp phép cai nghiện ma túy trong khi hoạt động cai nghiện là một hoạt động có điều kiện theo quy định của pháp luật và cần được cấp phép; hiệu quả của “phương pháp cai nghiện bằng tâm linh” cần được nghiên cứu đánh giá toàn diện. TS. Đào Đình Thưởng và PGS, TS. Hoàng Minh Đô cũng đã có tiếp cận đến hoạt đông cai nghiện ma túy của đạo Tin Lành trong bài viết “Phát huy nguồn lực tôn giáo nhìn từ hai điểm nhóm cai nghiện ma túy Aquila và Êxêchiên của đạo Tin Lành hiện nay” được in trong tập tài liệu “Phát huy nguồn lực tôn giáo: kinh nghiệm thế giới và Việt Nam” do Viện Tôn giáo, Tín ngưỡng của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản năm 2020. Bài viết chỉ dừng lại đánh giá cảm quan từ các số liệu mà các trung tâm cung cấp, chưa đề cập đến yếu tố pháp lý của hoạt động nói trên. Ngoài ra, còn có các tư liệu về hoạt động cai nghiện ma tuý do đạo Tin Lành thực hiện được một số báo điện tử, Đài truyền hình Việt Nam và truyền hình địa phương đưa tin như: Kênh VTV4 Đài truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Đồng Tháp với các phóng sự về sự biến đổi của những người lầm lỡ được cưu mang, giúp đỡ tại Trung tâm Aquila như Nguyễn Đình Bảo, Nguyễn Thị Cẩm …; Báo VN Express với loạt bài kể về những biến đổi của các học viên tại trung tâm Bêtên như Bùi Ngọc Minh, Nguyễn Thế Trung, Phùng Văn Quyết, Vì Văn Thánh... mang đến góc nhìn tích cực về hiệu ứng mà mục vụ cai nghiện ma túy do các tôn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng đang thực hiện. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu hay các bài báo, các thước phim tư liệu nói trên đều chỉ đưa đến cái nhìn một chiều đối với hoạt động cai nghiện của các tôn giáo; những vấn đề bất cập, những rủi ro tiềm ẩn mà hoạt động tự phát này mang lại chưa được nhắc đến. Do đó, các công trình đi trước mới dừng lại ở bước nghiên cứu hoạt động hoặc đánh giá hiệu quả cai nghiện tại các cơ sở 4 Đạo Tin Lành trên phạm vi rộng mà chưa nghiên cứu đến việc quản lý nhà nước đối với các hoạt động này, đặc biệt trên một địa phương cụ thể. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở dựa trên số liệu được thu thập, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy và công tác quản lý nhà nước đối với các điểm nhóm cai nghiện ma túy của đạo Tin Lành trên địa bàn Hà Nội, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các cơ sở Tin Lành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng các hoạt động cai nghiện ma túy tại các điểm, nhóm của Đạo Tin Lành triển khai trên địa bàn Hà Nội. Đánh giá hiệu quả hoạt động cai nghiện ma túy của Đạo Tin lành trên góc độ chuyên môn. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về lĩnh vực cai nghiện ma túy đối với hoạt động cai nghiện ma túy của Đạo Tin Lành trên địa bàn Hà Nội. Chỉ ra những bất cập, tồn tại hạn chế về góc độ chuyên môn và quản lý nhà nước đối với các hoạt động cai nghiện ma túy do Đạo Tin lành triển khai. Đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy của Đạo Tin lành ở phạm vị chung cũng như giải pháp cụ thể trên địa bàn Hà Nội, trong giai đoạn 2021 – 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Đề tài được tiến hành dựa trên phương pháp luận triết học Mácxít và Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác quản lý tôn giáo. Theo đó, tôn giáo được tiếp cận dưới góc độ của một thành tố văn hóa, là sản phẩm của xã hội loài người, có chức năng thế giới quan, liên kết và an ủi nhân sinh. Hoạt động cai nghiện ma túy do tôn giáo thực hiện được nhìn nhận và đánh giá theo quan điểm duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. 5 4.2. Phương pháp tra cứu tài liệu Phương pháp tra cứu tài liệu được áp dụng để phân tích các tài liệu như: (i) Tra cứu các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác cai nghiện ma túy , ví dụ như: Chỉ Thị 36CTTW năm 2019 cuả Bộ Chính Trị (Khóa XII) về tăng cường nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy; Luật phòng, chống ma túy; Luật Khám chữa bệnh; Luật Tôn giáo và Tín ngưỡng, Đề án về công tác đổi mới công tác cai nghiện ma túy của Chính phủ đến năm 2020, Nghị định 942010NĐCP của Chính phủ quy định về cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng; (ii) Nghiên cứu các tài liệu về báo cáo khảo sát, thống kê, tài liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ, của UBND thành phố Hà Nội, giáo lý của các điểm nhóm Tin Lành đang làm cai nghiện ma túy tại Hà Nội; (iii) Nghiên cứu một số công trình của các tác giả nghiên cứu trong và ngoài nước về cai nghiện ma túy hiện nay. 4.3. Các phương pháp khác Sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như: Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu so sánh... để hệ thống hóa, khái quát hóa nhằm đưa ra kết quả tổng quan. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy do đạo Tin Lành triển khai trên địa bàn Hà Nội. Khách thể nghiên cứu: các điểm, nhóm Cơ sở cai nghiện ma túy do đạoTin Lành thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đánh giá thực trạng tổ chức cai nghiện và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy do đạo Tin Lành triển khai tại Hà Nội, giai đoạn 2016 2020. Về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội; Về thời gian: khóa luận tài thu thập và phân tích số liệu trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2020. 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa lý luận Khóa luận là nghiên cứu khoa học nhằm nêu ra và củng cố lý luận gắn sát với thực tiễn chủ đề quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy do đạo Tin Lành thực hiện trên địa bàn Hà Nội. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần làm rõ thực trạng hoạt động, đặc điểm hoạt động cai nghiện ma túy do đạo Tin Lành trên địa bàn Hà Nội; Trên cơ sở đó, khóa luận đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đồng thời phát huy nguồn lực của tôn giáo, mà cụ thể là đạo Tin Lành trong hoạt động hỗ trợ cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội. 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Khóa luận gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy của đạo Tin Lành trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các cơ sở Tin Lành trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 3. Quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các cơ sở Tin Lành trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CAI NGHIỆN MA TÚY Ở CÁC CƠ SỞ TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Họ tên học viên : Nguyễn Văn Lập Lớp, khóa học : K70-B21 (2019 – 2021) HÀ NỘI - NĂM 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CAI NGHIỆN MA TÚY Ở CÁC CƠ SỞ TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Họ tên học viên : Nguyễn Văn Lập Mã học viên : AP 192035 Chức vụ, quan công tác : Phó Chi Cục trưởng – Chi Cục Phịng, chống Tệ nạn Xã hội Hà Nội (Trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Lớp, khóa học : K70-B21 (2019-2021) HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan khóa luận tơi thực Các số liệu, kết khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài khóa luận phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị cơng tác chưa công bố trước Tác giả Nguyễn Văn Lập ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Phân MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Kết cấu của khóa luận Phần NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CAI NGHIỆN MA TÚY CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan hoạt động cai nghiện ma túy 1.1.2 Tổng quan quản lý nhà nước cai nghiện ma túy 1.1.3 Khái quát hoạt động đạo Tin Lành tại Việt Nam 10 1.2 Cơ sở thực tế 12 1.2.1 Các hoạt động hỗ trợ xã hội đạo Tin Lành 12 1.2.2 Mơ hình cai nghiện ma túy đạo Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội 13 Tiểu kết 16 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CAI NGHIỆN MA TÚY Ở CÁC CƠ SỞ TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18 2.1 Thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy 18 2.1.1 Tình hình hoạt đợng 18 iii 2.1.2 Đánh giá chung 22 2.2 Những vấn đề đặt 24 Tiểu kết 26 Chương 3: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CAI NGHIỆN MA TÚY Ở CÁC CƠ SỞ TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 27 3.1 Quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước 27 3.1.1 Quản lý nhà nước tôn giáo 27 3.1.2 Quản lý nhà nước cai nghiện ma túy 28 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy sở Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 33 3.2.1 Giải pháp chung hoạt động cai nghiện các sở Tôn giáo nước 33 3.2.2 Giải pháp cụ thể quản lý hoạt động cai nghiện ma tuý đạo Tin lành thực địa bàn Thành phố Hà Nội 34 Tiểu kết 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ GS Giáo sư GS.TS Giáo sư, tiến sỹ HĐND Hội đồng nhân dân NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư, tiến sỹ QLNN Quản lý nhà nước TT Thơng tư TTATXH Trật tự an tồn xã hội UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam Phân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hà Nợi là trung tâm trị, kinh tế - văn hóa, xã hợi nước, với 30 đơn vị hành cấp huyện gồm 579 xã, phường, thị trấn, dân số toàn thành phố thời điểm tháng 7/2019 có 8.053.663 người Trong năm qua bên cạnh thành tựu to lớn đảm bảo an ninh, trị vị Thủ đơ, tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân thủ đô ngày nổi bật so với nước tiếp tục đà phát triển, tình hình tợi phạm tệ nạn ma túy diễn biết phức tạp, nghiêm trọng tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường Hà Nợi đánh giá địa bàn phức tạp hoạt động tội phạm ma túy, tuyến trọng điểm ma túy đưa về, qua Hà Nội để đến các địa bàn khác tiêu thụ (lợi dụng đường bộ, đường thủy đường hàng khơng), gia tăng áp lực tính chất phức tạp tội phạm ma túy tại khu vực Đông Á – Đông Nam Á đến Việt Nam một số nguyên nhân khác nên kéo theo số người sử dụng ma túy tại Hà Nội gia tăng nhanh Theo số liệu báo cáo quan chức năng, tính đến ngày 14/5/2021 địa bàn Hà Nợi có 17.528 người nghiện ma túy người sử dụng ma túy có hồ sơ quản lý, 11.961 người nghiện có mặt tại cợng đồng, có 1.649 người cai nghiện ma túy tại các sở cai nghiện công lập 1.559 người sở giam giữ, 2.359 người vắng mặt tại cộng đồng (so với thời điểm tháng 12/2016 tăng 5.422 người) Trong nhiều năm qua, Hà Nội trọng đến cơng tác phịng, chống ma túy nói chung, cơng tác cai nghiện quản lý sau cai nghiện nói riêng, nay, thành phố áp dụng hai biện pháp cai nghiện cai nghiện bắt buộc cai nghiện ma túy tự nguyện Hà Nợi có sở cai nghiện ma túy công lập với 3.317 học viên cai nghiện, có 1.959 học viên cai nghiện bắt buộc 1.104 học viên cai nghiện tự nguyện, 254 người điều trị hình thức khác, đồng thời, Hà Nợi có sở cai nghiện ma túy ngồi cơng lập (đã cấp giấy phép) tiếp nhận 340 người vào cai nghiện ma túy (gồm: Cơ sở Cai nghiện ma túy Bạch Đằng, Trung tâm Điều trị nghiện chất Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh Viện Bach Trung tâm Điều trị nghiện ma túy biện pháp châm cứu - Viện Châm cứu Trung ương), nhiên cần phải tiếp tục có giải pháp nâng cao chất lượng công tác điều trị, cai nghiện ma túy giai đoạn tới Bên cạnh trước nhu cầu cai nghiện người nghiện ma túy, nay, địa bàn thành phố Hà Nội có mợt số tở chức tơn giáo tham gia hoạt đợng cai nghiện, có các điểm nhóm Đạo Tin Lành với các tên gọi khác “Mục vụ chữa lành”, “Mục vụ cai nghiện”, “Hoạt động từ thiện nhân đạo”, “Ngôi nhà yêu thương”, “Trung tâm giải cứu - AQUILA”, “Trung tâm ân điển”, “Gia đình Bê-ten”, Tuy nhiên, hoạt động tự phát, lồng ghép mang danh Điểm sinh hoạt tôn giáo cộng đồng chưa cấp phép quản lý quan nhà nước hoạt động cai nghiện, theo dự báo các điểm cai nghiện tự phát hình thức sinh hoạt tơn giáo tiếp tục gia tăng, vấn đề cần thiết có vào cuộc quản lý nhà nước lĩnh vực cai nghiện, đồng thời góp phần phát huy nguồn lực tích cực tơn giáo, hạn chế tự phát, tiêu cực phát sinh thiếu vai trị quản lý quyền địa phương Xuất phát từ tình hình trên, tơi lựa chọn trình bày đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các sở Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025” làm Khóa luận tốt nghiệp cho kết thúc chương trình đào tạo Cao cấp Lý luận Chính trị Khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa lý luận thực tiễn; đóng góp mợt phần cơng tác nghiên cứu, từ đề xuất, tham mưu hoạch định sách liên quan đến các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực cai nghiện ma túy các sở Tin Lành địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2021 – 2025 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói, khóa luận nghiên cứu khoa học Việt Nam thực mảng chủ đề quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy đạo Tin Lành địa bàn Hà Nợi Trước đó, có mợt số tài liệu, tư liệu, cơng trình liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu chung, kể tới là: Trần Thị Phương Anh (2020), “Hoạt động hỗ trợ cai nghiện ma túy đạo Tin Lành Trung tâm giải cứu Aquila”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số (201) một số kết biến đổi đời sống, nhận thức sức khỏe tinh thần học viên Trung tâm Auqila quá trình tham gia cai nghiện ma túy tại Bài viết đề cập đến một số vấn đề đặt hoạt động cai nghiện ma túy trung tâm như: chưa cấp phép cai nghiện ma túy hoạt động cai nghiện mợt hoạt đợng có điều kiện theo quy định pháp luật cần cấp phép; hiệu “phương pháp cai nghiện tâm linh” cần nghiên cứu đánh giá tồn diện TS Đào Đình Thưởng PGS, TS Hồng Minh Đơ có tiếp cận đến hoạt đông cai nghiện ma túy đạo Tin Lành viết “Phát huy nguồn lực tôn giáo nhìn từ hai điểm nhóm cai nghiện ma túy Aquila Ê-xê-chi-ên đạo Tin Lành nay” in tập tài liệu “Phát huy nguồn lực tôn giáo: kinh nghiệm giới Việt Nam” Viện Tôn giáo, Tín ngưỡng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2020 Bài viết dừng lại đánh giá cảm quan từ các số liệu mà các trung tâm cung cấp, chưa đề cập đến yếu tố pháp lý hoạt đợng nói Ngồi ra, cịn có các tư liệu hoạt đợng cai nghiện ma tuý đạo Tin Lành thực mợt số báo điện tử, Đài truyền hình Việt Nam truyền hình địa phương đưa tin như: Kênh VTV4 Đài truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Đồng Tháp với các phóng biến đởi người lầm lỡ cưu mang, giúp đỡ tại Trung tâm Aquila Nguyễn Đình Bảo, Nguyễn Thị Cẩm …; Báo VN Express với loạt kể biến đổi các học viên tại trung tâm Bê-tên Bùi Ngọc Minh, Nguyễn Thế Trung, Phùng Văn Quyết, Vì Văn Thánh mang đến góc nhìn tích cực hiệu ứng mà mục vụ cai nghiện ma túy các tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng thực Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình nghiên cứu hay các báo, các thước phim tư liệu nói đưa đến cái nhìn mợt chiều hoạt động cai nghiện các tôn giáo; vấn đề bất cập, rủi ro tiềm ẩn mà hoạt động tự phát mang lại chưa nhắc đến Do đó, các cơng trình trước dừng lại bước nghiên cứu hoạt động đánh giá hiệu cai nghiện tại các sở Đạo Tin Lành phạm vi rộng mà chưa nghiên cứu đến việc quản lý nhà nước hoạt động này, đặc biệt một địa phương cụ thể Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở dựa số liệu thu thập, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy công tác quản lý nhà nước các điểm nhóm cai nghiện ma túy đạo Tin Lành địa bàn Hà Nội, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy các sở Tin Lành địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt đợng cai nghiện ma túy tại các điểm, nhóm Đạo Tin Lành triển khai địa bàn Hà Nội - Đánh giá hiệu hoạt động cai nghiện ma túy Đạo Tin lành góc đợ chun mơn - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực cai nghiện ma túy hoạt động cai nghiện ma túy Đạo Tin Lành địa bàn Hà Nội - Chỉ bất cập, tồn tại hạn chế góc đợ chun mơn quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy Đạo Tin lành triển khai - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy Đạo Tin lành phạm vị chung giải pháp cụ thể địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2021 – 2025 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài tiến hành dựa phương pháp luận triết học Mác-xít Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác quản lý tơn giáo Theo đó, tơn giáo tiếp cận góc đợ mợt thành tố văn hóa, sản phẩm xã hợi lồi người, có chức giới quan, liên kết an ủi nhân sinh Hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực nhìn nhận đánh giá theo quan điểm vật lịch sử phép biện chứng vật 32 Thứ hai, công tác cai nghiện ma tuý tại gia đình cợng đồng nhiều nơi chưa hiệu Trên thực tế, việc quy định người nghiện tự khai báo “tình trạng” nghiện, tự đăng ký mợt hình thức điều trị, cai nghiện ma túy trường hợp nghiện dạng ma túy tổng hợp khơng hiệu (Luật Phịng, Chống ma túy 2008); bên cạnh việc quy định tở chức cai nghiện tại gia đình cợng đồng Tở cơng tác cai nghiện cấp xã đảm nhiệm, thực tế khơng có xã, phường đủ nguồn nhân lực y tế , sở vật chất đáp ứng theo quy định chuyên môn dẫn đến việc triển khai chiếu lệ, hình thức, gây lãng phí Thứ ba, cơng tác xã hợi hố phát huy nguồn lực xã hội tham gia hoạt động cai nghiện ma t cịn hạn chế, vừa chế, sách chưa đồng bợ, rõ ràng; vừa tính phức tạp, rủi ro, nguy hiểm lĩnh vực hoạt động Việc tham gia tư nhân vào hoạt động cai nghiện ma tuý tự nguyện chủ yếu tập trung hoạt động cắt cơn, giải độc - giai đoạn chiếm 5% quy trình cai nghiện ma tuý khơng đóng vai trị định tới hiệu cai nghiện Trước tồn tại, khó khăn mới, sở phát huy thành đạt được, công tác QLNN hoạt động cai nghiện ma tuý thời kỳ đổi mới, theo hướng thực đa dạng hóa biện pháp mơ hình điều trị nghiện bao gồm điều trị nghiện tự nguyện tại gia đình, cợng đồng điều trị nghiện bắt ḅc tại các sở cai nghiện Tăng dần điều trị nghiện tự nguyện tại gia đình, cợng đồng, giảm dần điều trị nghiện bắt ḅc với lợ trình phù hợp Tạo điều kiện cho người nghiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ điều trị nghiện thích hợp tại cộng đồng; huy động nguồn lực cho công tác dự phòng điều trị nghiện; tăng cường phối hợp liên ngành huy động tham gia tở chức trị - xã hợi Nhà nước đầu tư nguồn lực có sách khuyến khích xã hợi hóa cơng tác dự phịng điều trị nghiện; hỗ trợ điều trị nghiện cho các đối tượng thuộc diện sách xã hợi, đồng bào dân tợc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Các đối tượng khác cá nhân gia đình người nghiện có trách nhiệm tham gia, đóng góp Tuy nhiên, đến thời điểm xây dựng khóa luận tác giả khẳng định hệ thống văn thể quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước quản 33 lý cai nghiện ma túy đến rõ ràng, có đề cập đến tham gia hoạt động cai nghiện ma túy tự nguyện tổ chức, cá nhân Quan điểm Đảng ta thể rõ tại Chỉ thị số 36 -CT/TW ngày 16/8/2019 Bợ Chính Trị (Khóa XII) tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống kiểm soát ma túy, quy định pháp luật nêu tại Luật phòng, chống ma túy 2021, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 với quy định riêng biệt cho công tác quản lý người sử dụng ma túy (chương IV) Công tác cai nghiện ma túy (Chương V), nợi dung hoạt động cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cợng đồng thể rõ luật định 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy sở Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 3.2.1 Giải pháp chung về hoạt động cai nghiện ở các sở Tôn giáo cả nước - Hồn thiện đồng bợ các quy định pháp luật quản lý nhà nước phát huy nguồn lực tôn giáo lĩnh vực cai nghiện ma tuý, văn luật (nghị định, thông tư) cần quy định rõ điều kiện, thủ tục để tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia hoạt động cai nghiện ma túy Khi tham gia, tở chức cá nhân tơn giáo bình đẳng trước pháp luật tổ chức, cá nhân khác - Tiến hành rà soát, thống kê, phân loại hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực làm sở để xem xét giải theo quy định pháp luật Trước mắt, hướng dẫn tổ chức, cá nhân tôn giáo dừng tiếp nhận học viên mới, dừng mở các điểm cai nghiện ma tuý có hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền - Tăng cường cơng tác phối hợp liên cấp, liên ngành các quan quản lý nhà nước cai nghiện ma túy quan quản lý nhà nước tôn giáo, an ninh tôn giáo cấp phép, quản lý, - kiểm tra hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống ma tuý, cai nghiện ma tuý; phòng, chống HIV/AIDS, pháp luật tôn giáo cho tổ chức, cá nhân tôn giáo; 34 - Hướng dẫn, tạo thuận lợi cho tổ chức tôn giáo cử nhân tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cai nghiện ma tuý; phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS kỹ liên quan - Quản lý tốt người sử dụng trái phép chất ma tuý, người nghiện; có sách khen thưởng, đợng viên kịp thời tổ chức, cá nhân tôn giáo làm cai nghiện ma tuý hiệu quả, chi phí thấp đồng thời xử lý nghiêm theo pháp luật hành vi vi phạm pháp luật 3.2.2 Giải pháp cụ thể đối với quản lý hoạt động cai nghiện ma tuý đạo Tin lành thực hiện địa bàn Thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn, kết phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cai nghiện QLNN hoạt động cai nghiện ma túy đạo Tin lành địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2016 -2020, từ góc đợ cá nhân theo vị trí việc làm, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cụ thể công tác quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma tuý đạo Tin lành thực địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 – 2025 sau: (1) Trên sở đạo Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội cần đạo cụ thể các quan chức Thành phố tổ chức triển khai thẩm định, đánh giá toàn diện, khách quan, khoa học, đối chiếu quy định hành hoạt đông cai nghiện ma túy đạo Tin lành; xem xét hướng dẫn cấp phép, quản lý các điểm cai nghiện ma tuý đạo Tin lành đủ điều kiện Q trình thực giáo Ban Tơn giáo Thành phố phối hợp thẩm định, đánh giá, lựa chọn Hội thánh thực (2) UBND Thành phố Hà Nội đạo quan chuyên môn tôn giáo phối hợp với quan QLNN công tác cai nghiện ma tuý, quan công an, UBND xã, phường, thị trấn có điểm cai nghiện ma tuý trước mắt cần triển khai hướng dẫn, vận đợng có biện pháp đảm bảo Hội thánh, chức sắc Tin lành hoạt động cai nghiện ma tuý địa bàn thực công việc sau: - Đảm bảo thực đầy đủ các quy định phòng, chống dịch Covid -19 tại hợi thánh, các sở có cai nghiện ma túy theo hướng dẫn Trung ương, bộ ngành UBND thành phố, đảm bảo tuyệt đối an tồn khơng để phát sinh, lây lan dịch bệnh sở cộng đồng dân cư 35 - Tạm dừng tiếp nhận học viên, tạm dừng mở các điểm cai nghiện, liên hệ với quan chuyên môn công tác cai nghiện ma tuý Thành phố để hướng dẫn, tư vấn đăng ký hoạt động cai nghiện phù hợp với lực có - Thơng tin hướng dẫn cho gia đình học viên, học viên lựa chọn hình thức cai nghiện hợp pháp để chuyển đến Các học viên khác có nguyện vọng lại để tiếp tục hỗ trợ tâm lý, giáo dục phục hồi hành vi nhân cách sinh hoạt tôn giáo tập trung phải tổ chức khám sàng lọc, phân loại, cách ly, điều trị bệnh cho học viên (nếu có) theo quy định pháp luật hướng dẫn quan nhà nước chức năng; chấp hành quy định đảm bảo an ninh trị, TTATXH - Chủ đợng giải tán các điểm vệ tinh các điểm không đảm bảo an ninh trật tự, xảy khiếu kiện, quyền sở tại có ý kiến khơng đồng thuận, sở vật chất chật hẹp, nhiều rủi ro, chưa quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung Đối với các điểm cịn lại, Hợi thánh tiếp tục rà sốt, thu gọn; phép trì mợt số hoạt đợng cai nghiện ma tuý với hỗ trợ chuyên môn quan chức liên quan điểm đảm bảo sở vật chất hết học viên; hoạt động cai nghiện ma tuý trở lại (dưới hình thức thành lập sở cai nghiện ma túy tự nguyện; tham gia cai nghiện ma túy tại cộng đồng, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma túy, hỗ trợ xã hội sau cai nghiện ma túy cung cấp dịch vụ cai nghiện ma túy tại gia đình, cợng đồng theo quy định pháp luật cai nghiện ma túy) quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận sinh hoạt tôn giáo túy theo quy định Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo Trường hợp Hợi thánh Tin Lành không tuân thủ hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền hoạt đợng cai nghiện ma tuý Hội thánh thực pháp luật quy định phải đăng ký, cấp phép thì: - Nếu diễn khuôn viên sở tôn giáo, địa điểm sinh hoạt tơn giáo tập trung hợp pháp quan chuyên môn cai nghiện ma túy địa phương chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước tơn giáo, cơng an quyền sở vận động tổ chức tôn giáo, tổ chức tơn giáo trực tḥc, chức sắc tơn giáo, điểm nhóm dừng hoạt động cai nghiện ma túy; không chấp hành 36 pháp luật cai nghiện ma túy để xử phạt theo quy định; điểm nhóm xem xét rút giấy phép sinh hoạt tôn giáo tập trung - Nếu diễn tại điểm nhóm chưa chấp thuận đăng ký sinh hoạt tơn giáo tập trung UBND cấp xã có địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung giải tán điểm nhóm; Đối với hoạt đợng pháp luật khơng cấm như: tun truyền, tư vấn, chăm sóc người cai nghiện phép diễn sở tôn giáo, địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận với hướng dẫn, kiểm tra hỗ trợ chuyên môn tở chức, cá nhân có thẩm quyền Tiểu kết Pháp luật quản lý cai nghiện ma tuý hành khuyến khích tở chức cá nhân tham gia, khơng có hạn chế tở chức cá nhân tôn giáo đủ điều kiện Pháp luật quản lý tín ngưỡng, tơn giáo khơng hạn chế hay quy định cấm người nghiện, người sử dụng trái phép chất ma tuý đến nương nhờ sở tôn giáo Như vậy, phương diện pháp luật, yếu tố tơn giáo cai nghiện hồn tồn vào nhau, giao thoa diễn đối tượng quản lý (trong cai nghiện có tơn giáo, tơn giáo có cai nghiện) Tuy nhiên, thực tế, quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy các sở Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nợi có mợt số vướng mắc cần tháo gỡ nhận thức, an ninh, thể chế tổ chức triển khai thực hiện, vậy, cần thống nhận thức, quan điểm, giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý nhà nước (QLNN) cai nghiện ma túy nợi dung quan trọng Luật Phịng, chống ma túy Luật xử lý vi phạm hành Mục tiêu tăng cường lãnh đạo các cấp ủy đảng, hiệu lực QLNN quyền các cấp, phát huy vai trị nồng cốt ngành Lao động - Thương binh Xã hội, ngành Y tế, Công an, trách nhiệm các bộ, ngành, các tở chức trị, xã hợi nhân dân nhằm huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hợi tham gia cơng tác cai nghiện ma túy, làm giảm tác hại ma túy gây kéo giảm số người nghiện ma túy xã hợi Trước tình hình cơng tác cai nghiện ma túy có vào c̣c các tơn giáo có đạo Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội ngày phát triển rợng, địi hỏi cơng tác QLNN hoạt động cai nghiện ma túy phải thực chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng; sách, pháp luật Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế Kết nghiên cứu khóa luận phần giải đáp thấu đáo, có khoa học, thực tiễn góp phần bở sung quan trọng công tác QLNN hoạt động cai nghiện ma túy tại các sở Tin Lành địa bàn Hà Nợi ngày có hiệu lực, hiệu Qua kết nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất các nhóm giải pháp hồn thiện QLNN hoạt động cai nghiện ma túy tại các sở đạo Tin Lành nói riêng các tơn giáo nước nói chung thời gian tới, phần giải bất cập công tác QLNN hoạt động cai nghiện ma túy thời gian qua Theo đó, địi hỏi quyền các cấp thành phố Hà Nội tiếp tục có giải pháp cụ thể đởi cơng tác QLNN hoạt động cai nghiện ma túy giai đoạn 2020 -2025 Đồng thời, chủ động, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị Chính phủ cách làm hay, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc thực tiễn tở chức thực pháp luật cai nghiện ma túy tại địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, góp phần quan trọng, có hiệu cơng tác đấu tranh, phòng, chống kiểm soát ma túy tình hình 38 Kiến nghị Để nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy đạo Tin Lành địa bàn Thủ nói riêng nước nói chung, đảm bảo chủ trương cơng tác giải pháp thực triển khai đạt kết quả, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến cấp Trung ương để tham khảo, sau: a) Bợ Nợi vụ đề xuất Chính phủ có văn đạo Bợ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan thống nhận thức, tổ chức thực chủ trương công tác, giải pháp thực đề nêu trên, Bợ Lao đợng Thương binh Xã hợi, Bộ Y tế, Bộ Công an chịu trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực theo chức năng, nhiệm vụ phân công phạm vi nước; Bộ Nội vụ tham gia phối hợp thẩm định, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy, hoạt động tôn giáo tại địa phương theo quy định pháp luật hướng dẫn chuyên môn Bộ, ban, ngành liên quan Riêng UBND Thành phố Hà Nội cần nghiên cứu tổ chức thực chủ trương giải pháp cơng tác đề nêu khóa luận b) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: - Trao đổi, thống với Bộ Nội vụ giải pháp kỹ thuật nghị định hướng dẫn thi hành Luật Phòng, chống ma tuý 2021 các văn luật khác để vừa phát huy nguồn lực tơn giáo vừa có rào cản pháp lý để hạn chế, phòng ngừa ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo tham gia xã hợi hóa hoạt động cai nghiện ma túy; quy định rõ điều kiện, thủ tục, thẩm quyền, chế phối hợp thẩm định, quản lý tổ chức, cá nhân tôn giáo đề nghị thành lập sở cai nghiện ma túy tự nguyện; đăng ký tham gia cai nghiện ma túy tại cộng đồng, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma túy, hỗ trợ xã hội sau cai nghiện ma túy cung cấp dịch vụ cai nghiện ma túy tại gia đình, cợng đồng theo quy định pháp luật cai nghiện ma túy; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm học viên tham gia cai nghiện tôn giáo thực 39 - Trao đổi thống với Bộ Nội vụ việc xây dựng, ban hành thơng tư liên tịch có hình thức phù hợp để hướng dẫn thực thống việc cấp phép, quản lý hoạt động cai nghiện ma tuý tôn giáo thực nước; - Hướng dẫn Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thống nhận thức cách thức giải hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực theo chủ trương, giải pháp cơng tác nêu trên; chủ trì, phối hợp với quan chun mơn tín ngưỡng, tơn giáo rà sốt, thống kê hoạt đợng cai nghiện ma t tơn giáo thực tại địa phương; chủ trì tư vấn, hướng dẫn tổ chức, cá nhân tôn giáo điều kiện, thủ tục, trình tự đăng ký hoạt động cai nghiện ma túy phù hợp với lực thực tế tại tổ chức, cá nhân tham mưu cấp có thẩm quyền xem xét giải theo pháp luật liên quan; thực quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực tại địa phương theo chức với tham gia, phối hợp quản lý hoạt động tôn giáo quan quản lý nhà nước tôn giáo, an ninh tôn giáo tại địa phương - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cai nghiện ma t, khố bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cai nghiện cho số nhân làm cai nghiện tôn giáo Tin lành tôn giáo khác tham gia hoạt động cai nghiện c) Bộ Công an: Quy định chế phối hợp quan cảnh sát điều tra tội phạm ma túy với quan an ninh tôn giáo tham gia thẩm định, quản lý hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực d) Bộ Y tế chủ trì hướng dẫn phác đồ điều trị hợi chứng cai đối nhóm khơng tḥc dạng thuốc phiện điều kiện, quy chuẩn thực “cai khan”, điều trị cho nhóm đối tượng ma túy tởng hợp dạng đá (ATS) ; tổ chức tuyên truyền, phổ biến kỹ phòng, chống lây nhiễm điều trị HIV/AIDS, các khoá đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ y tế cho số nhân làm cai nghiện tôn giáo theo đề nghị tôn giáo; hướng dẫn, hỗ trợ điều trị HIV/AIDS cho học viên tại các sở cai nghiện ma túy tôn giáo thực đ) Bộ Tài nguyên Môi trường: Tham mưu Chính phủ đề xuất Quốc hợi sửa đởi Luật đất đai, quy định liên quan đến đất giao để sử dụng vào mục đích tơn giáo phép sử dụng để thực hoạt đợng mang tính phúc lợi 40 xã hợi, từ thiện nhân đạo bảo trợ xã hội, cai nghiện ma túy không thu lợi nhuận việc sử dụng khơng làm thay đởi mục đích sử dụng đất ban đầu giao e) Bộ Nội vụ chủ trì: - Hướng dẫn tở chức tơn giáo tḥc thẩm quyền quản lý tuân thủ quy định pháp luật cai nghiện ma túy hoạt động cai nghiện ma túy không sử dụng giáo lý tôn giáo để giáo hóa học viên; tuân thủ đồng thời quy định pháp luật cai nghiện ma túy pháp luật tôn giáo hoạt động cai nghiện ma túy có sử dụng giáo lý tơn giáo để giáo hóa học viên; - Hướng dẫn quan chun mơn tín ngưỡng, tơn giáo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thống nhận thức cách thức giải hoạt động cai nghiện ma túy tôn giáo thực theo chủ trương, giải pháp công tác nêu trên; phối hợp với quan chun mơn cai nghiện ma túy rà sốt, thống kê hoạt động cai nghiện ma tuý tôn giáo thực tại địa phương; thực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tại sở cai nghiện ma túy tôn giáo thực theo quy định pháp luật; hướng dẫn tổ chức, cá nhân tôn giáo tại địa phương thực hoạt động cai nghiện ma túy tuân thủ quy định pháp luật - Thông tin kết Đề án tới trung ương giáo hội Hội thánh làm cai nghiện địa bàn Thành phố Hà Nội phối hợp hướng dẫn Hội thánh, chức sắc tuân thủ hướng dẫn quyền Thành phố Hà Nợi việc thực công việc theo giải pháp đề nêu tại điểm b, tiết 1.3 mục 1, phần IV f) Bợ Tài bố trí kinh phí cho Bợ Nợi vụ (Ban Tơn giáo Chính phủ), Bộ liên quan để thực công việc theo chức nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao./ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Phương Anh, Hoạt động hỗ trợ cai nghiện ma túy đạo Tin lành Trung tâm giải cứu Aquila, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số (201), Hà Nợi, 2020 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tập giảng Công tác tôn giáo, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội, 1984 Ban Tơn giáo Chính phủ, Nghị 24-NQ/TW về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội, 1990 Ban Tơn giáo Chính phủ, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nợi, 2018 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tạp chí cơng tác tơn giáo số 12 (160), Hà Nợi, 2019 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tạp chí cơng tác tơn giáo số (151), Hà Nợi, 2019 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tạp chí cơng tác tôn giáo số (154), Hà Nội, 2019 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tạp chí cơng tác tơn giáo số (156), Hà Nội, 2019 Ban Tôn giáo Chính phủ, Tạp chí cơng tác tơn giáo số (157), Hà Nội, 2019 10 Ban Tuyên giáo Trung ương, Hướng dẫn số 43-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Vấn đề tôn giáo chính sách tôn giáo”, Hà Nội, 2017 11 Dương Văn Biên, Các tôn giáo tham gia xây dựng xã hội: Một vài mơ hình Cơng giáo Tin lành Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đối thoại Liên niềm tin Tôn giáo đối với Việt Nam trách nhiệm xã hội”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Glocal.net (Mỹ) đồng tổ chức, Hà Nội, 2017 12 Bợ Chính trị, Chỉ thị sớ 36-CT/TW về tiếp tục thực Nghị 25-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa IX về cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nợi, 2018 42 13 Bợ Lao động – Thương binh Xã hội – Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 31/12/2010 về hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy sở chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội sở cai nghện tự nguyện, Hà Nội, 2010 14 Bộ Lao động – Thương binh Xã hợi, Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác phịng, chớng mại dâm, cai nghiện ma túy năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Hà Nợi, 2021 15 Chính phủ, Nghị định số 94/2011/NĐ-CP ban hành ngày 18/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 về điều kiện, thủ tục cấp phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội, 2011 16 Nguyễn Hồng Dương, Tiếp tục đởi sách về tơn giáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi, 2014 17 Nguyễn Hồng Dương, Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam về tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nợi, 2015 18 Dỗn Hùng - Nguyễn Thanh Xn – Đồn Minh Huấn, Một sớ vấn đề về tôn giáo công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2011 19 Liên hợp quốc, Tiêu chuẩn về điều trị ma túy Liên Hợp quốc tại kỳ họp Đại Hội đồng kinh tế - xã hội tháng 3/2016 tại Việt Nam 20 Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam, Luật sớ 73/2021/QH14 Luật phịng, chớng cai ma túy ban hành ngày 30/3/2021 21 Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam, Luật sớ 02/2016/QH14 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo ban hành ngày 18/11/2016 22 Đào Đình Thưởng, Hồng Minh Đơ, “Phát huy nguồn lực tơn giáo nhìn từ hai điểm nhóm cai nghiện ma túy Aquila Ê-xê-chi-ên đạo Tin Lành nay” Kỷ yếu hội thảo “Phát huy nguồn lực tôn giáo: kinh nghiệm giới Việt Nam” Viện Tơn giáo, Tín ngưỡng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2020 43 23 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Chủ nghĩa Cộng sản khoa học, tập II, Hà Nội, 1986 24 Đặng Nghiêm Vạn, Những vấn đề lý luận về thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 25 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Lý luận về tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, 2003 26 Nguyễn Thanh Xn, Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nợi, 2015 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh + + 3: Trung tâm AQUILA CENTER (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Ảnh + 5: Hoạt động sinh hoạt tại mợt điểm nhóm Gia đình Bê – Tê Ảnh 6: Hình ảnh tham gia lao đợng tại cợng đồng nhóm Gia đình Bê -Tê (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) Ảnh 7: Biểu tượng hướng đến mợt điểm, nhóm cai nghiện ma t ... hình trên, tơi lựa chọn trình bày đề tài ? ?Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cai nghiện ma túy ở các sở Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 –. .. nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy sở Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 3.2.1 Giải pháp chung về hoạt động cai nghiện ở các sở. .. nhà nước hoạt động cai nghiện ma túy các sở Tin Lành địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động cai nghiện ma túy tại các điểm,

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Phương Anh, Hoạt động hỗ trợ cai nghiện ma túy của đạo Tin lành tại Trung tâm giải cứu Aquila, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 9 (201), Hà Nội, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hỗ trợ cai nghiện ma túy của đạo Tin lành tại Trung tâm giải cứu Aquila
2. Ban Tôn giáo Chính phủ, Tập bài giảng Công tác tôn giáo, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Công tác tôn giáo
3. Ban Tôn giáo Chính phủ, Nghị quyết 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới
4. Ban Tôn giáo Chính phủ, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
11. Dương Văn Biên, Các tôn giáo tham gia xây dựng xã hội: Một vài mô hình của Công giáo và Tin lành ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đối thoại Liên niềm tin Tôn giáo đối với Việt Nam và trách nhiệm xã hội”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Glocal.net (Mỹ) đồng tổ chức, Hà Nội, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tôn giáo tham gia xây dựng xã hội: Một vài mô hình của Công giáo và Tin lành ở Việt Nam, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “"Đối thoại Liên niềm tin Tôn giáo đối với Việt Nam và trách nhiệm xã hội”
12. Bộ Chính trị, Chỉ thị số 36-CT/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 36-CT/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới
14. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện công tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện ma túy năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Hà Nội, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện công tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện ma túy năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021
15. Chính phủ, Nghị định số 94/2011/NĐ-CP ban hành ngày 18/10/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 về điều kiện, thủ tục cấp phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 94/2011/NĐ-CP ban hành ngày 18/10/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 về điều kiện, thủ tục cấp phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện
16. Nguyễn Hồng Dương, Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề lý luận cơ bản, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề lý luận cơ bản
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
17. Nguyễn Hồng Dương, Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
18. Doãn Hùng - Nguyễn Thanh Xuân – Đoàn Minh Huấn, Một số vấn đề về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
19. Liên hợp quốc, Tiêu chuẩn về điều trị ma túy của Liên Hợp quốc tại kỳ họp của Đại Hội đồng kinh tế - xã hội tháng 3/2016 tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn về điều trị ma túy của Liên Hợp quốc
22. Đào Đình Thưởng, Hoàng Minh Đô, “Phát huy nguồn lực tôn giáo nhìn từ hai điểm nhóm cai nghiện ma túy Aquila và Ê-xê-chi-ên của đạo Tin Lành hiện nay” Kỷ yếu hội thảo “Phát huy nguồn lực tôn giáo: kinh nghiệm thế giới và Việt Nam” do Viện Tôn giáo, Tín ngưỡng của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát huy nguồn lực tôn giáo nhìn từ hai điểm nhóm cai nghiện ma túy Aquila và Ê-xê-chi-ên của đạo Tin Lành hiện nay”" Kỷ yếu hội thảo “Phát huy nguồn lực tôn giáo: kinh nghiệm thế giới và Việt Nam
23. Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Chủ nghĩa Cộng sản khoa học, tập II, Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Cộng sản khoa học
24. Đặng Nghiêm Vạn, Những vấn đề lý luận về thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
25. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
26. Nguyễn Thanh Xuân, Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số Khác
20. Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam, Luật số 73/2021/QH14 Luật phòng, chống cai ma túy ban hành ngày 30/3/2021 Khác
21. Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam, Luật số 02/2016/QH14 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo ban hành ngày 18/11/2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w