Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HĨA TẠI CHÙA HƢƠNG TÍCH( XÃ THIÊN LỘC- CAN LỘCHÀ TĨNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Cần Sinh viên thực Lớp : Nguyễn Thị Hương Nhuần : QLVH 9A Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa này, em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Văn Cần tận tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin cám ơn ban quản lý khu di tích chùa Hương Tích – Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát, tìm tài liệu nghiên cứu cung cấp cho em thông tin công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịchvụ khu di tích chùa Hương Tích – Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật cung cấp kiến thức nghề cho em suốt bốn năm đại học Em xin chân thành cám ơn Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Nhuần MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HÓA 1.1 Quản lý nhà nước đặc điểm quản lý nhà nước 1.1.1 Quản lý nhà nước 1.1.2 Các đặc điểm quản lý nhà nước 10 1.2 Quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 10 1.2.1 Quản lý nhà nước văn hóa 10 1.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 13 1.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 14 1.3.1 Sản phẩm hàng hóa văn hóa 14 1.3.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 17 1.4 Vai trò quản lý nhà nước chùa Hương Tích 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI CHÙA HƢƠNG TÍCH 27 2.1 Khái quát chùa Hương Tích 27 2.1.1 Sự tích Chùa Hương Tích vai trị Chùa đời sống nhân dân Hà Tĩnh 28 2.1.2 Lễ hội chùa Hương Tích 35 2.1.3 Gía trị chùa Hương Tích 42 2.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa khu di tích chùa Hương Tích 44 2.2.1 Bộ máy quản lý di tích 44 2.4.2 Hoạt động tra, kiểm tra dịch vụvăn hóa khu di tích 48 2.4.3 Cơng tác tuyên truyền giáo dục, cam kết chủ hộ đăng ký kinh doanh 51 2.4.4 Kết hạn chế công tác quản lý 52 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG , GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HĨA TẠI CHÙA HƢƠNG TÍCH 57 3.1 Định hướng 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa chùa Hương Tích 66 3.2.1 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích chùa Hương Tích 66 3.2.2 Giải pháp công tác đầu tư phát triển khu di tích chùa Hương Tích 68 3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý 71 3.2.4 Xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị 72 3.2.5 Giải pháp công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, xã hội người dân đến lễ hội ngày đông Xuất hàng loạt vấn đề cộm nảy sinh tồn nhiều năm qua việc lễ hội theo xu hướng thương mại, biểu việc bắt chẹt du khách, bao thầu lễ hội, trị chơi khơng lành mạnh, lãng phí đốt vàng mã… Nhiều lễ hội nhấn mạnh yếu tố mê tín dị đoan thay phát huy giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa Sự biến tướng khiến dư luận xúc, kẻ “buôn thần bán thánh”, trục lợi từ lễ hội làm cho mục đích, vẻ đẹp vốn có lễ hội bị biến dạng Trước tình trạng tổ chức lễ hội xuất biểu tiêu cực.Đẩu năm 2011 Thủ tướng Chính phủ có Cơng điện số 162/CÐ-TTg gửi Bộ đơn vị liên quan, yêu cầu "Cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức lễ hội phải chịu trách nhiệm nội dung chương trình, cơng tác tổ chức, quy mô, cấp độ lễ hội Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch UBND tỉnh, thành tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm lĩnh vực tổ chức quản lý lễ hội, ngăn chặn biểu mê tín dị đoan, đốt đồ mã, đặt hịm cơng đức, đặt lễ, đặt "tiền giọt dầu" tùy tiện, lưu hành văn hóa phẩm trái phép, nâng giá, ép giá dịch vụ Khơng phủ nhận ý nghĩa tích cực lễ hội việc làm phong phú đời sống tinh thần cộng đồng góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, tính thương mại lấn át lễ hội cách nghiêm trọng, chưa kể lạm dụng tâm linh để kiếm tiền Làm để phát huy giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu nhân dân, đồng thời, ngăn chặn đẩy lùi tượng biến tướng làm ảnh hưởng đến giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Đó vấn đề cộm quản lý văn hóahiện Do em chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa chùa Hương Tích( xã Thiên Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa ngành quản lý văn hóa Sinh lớn lên mảnh đất Hà Tĩnh, đào tạo chuyên nghành Quản lý Văn hóa- Nghệ thuật Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, hội cho em củng cố kiến thức nghiên cứu thực tiễn, đóng góp sức lực nhỏ bé thân với q hương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Làm bật vai trò quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa chùa Hương Tích * Nhiệm vụ: - Trình bày sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa - Khái quát khu di tích chùa Hương Tích vai trị giá trị thực tiễn - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ chùa Hương Tích - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa chùa Hương Tích Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa quản lý Nhà nước hoạt động chùa Hương Tích xã Thiên Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh thời gian từ năm 2000 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải đề tài này, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: - Khảo sát, điều tra điền dã - Thu thập tài liệu - Phân tích tổng hợp - Đối chiếu so sánh v.v… 5.Bố cục khóa luận Ngồi mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo khoá luận kết cấu gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ chùa Hương Tích Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ chùa Hương Tích CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HÓA 1.1 Quản lý nhà nƣớc đặc điểm quản lý nhà nƣớc 1.1.1 Quản lý nhà nước Trong đời sống xã hội bao gồm nhiều phương diện nhu cầu, địi hỏi có nhiều lĩnh vực hoạt động người để đáp ứng nhu cầu đó: hoạt động lĩnh kinh tế, hoạt động lĩnh vực trị, hoạt động lĩnh vực xã hội, hoạt động lĩnh vực khoa học, văn hóa, giáo dục,…Mọi hoạt động đặt huy củamột chế quản lý xã hội tồn bộ, phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân, thiết chế xã hội,… Quản lý tất yếu khách quan lịch sử quy định, tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đề ý chí người quản lý Quản lý điều khiển chiến thuật hoạt động xã hội thể chế pháp luật, sách, máyquản lý Nhà nước, ban hành theo đường lối, thị, Nghị Đảng Theo cách hiểu Hán Việt: “quản” lãnh đạo, “lý” trông nom; phương Tây quản lý gọi “management” bàn tay liên quan đến hoạt động bàn tay Theo điều khiển học khái niệm “quản lý” hiểu tác động vào hệ thống hay trình để điều khiển, đạo vận động (diễn biến) theo quy luật định nhằm đạt mục đích hay kế hoạch mà người quản lý dự kiến, đề từ trước Vấn đề quản lý mà quan tâm nghiên cứu quản lý xã hội, quản lý Nhà nước Theo Các Mác: “quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” Xét mặt nguồn gốc, hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công lao động hợp tác để làm việc nhằm đạt tới mục tiêu chung Quản lý điều tiết cao mang tính xã hội, ln hoạt động có hướng đích chủ thể quản lý khách thể quản lý, khiến hoạt động xã hội phải tự giác tuân thủ theo đường hướng mà thể chế, thiết chế vạch Vậy “quản lý trình từ chỗ nắm được, nắm có; thấy được, thấy cần có; biết tìm biện pháp khả thi tối ưu để từ có lên cần có” Ăngghen viết: “Một bên phải có quyền uy định, khơng kể quyền uy tạo lập cách bên phải có phục tùng định” Quản lý nhà nước quản lý hành pháp chế, vào hiến pháp nhà nước, quan lập pháp tối cao đưa điều luật pháp chế quy định, giao cho hệ thống quan hành pháp từ Trung ương đến địa phương thực hiện, thông qua văn bản, thể chế, nghị định, chế tài, điều lệ văn bản, điều lệ tiêu chuẩn, chế độ…Hệ thống quan hành pháp có nhiệm vụ xây dựng cấu tổ chức, xác lập mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý, tổ chức đạo đưa định, Chỉ thị, mệnh lệnh, điều chỉnh hoạt động hướng, uốn nắn sai lệch Như quản lý nhà nước quản lý pháp quyền dựa sở pháp lý hiến pháp pháp luật ban hành theo hệ thống, phân cấp quản lý theo phạm vi lĩnh vực nước địa phương Khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng : Là hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nước,nghĩa bao hàm tác động ,tổ chức quyền lực nhà nước phương diện lập pháp hành pháp tư pháp 10 Theo cách hiểu này,quản lý nhà nước đặt chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân lao động làm chủ Theo nghĩa hẹp, Quản lý nhà nước chủ yếu trình tổ chức,điều hành hệ thống quan hành nhà nước q trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật nhằm đạt mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước Đồng thời, quan nhà nước nói chung cịn thực hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành,tính chất hành nhà nước nhằm xây dựng tổ chức máy củng cố chế độ công tác nội mình.Chẳng hạn định thành lập, chia tách,sát nhập đơn vị tổ chức thuộc máy mình; đề bạt ,khen thưởng ,kỷ luật cán bộ,cơng chức,ban hành quy chế làm việc nội 1.1.2 Các đặc điểm quản lý nhà nước - Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt tính tổ chức cao - Quản lý nhà nước có mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch để thực mục tiêu - Quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Quản lý nhà nước khơng có tách biệt tuyệt đối chủ thể quản lý khách thể quản lý - Quản lý nhà nước bảo đảm tính liên tục ổn định tổ chức 1.2 Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 1.2.1 Quản lý nhà nước văn hóa “Quản lý văn hoá điều hành hội đồng văn hoá nghệ thuật theo quy định thống để đem lại hiệu cao tạo hội giới thiệu văn hố nghệ thuật đến với cơng chúng thúc đẩy lực sáng tạo nghệ sỹ hỗ trợ tiềm phát triển văn hoá sức sáng tạo văn hoá người” (các chuyên gia văn hoá Anh) 82 b) Chỉ đạo Ban quản lý di tích sở xem xét, bố trí hợp lý nơi đặt hịm cơng đức di tích; khuyến khích việc thực di tích (di tích đơn lẻ di tích thuộc cụm di tích) đặt 01 hịm cơng đức vị trí thích hợp, đồng thời hướng dẫn khách tham quan người hành lễ thực không đặt tiền lễ, tiền công đức lên ban thờ gài tiền lẻ vào đồ lễ, tượng Phật vật khác làm ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm di tích; c) Căn vào đặc điểm địa phương, Ban quản lý di tích sở bố trí lực lượng phù hợp để kịp thời thu gom loại hương, tiền công đức tiền lễ mà khách tham quan, người hành lễ đặt vị trí khơng thích hợp, làm ảnh hưởng mơi trường, mỹ quan di tích Phối hợp với quan chức cấp quyền, đồn thể địa phương giải tốt việc: a) Thực nghiêm túc việc xin phép, cho phép triển khai tổ chức lễ hội di tích theo quy định hành; b) Phối hợp triển khai giải pháp đảm bảo giữ gìn vệ sinh mơi trường, xếp hàng quán, dịch vụ hợp lý di tích dịp lễ hội; tăng cường tra, kiểm tra phát hiện, xử lý dứt điểm, kịp thời tổ chức, cá nhân lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích để trục lợi, hoạt động mê tín di đoan, thực hành vi khác trái pháp luật, trái với phong mỹ tục, nếp sống văn hóa dân tộc Thực nghiêm túc chế độ báo cáo với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kết quản thực Chỉ thị địa phương theo quy định: a) Hồn thành gửi Báo cáo định kỳ tình hình tổ chức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng di tích địa phương dịp lễ hội đầu năm (lễ hội Xuân) trước ngày 30/4 năm; 83 b) Hoàn thành gửi Báo cáo định kỳ tổng kết tình hình tổ chức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng di tích địa phương năm trước ngày 30 tháng 10; c) Thực Báo cáo đột xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thược Trung ương với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trường hợp phức tạp liên quan đến việc tổ chức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng di tích để đạo phối hợp giải kịp thời II/ Cục Di sản văn hóa Chủ trì phối hợp với Cục Văn hóa sở, Thanh tra hướng dẫn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực Chỉ thị kiểm tra, tra việc thực Chỉ thị di tích Thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ báo cáo đột xuật với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kết triển khai Chỉ thị III/ Các quan báo chí ngành Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước định hướng đạo lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề có liên quan đến nội dung đề cập Chỉ thị này; biểu kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt, đồng thời phát hiện, phê phán mạnh mẽ tổ chức, cá nhân không nghiêm túc thực Chỉ thị Yêu cầu Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực nghiêm túc Chỉ thị này./ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá (theo mục hành vi vi phạm lĩnh vực di sản văn hóa, thư viện, cơng trình văn hóa nghệ thuật, hình thức mức phạt theo Điều 34 đên Điều 36) 84 4/ Nghị định Quy định xử phạt hành hoạt động văn hóa Chính phủ NGHỊ ĐỊNH Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Di sản văn hoá ngày 29 tháng năm 2001 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá ngày 18 tháng năm 2009; Căn Luật Điện ảnh ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh ngày 18 tháng năm 2009; Căn Pháp lệnh Thư viện ngày 28 tháng 12 năm 2000; Căn Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16 tháng 11 năm 2001; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2008; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Điều 34 Vi phạm quy định bảo vệ cơng trình văn hố, nghệ thuật, bảo vệ di sản văn hoá Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi làm hoen bẩn di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, nghệ thuật Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Tuyên truyền, phổ biến, trình diễn sai lệch nội dung giá trị di sản văn hoá phi vật thể; b) Tuyên truyền, giới thiệu sai lệch nội dung, giá trị di tích lịch sử - văn hố 85 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: a) Làm hư hại vật có giá trị 50.000.000 đồng bảo tàng, di tích lịch sử- văn hóa; b) Khơng đăng ký bảo vật quốc gia với quan có thẩm quyền thay đổi chủ sở hữu bảo vật quốc gia mà không thông báo với quan có thẩm quyền theo quy định; c) Sửa chữa, tẩy xóa xếp hạng di tích lịch sử- văn hoá; d) Làm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia mà khơng có giấy phép Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: a) Làm hư hại chưa nghiêm trọng di tích lịch sử- văn hố, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, nghệ thuật; b) Làm thay đổi yếu tố gốc di sản văn hoá Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Làm hư hại vật có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên bảo tàng; làm hư hại nghiêm trọng di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hố, nghệ thuật; b) Lấn chiếm, sử dụng trái phép di tích lịch sử- văn hố, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hố, nghệ thuật vào mục đích gì; c) Xây dựng trái phép khu vực bảo vệ di tích lịch sử- văn hố, danh lam thắng cảnh d) Buôn bán trái phép bảo vật quốc gia Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi huỷ hoại di tích lịch sử- văn hố, cơng trình văn hố, nghệ thuật Hình thức xử phạt bổ sung 86 Tịch thu tang vật hành vi quy định điểm đ khoản 3, điểm d khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khôi phục lại trạng thái ban đầu hành vi quy định khoản 4, điểm c khoản 5, khoản Điều này; b) Buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép, thu hồi diện tích lấn chiếm hành vi quy định điểm b c khoản Điều này; Điều 35 Vi phạm quy định khai quật khảo cổ, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, văn hố Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: a) Thăm dò, khai quật khảo cổ học không nội dung ghi giấy phép; b) Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hố khơng nội dung thiết kế kỹ thuật duyệt Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: a) Thăm dị, khai quật khảo cổ học khơng có giấy phép; đào bới, trục vớt trái phép địa điểm khảo cổ; b) Trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử- văn hố mà khơng có văn đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sưu tầm, nghiên cứu văn hố phi vật thể Việt Nam mà khơng quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cho phép thực không nội dung phép Hình thức xử phạt bổ sung: 87 a) Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn hành vi quy định khoản Điều này; b) Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm hành vi quy định khoản Điều Điều 36 Vi phạm quy định phát hiện, bảo vệ, khai báo giao nộp di sản văn hóa (di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia) Phạt tiền hành vi phát di sản văn hố mà khơng tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt sau: a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị 10.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng; d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồngđối với di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng; đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồngđối với di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; e) Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 40.000.000 đồngđối với di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; 88 Phạt tiền 40.000.000 đồng hành vi phát di sản văn hố có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên mà không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt Phạt tiền hành vi gây hư hại di sản văn hố phát mà khơng tự giác giao nộp sau: a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi làm hư hại di sản văn hố có giá trị 100.000.000 đồng; b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi làm hư hại di sản văn hố có giá trị từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng; c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi làm hư hại di sản văn hố có giá trị từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi làm hư hại di sản văn hố có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm hành vi quy định khoản 1, Điều 5/ Số ký hiệu văn bản: 2774/QĐ-UBND Về việc quy định bổ sung, điều chỉnh viện phí; phí bảo vệ mơi trường nước thải; lệ phí thu từ vé giữ xe đạp, vé thuyền Chùa Hương Tích Ngày ban hành: 22/09/2010 Văn liên quan: 89 ẢNH MINH HỌA VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CHÙA HƢƠNG TÍCH Hệ thống bãi đỗ xe,phương tiện lại nâng cấp 90 Công tác kiểm tra an tồn giao thơng cơng an địa phương trọng 91 Đầu tư xây dựng chùa Thượng Hệ thống cáp treo đưa vào vận hành với chất lượng Châu Âu 92 nhà ga tuyến cáp treo kết hợp với nhà hàng Điểm viết tấu sớ sửa sang nâng cấp 93 Tuy nhiên, có hạng mục bỏ trống gây lãng phí 94 Các hàng quán, lều tạm dựng lên từ chân núi lên đỉnh núi Nhà hàng chân núi 95 ( nguồn ảnh tự chụp) 96 Mặc dù có biển cấm hành khất khó dẹp bỏ đoàn người hành khất kéo mùa lễ hội ( nguồn ảnh thu thập trang web: goole.com) ... điểm quản lý nhà nước 10 1.2 Quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 10 1.2.1 Quản lý nhà nước văn hóa 10 1.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh. .. hoa văn hóa dân tộc Đó vấn đề cộm quản lý văn hóahiện 6 Do em chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa chùa Hương Tích( xã Thiên Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh) ... giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ chùa Hương Tích CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HÓA 1.1 Quản lý nhà nƣớc đặc điểm quản lý nhà nƣớc