“người giàu có nhất” Bài 3: “gia tài” - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em có dùng - HS đọc yêu cầu của đề bài dấu ngoặc kép với 2 tác dụng trên - Viết[r]
(1)TUẦN 33 Thứ hai, ngày tháng năm 2012 Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu: - KT: Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - KN: vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Bảng phụ, Mô hình HLP, HCN III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Hướng dẫn ôn tập: 7’ - Lần lượt vẽ mô hình HHCN, HLP - HS nêu quy tắc và công thức tính gọi HS nêu các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữa nhật, hình lập phương - GV ghi bảng SGK - HS theo dõi Thực hành: 27’ *Bài 1: HSK-G * HS đọc đề toán -> HS tự làm bài - tường ( Sxq) + S trần ( S đáy) - Gợi ý : Diện tích phần quét vôi ứng - Sxq phòng học: với phần diện tích nào phòng học (6 + 4,5)x x = 84(m2 HHCN ? Diện tích trần nhà là: - Gọi em lên bảng giải x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 Nhận xét - HS đọc đề và tự làm bài Nhận xét, KL -axax a Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách tính thể tích - Stp HLP cái hộp - HS làm bảng, lớp làm - D/tích màu t/ứng với d/tích nào a Thể tích cái hộp: HLP? 10 x 10 x 10 = 1000(cm3) b Diện tích giấy màu cần dùng: 10 x 10 x = 600 (cm2) (2) GV chữa bài Bài 3: + Muốn tính thời gian bơm đầy bể cần biết gì? + Tính thời giam bơm đầy bể ? - Gọi HS nêu cách giải Nhận xét - HS đọc đề bài + Thể tích nước cần bơm + Lấy thể tích chia cho số nước chảy vào bể - Các bước giải là: Thể tích bể nước: x 1,5 x = (m3) Thời gian để vòi chảy đầy bể : 0,5 = (giờ) Đáp số: Nhận xét - Chấm, chữa bài Củng cố: 1’ - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (3) Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu: - KT: Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em - KN: Bài văn đọc rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn luật * KNS: KN tự nhận thức; thể tự tin; giao tiếp - TĐ: Liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức quyền và bổn phận trẻ em II ĐDDH: Tranh Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: "Những cánh buồm" (3’) - Gọi HS đọc và TLCH -2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 8’ - HD đọc - HS đọc - Y/c HS đọc điều kết hợp l/đọc từ: - HS đọc tiếp nối điều luật (2l) quyền, sức khỏe - Giảng nghĩa từ - Đọc chú giải - Luyện đọc cặp: đth, đto - Đọc mẫu b Tìm hiểu bài: 12’ + Những điều luật nào nêu lên quyền + Điều 15, 16, 17 trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho điều luật nói trên + Đ.15: Quyền TE chăm sóc, bảo vệ + Điều luật nào nói bổn phận trẻ + Đ.16: Quyền học tập trẻ em em ? + Đ.17: Quyền vui chơi, giải trí + Điều 21 + Nêu bổn phận trẻ em - HS nêu bổn phận điều 21 quy định luật + Em đã thực bổn phận + HS tự liên hệ thân và tiếp nối gì? Còn bổn phận gì cần cố gắng thực trình bày hiện? -> Nêu nội dung - HS nêu c Đọc diễn cảm: 10’ (4) - Gọi HS đọc điều luật - em đọc tiếp nối - Hướng dẫn đọc khoản 1, 2, điều - HS theo dõi 21 - HS luyện đọc N2: HS thi đọc - GV nhận xét - Nhận xét Củng cố: 1’ - Nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn dò, chuẩn bị : Sang năm lên bảy - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (5) Chiều thứ hai, ngày tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Kể chuyện: I Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện đã nghe,đã đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội Hiểu nội dung câu chuyện - KN: Kể, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *KNS: Xác định giá trị, thể tự tin, lắng nghe tích cực - TĐ: HS có ý thức thực tốt các bổn phận mình II ĐDDH: III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3' - Kể lại chuyện " Nhà vô địch"và nêu ý - HS kể tiếp nối nghĩa chuyện - Nhận xét- ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1' HS kể chuyện: a Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Một HS đọc đề bài - Gạch chân các từ ngữ: đã nghe, đã - Theo dõi đọc, gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận - Gọi HS đọc gợi ý SGK - em tiếp nối đọc, lớp theo dõi SGK - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS giới thiệu tên câu chuyện kể và - Lưu ý nên chọn câu chuyện đã nghe, đã kể điều gì đọc ngoài nhà trường b HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Một HS đọc lại gợi ý 3, - HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm câu chuyện kể - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp - HS kể chuyện nhóm 4, trao đổi ý nghĩa - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét Củng cố: 1' - Về kể lại câu chuyện cho người thân (6) nghe - Dặn dò, chuẩn bị: KC chứng kiến tham gia - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (7) Luyện viết: BÀI 15 I Mục tiêu: - KT: Giúp HS nắm vững cách viết bài theo mẫu chữ - KN: Rèn kĩ viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách các chữ - TĐ: Yêu thích học tập II HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Luyện tập: 34’ Luyện viết: Bài 15 - Y/c HS đọc bài: Thăm nhà Bác - Hai HS đọc + Nhận xét nội dung bài viết - Đọc bài - Nhận xét - Nhắc nhở số từ khó, tr/bày: dắt, - Theo dõi xoài, râm bụt, măng tre, đơn sơ, mộc mạc - Viết bài - Đổi vở, dò bài, chữa lỗi cách gạch chân bút chì chữ sai - Nhận xét bài bạn Nhận xét, biểu dương HS viết đẹp, không mắc lỗi - Th/hiện Củng cố: 1’ Nhận xét, dặn dò III Bổ sung: (8) Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - KT: Biết tính thể tích và diện tích các trường hợp đơn giản - KN: Rèn kĩ tính diện tích và thể tích - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Luyện tập: 34' Bài 1: ( bảng phụ) - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu các yếu tố nào đã cho, a HLP: cạnh – Tính Sxq, Stp, V yếu tố nào cần tìm b HHCN: dài, rộng, cao -Tính Sxq, Stp, - Yêu cầu HS nêu cách tính V - Vận dụng công thức để tính ->ghi kết a 576cm2 49cm2 864cm2 73,5cm2 1728cm3 42,875cm3 b 140cm2 2,04m2 236cm2 3,24m2 240cm3 0,36m3 - Gọi chữa bài Nhận xét Bài 2: - HS đọc đề - Tóm tắt: HHCN: - Theo dõi V: 1,8 m a: 1,5m b: 0,8m c: ? - Từ công thức tính V, nêu cách tính + Nêu chiều cao ? - HS làm bảng, lớp giải Diện tích đáy bể: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) - GV chữa bài Nhận xét *Bài 3: HSK-G * Một HS đọc đề bài tập - Gọi HS đọc đề - HS làm bảng, lớp làm - Gợi ý HS tính: Cạnh khối gỗ: 10 : = (cm) + Muốn biết diện tích toàn phần khối Diện tích toàn phần khối nhựa: nhựa gấp lần diện tích toàn phần (10 x 10) x = 600 (cm2) (9) khối gỗ ta phải tìm gì? Diện tích toàn phần khối gỗ: (5 x 5) x = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần: 600 : 150 = (lần) Đáp số : lần Nhận xét - GV chữa bài Củng cố: 1' - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (10) Thứ tư, ngày tháng năm 2012 Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu: - KT: Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ có sống h.phúc thật chính bàn tay gây dựng nên Thuộc khổ cuối - KN: Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể tự Học thuộc lòng * KNS: KN tự nhận thức; thể tự tin; giao tiếp - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Tranh Sang năm lên bảy III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3' "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" - Gọi HS đọc và TLCH - HS đọc bài, trả lời câu hỏi Nhận xét, điểm Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Giới thiệu tranh - HS quan sát tranh minh họa Đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 8' - HD đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ - Phân đoạn: đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp kết hợp l/đọc từ: - HS đọc tiếp nối các khổ thơ (2l) lon ton, sân vườn - Giảng từ - Luyện đọc nhóm 3: đth, đto - GV đọc diễn cảm bài thơ b Tìm hiểu bài: 12' + Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ + Giờ lon ton … vui và đẹp? Tiếng muôn loài với + Thế giới tuổi thơ thay đổi nào + Ngược lại với tất gì mà trẻ ta lớn lên? em cảm nhận (Chim, gió, cây, đại bàng, chuyện ngày xưa … xưa) + Từ giã tuổi thơ người tìm thấy hạnh + Trong đời thật, phải tìm hạnh phúc đâu? phúc từ sống khó khăn chính bàn tay mình + Qua bài thơ người cha muốn nói với - HS phát biểu ( nội dung bài) (11) điều gì? c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 10' - Đọc diễn cảm bài thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét - HS tiếp nối đọc bài thơ - HS theo dõi -> HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm - Nhẩm thuộc khổ cuối ->thi đọc thuộc lòng * HSK-G đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - Nhận xét Củng cố: 1' - Nêu nội dung bài thơ - Dặn dò, chuẩn bị: Lớp học trên đường - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (12) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I Mục tiêu: - KT: Biết và hiểu thêm số từ ngữ trẻ em; hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ trẻ em; tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em - KN: Sử dụng, tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em * KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: - Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3' - Nêu tác dụng dấu hai chấm - HS trả lời, nêu ví dụ minh họa B Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Luyện tập: 34' Bài 1: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em - Đọc yêu cầu, suy nghĩ - > trả lời nào? Chọn ý đúng ý c: người 16 tuổi xem là trẻ em - GV chốt lại ý đúng Nhận xét Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập - Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em Đặt câu - Nhóm làm bài , trình bày kết quả: với từ vừa tìm trẻ, trẻ con, trẻ, nít, nhóc con, thiếu nhi, nhi đồng, nhãi ranh, trẻ thơ - GV nhận xét, kết luận - Nhận xét Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập + Tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ - Nhóm 2, ghi vào phiếu -> trình bày em - GV gợi ý + … tờ giấy trắng - SS: bật vẻ ngây thơ, trắng + … nụ hoa nở - SS: bật tươi đẹp + … là tương lai đất nước - SS: tính vui vẻ, hồn nhiên … + … hôm nay, giới ngày mai - GV nhận xét - Nhận xét, bình chọn Bài 4: - Đọc nội dung bài tập, làm bài + Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp với - HS làm bài, phát biểu ý kiến chỗ trống a Tre già măng mọc b Tre non dễ uốn c Trẻ người non d Trẻ lên ba nhà học nói - GV chốt ý đúng - Nhận xét (13) - Nhẩm thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ Củng cố: 1' - Về nhà HTL các câu tục ngữ - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập dấu câu (dấu ngoặc kép) - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (14) Chiều thứ tư, ngày … tháng … năm 2012 Chính tả: Nghe – viết: TRONG LỜI MẸ HÁT I Mục tiêu: - KT: Nghe, viết đúng bài chính tả; viết hoa đúng tên các quan, tổ chức - KN: Nghe, viết, trình bày hình thức thơ tiếng; viết hoa tên các quan, tổ chức * KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực - TĐ: HS viết bài cẩn thận, trình bày sạch, đẹp II ĐDDH: - Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3' - Gọi HS làm lại bài tập 2, - em viết tên các quan, đơn vị Nhận xét Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Hướng dẫn HS nghe- viết: 17' - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi SGK + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? + Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời - Đọc các từ: chòng chành, nhịp võng, đứa trẻ nôn nao - 1HS viết bảng, lớp viết nháp - GV đọc dòng thơ - HS viết bài - HS đổi soát lỗi - Chấm , chữa bài, nhận xét HS làm bài tập: 18' Bài 2: - HS tiếp nối đọc bài tập + Đoạn văn nói lên điều gì? + Công ước quyền trẻ em là văn quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em - em đọc lại tên các quan, tổ chức - HS chép lại các tên quan, tổ chức - HS viết bảng - GV nhận xét, kết luận - Nhận xét + Nêu cách viết tên các quan, tổ chức, - HS TL đơn vị Củng cố: 1' - Ôn tập lại cách viết tên các quan, đơn vị - Dặn dò, chuẩn bị: Nhớ - viết: Sang năm (15) lên bảy - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (16) Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - KT: Ôn tập, củng cố kĩ lập dàn ý cho bài văn tả người - KN: Lập dàn ý, trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập * KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Luyện tập: 34' Bài 1: ( Bảng phụ viết đề bài) - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Kiểm tra HS chuẩn bị - Đọc gợi ý - GV nhắc nhở HS - Lập dàn ý - GV bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý Bài 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc nội dung - HS phân tích đề - Một số HS nói đề bài đã chọn - em đọc SGK - Lớp theo dõi - HS lập bảng, lớp làm - Nối tiếp trình bày - Nhận xét - HS sửa dàn ý - Một HS đọc yêu cầu bài tập - Lưu ý nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu - Nói nhóm - Trình bày trước lớp - Nhận xét, biểu dương Củng cố: 1' - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị : Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học - Th/hiện nhóm - Đại diện nhóm trình bày dàn ý - Lớp trao đổi, bình chọn người trình bày hay IV Bổ sung: (17) Thứ năm, ngày tháng năm 2012 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC Toán: I Mục tiêu: - KT: Biết số dạng toán đã học biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - KN: Rèn kỹ giải toán có lời văn - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Tổng hợp số dạng bài toán đã học: (hoặc qua các bài tập rút dạng toán đã học) - Kể các dạng toán đã học - Nhóm kể loại toán đã học + Tìm số trung bình cộng + Tìm 2số biết tổng và hiệu 2số - GV chốt ý, Đính bảng phụ các dạng đó toán + Tìm hai số tiết tổng ( hiệu) và Luyện tập: tỉ Bài 1: - HS đọc đề, xác định dạng toán - Yêu cầu nêu cách tìm số trung bình - HS nêu cộng - Gọi HS nêu cách giải Q/đường … thứ ba là: (12 + 18) : = 15 (km) Trung bình người đó (12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số: 15km - GV nhận xét - Nhận xét Bài 2: - HS đọc đề bài tập - Yêu cầu nêu cách tính diện tích, xác -S=axb định mối quan hệ chiều dài và chiều - a = b + 10 rộng - Xác định dạng toán cần vận dụng - Tìm số biết tổng và hiệu (tổng là P: 2) - Gọi em lên giải->Lớp làm vào Nửa chu vi: 120 : = 60 (m) Chiều dài mảnh đất HCN (60 + 10) : = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất HCN: 35 - 10 = 25(m) (18) - GV nhận xét *Bài 3: HSK-G + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Gọi HS nêu cách giải Diện tích: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875m2 Nhận xét * Đọc đề bài, tóm tắt bài toán + Liên quan rút đơn vị 1cm3 khối KL cân nặng: 22,4 : 3,2 = 7(g) Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 7x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g Nhận xét - GV nhận xét Củng cố: 1' - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (19) Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I Mục tiêu: - KT: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép - KN: Làm bài tập thực hành - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3' - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS làm bài tập Nhận xét- ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1' HD làm bài: 34' Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi + Tác dụng dấu ngoặc kép ? + Nêu - Nội dung cần ghi nhớ ( bảng phụ) - HS đọc lại - HD:Xác định lời nói trực tiếp hay ý nghĩ - HS làm bảng, lớp làm nhân vật - HS đọc thầm câu văn, điền dấu Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp, giải ngoặc kép thích hợp vào thích vì sao? Em nghĩ: “Phải …biết” Ngồi … lớn: “Thưa … mày” - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - HS nêu rõ tác dụng dấu - Chấm, chữa bài ngoặc kép Bài 2: - Yêu cầu HS tiến hành bài tập - HS đọc nội dung bài tập - Đặt dấu ngoặc kép vào từ - HS đọc kĩ phát và đặt dấu ngoặc dùng với ý nghĩa đặc biệt kép - Chấm, chữa bài “người giàu có nhất” Bài 3: “gia tài” - Viết đoạn văn khoảng câu thuật lại phần họp tổ em có dùng - HS đọc yêu cầu đề bài dấu ngoặc kép với tác dụng trên - Viết đoạn văn khoảng câu (phải dẫn lời nói trực tiếp các thành - HS nối tiếp đọc đoạn văn viên tổ và dùng từ ngữ có ý nghĩa Nói rõ chỗ dùng dấu ngoặc kép, đặc biệt) tác dụng dấu ngoặc kép - Chấm, chữa bài Củng cố: 1' (20) - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị : MRVT: Quyền và bổn phận - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (21) Tập làm văn: Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - KT: Viết bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK Bài có nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học - KN: Viết bài văn tả người có nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: - Dàn ý (tiết trước) III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Bài mới: Giới thiệu bài: 1' HD HS làm bài bài: 5' - Gọi HS đọc đề bài - Xác định yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Một HS đọc đề bài SGK - HS suy nghĩ, chọn đề bài, nêu yêu cầu đề - Một số em trình bày tiếp nối - Gọi HS trình bày đề bài đã chọn - GV nhắc nhở HS trước làm bài - Lưu ý nên chọn đề bài theo dàn ý đã lập HS làm bài: 32' - GV quan sát HS làm bài - HS dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh - GV thu bài - Nộp bài - Chấm số bài, nhận xét Củng cố: 1' - Dặn dò, chuẩn bị : Trả bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (22) Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - KT: Biết giải số bài toán có dạng đã học - KN: Rèn kỹ giải toán - TĐ: HS học tập tích cực II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1' Luyện tập: 34' Bài 1: (bảng phụ) - HS đọc đề, nhận xét: S ABCD = S BEC + S ABED - Y/c HS xác định dạng toán: + Tìm hai số biết hiệu và tỉ số + Nêu cách tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó số hai số đó - Lớp làm vào vở, HS làm bảng S h.t.giác BED: 13,6:(3 - 2)x 2=27,2(cm2 S ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) S ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) - GV chữa bài Nhận xét Bài 2: - Đọc đề; xác định dạng toán: - Tóm tắt: Lớp 5A : 35 hs + Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Nam: hs nữ - Lớp làm vào vở, HS làm bảng Số HS nam số HS nữ: em? Số HS nam: 35: (4 + 3) x = 15(h sinh) Số HS nữ: 35 - 15 = 20 (học sinh) Số HS nữ nhiều số HS nam: 20 - 15 = (học sinh) - GV chữa bài Nhận xét Bài 3: - Đọc đề, xác định dạng toán (Bài - Tóm tắt: 100km: 12 l toán liên quan đến tỉ lệ ) 75km: …… l ? - Lớp làm vào vở, HS làm bảng + Xác định dạng toán Ô tô 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l) (23) - GV chữa bài *Bài 4: HSK-G - Tóm tắt: Khá: 120 em TB: 15% HS toàn trường Giỏi: 25% HS toàn trường Số HS loại: em? - Gợi ý HS cách tính: + Nêu cách tìm tỉ số phần trăm Nhận xét *HS đọc đề, quan sát hình vẽ, giải Tổng số HS khá toàn trường 100% - (25% + 15%) = 60% Số HS toàn trường: 120 x 100 : 60 = 200 ( HS) Số HS giỏi là: 200: 100 x 25 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Nhận xét - GV chữa bài Củng cố: 1' - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (24) SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS thấy ưu điểm và tồn thân và lớp tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên tuần tới - Giáo dục HS ý thức vì tập thể II Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Khởi động - Hát, trò chơi HD sinh hoạt: - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh - Lớp trưởng điều khiển hoạt - Các tổ sinh hoạt: + Nhận xét cụ thể thành viên tổ; tuyên dương gương học tốt, nhiệt tình hoạt động, phê bình bạn chưa chăm học, chưa nổ hoạt động - Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động lớp tuần - Xếp loại: tổ GV nhận xét hoạt động lớp tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới - Theo dõi - Tiếp tục trì và củng cố nề nếp - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu - Củng cố nề nếp TD đầu và giờ, ca múa hát - Tăng cường phụ đạo HS yếu - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài nhà - Tham gia ý kiến (nếu có) - Thực tốt ca múa hát sân trường - Theo dõi - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh (25) Dặn dò, nhận xét tiết học IV Bổ sung: (26)