Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em - BT 3 tiết TLV trước.. Nhận xét Hoạt động 2.[r]
(1)Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tuần Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (trích) I - Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điệnsông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành - Thuộc lòng khổ thơ *HS khá, giỏi: thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi bài đọc +Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS dọc toàn bài - HS đọc nối tiếp khổ thơ GV sửa sai lỗi phát âm ,cách ngắt nhịp, giọng đọc - GV giải nghĩa thêm số từ chưa có phần chú thích: cao nguyên (vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt phẳng lượn sóng); trăng chơi vơi (trăng mình sáng tỏ cảnh trời nước bao la) - 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng chậm rãi, ngân nga, thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng tương lai tốt đẹp b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và cho biết : - Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường Sông Đà? Với câu hỏi này, GV tách nhỏ thành ý để HS dễ trả lời: + Những chi tiết nào bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng bài tĩnh mịch? (Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ) + Những chi tiết nào bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng bài tĩnh mịch vừa sinh động? (Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng ánh trăng và có vật tác giả miêu tả biện pháp nhân hoá: công trường say ngủ; tháp khoan bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ ) - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà HS trả lời theo cảm nhận riêng VD: + Câu thơ có tiếng đàn ngân nga/Với dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên hình ảnh đẹp, thể gắn bó, hoà quyện người với thiên nhiên, (2) ánh trăng với dòng sông Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dòng sông lúc này “dòng trăng” lấp loáng + Khổ thơ cuối bài gợi hình ảnh thể gắn bó người với thiên nhiên Bằng bàn tay, khối óc diệu kì mình, người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên thì mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá, làm sống người ngày càng tốt đẹp hợn - Những câu thơ nào bài sử dụng phép nhân hoá? Cả công trường say ngũ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ/Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên/Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả GV giải thích hình ảnh Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên: Để tận dụng sức nước sông Đà chạy máy phát điện, người đã đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển vùng đất cao Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển” người Bằng cách sử dụng từ “bỡ ngỡ”, tác giả gán cho biển tâm trạng người - ngạc nhiên vì xuất lạ kì mình vùng đất cao c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - HS đọc nối tiếp lại bàI thơ - HS đọc diễn cảm khổ cuối Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên - HTL khổ và bài thơ Thi đọc thuộc lòng Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe -CB: Kì diệu rừng xanh – Đọc bài nhiều lần và trả lời các câu hỏi sgk Toán Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Tên các hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Rèn cho HS kĩ đọc, viết đúng số thập phân II đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc và thực hiện: 42 8,56; 7,59; 0,8; 7,565; 21 100 = … ; 10 = … (3) - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số các hàng số thập phân: a Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn (SGK) lên bảng yêu cầu HS quan sát và nêu các hàng phần nguyên, các hàng phần thập phân số thập phân? Mỗi đơn vị hàng bao nhiêu đơn vị hàng thấp liền sau và phần đơn vị hàng cao liền trước - Từng HS quan sát và nêu, HS – Giáo viên nhận xét b Giáo viên yêu cầu HS nêu cấu tạo phần các số thập phân: 375, 406; 0,1985 đọc các số đó - Ví dụ: Số 375,406: phần nguyên gồm: trăm, chục, đơn vị phần thập phân gồm: phần mười, phần trăm, phần nghìn Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu - Gọi HS nêu cách đọc, viết số thập phân - Giáo viên chốt lại, số HS nêu lại cách đọc viết số thập phân (SGK-trang38) Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực yêu cầu - Cho HS làm miệng (đọc nối tiếp) và nêu - HS, giáo viên nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào - Sửa bài Nhận xét Bài làm: a 5,9; b 24,18; Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại cách đọc, viết số thập phân - Nhận xét tiết học, Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập – Xem trước BT1, BT2(3 phân số thứ 2, 3, 4); BT3 Khoa học TiẾT 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: -Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết (4) - Có ý thức việc không cho muỗi sinh sản và đốt người *KNS: - Kĩ xử lí và tổng hợp thông tin tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà II Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình SGK III Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Nêu số dấu hiệu chính bệnh sốt rét + Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người? Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập SGK - Làm việc cá nhân: GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK - GV định số HS nêu kết làm bài tập cá nhân - Đáp án: - b; - b; - a; - b; - b - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? * Kết luận: - Sốt xuất huyết là bệnh vi rút gây Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây tử vong nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chưa bệnh Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói nội dung hình + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết + Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy? * Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi và diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn kể ban ngày để tránh muỗi đốt (5) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Hệ thống bài Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh viêm não -Kể chuyện Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn , hiểu ý nghịa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phóng to tranh (nếu có thể) - Anh vật thật – bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện tiết kể chuyện tuần trước - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: Cây cỏ nước Nam a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: GV kể chuyện Mục tiêu: Nắm câu chuyện và biết kể lại câu chuyện Tiến hành: - GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV viết lên bảng tên số cây thuốc quý, giúp HS hiểu số từ ngữ khó c Hoạt động 2: HS kể chuyện Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK/68 - Kể chuyện theo nhóm đôi - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh - Thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi với nội dung chính tranh - Trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Ôn tập câu chuyện “Cây cỏ nước Nam” - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc (tuần 8) – Đọc trước câu chuyện có nội dung bài học - (6) Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2012 Chính tả Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a,b,c) BT3 II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS viết từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ khổ thơ Huy Cận - tiết Chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng, tươi ) Hoạt động Hướng dẫn học sinh nghe - viết “Dòng kinh quê hương” -GV đọc bài viết - HS tìm hiểu nội dung bài viết - HS luyện viết đúng từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót - GV đọc cho HS viết bài - HS đổi chéo để soát bài - GV chấm số bài Hoạt động Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - trình bày miệng -HS khác nhận xét - GV chốt lời giảI đúng : - Lời giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ Mải mê đuổi diều/ Củ khoai nướng để chiều thành tro Bài tập -HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét - GV chốt lời giảI đúng : - Lời giải: Đông kiến/Gan cóc tía/ Ngọt mía lùi - Sau điền đúng tiếng có chứa ia iê vào chỗ trống, HS đọc thuộc các thành ngữ trên Hoạt động Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kì diệu rừng xanh – Đọc bài và viết trước từ khó -Luyện từ và câu Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4 (7) - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài tập phân biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ: đứng, đi, nằm - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, cho điểm HS Bài : * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) để trả lời câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK) - Nhặt từ ngữ thiên nhiên từ các từ ngữ - Nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa -Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì? - “Thiên nhiên là tất vật, tượng không người tạo ra” - Kể tên 1số từ ngữ thiên nhiên khác mà em biết ? -GV nhận xét –chốt lại: Môi trường thiên nhiên Việt Nam, và nước ngoài với nhiều cảnh đẹp hùng vĩ, vì chúng ta cần phải biết yêu quý và gắn bó với môi trường Bài - HS đọc yêu cầu và tự làm bài b) Tất gì không người tạo * Hoạt động 2: Xác định từ các vật, tượng thiên nhiên + Tổ chức cho HS học tập cá nhân Bài - HS làm việc theo nhóm, gạch chân các vật, tượng thiên nhiên có các câu tục ngữ + Lên thác xuống ghềnh : Gặp nhiều gian nan vất vả sống + Góp gió thành bão : Tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn (8) + Nước chảy đá mòn : Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn làm xong + Khoai đất lạ, mạ đất quen : Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen tốt - Tổ chức cho HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ Bài 3: - HS hoạt động nhóm thảo luận tìm từ và ghi vào phiếu - Đặt câu ( miệng ) với từ mà nhóm tìm + Tả chiều rộng : bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, … + Tả chiều dài (xa) : (xa) tít tắp, tít, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát (dài) dằng dặc, lê thê, … + Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi, … + Tả chiều sâu : hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, … - Đặt câu Bài - HS thực BT3, tổ chức HS tìm từ tiếp nối Nhóm nào tìm nhiều từ, nhanh là nhóm thắng + Tả tiếng sóng : ì ầm, ầm ầm, rì rào, lao xao, thì thầm, … + Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên, đập nhẹ lên, … + Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, dội, khủng khiếp, - Đặt câu Củng cố :GV tổng kết, nhận xét tiết học Dặn dò : Ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sóng nước, Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ Chuẩn bị bài sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa – Xem trước các bài tập sgk -Lịch sử Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I Mục tiêu: - Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực Dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bomđoàn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ -Tĩnh - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: (9) + Trong năm 1930- 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ, xây dựng sống + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ II Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung - Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử phong trào XVNT III Các hoạt động: Khởi động: Bài cũ: Đảng CSVN đời - GV đính lẳng hoa, sau hoa có thăm mang nội dung câu hỏi sau: a) Đảng CSVN thành lập nào? b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì? c) Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN? - Nhận xét, ghi điềm bài mới: + Giới thiệu: Nêu MT bài: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp * Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương” - Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” Hãy trình này lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo thị xã Vinh, vừa vừa hô to hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm XVNT - Giáo viên nhắc lại kiện năm 1930: Suốt tháng và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở (10) Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn đầu hàng Nhân dân cử người lãnh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền mình Giáo viên chốt ý: Từ nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống các thôn xã nào, các em bước sang hoạt động * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến các thôn xã - Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm - GV đính sẵn nội dung thảo luận các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh - Câu hỏi thảo luận a) Trong thời kì 1930 - 1931, các thôn xã Nghệ Tĩnh đã diễn điều gì mới? b) Sau nắm chính quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào? c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ ntn ? d) Hãy nêu kết phong trào XVNT Giáo viên phát lệnh thảo luận Giáo viên nhận xét nhóm Giáo viên nhận xét trình bày thêm: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Giáo viên nhận xét + chốt * Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào XVNT +Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ? - Giáo viên nhận xét, chốt ý Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: bài sau - Nhận xét tiết học Toán Tiết 35: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: + Giúp HS biết cách : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Rèn cho HS kĩ chuyển số đo đúng II đồ dùng dạy học: Phấn màu III Hoạt động dạy – học: (11) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và phần nguyên, phần thập phân các số: 8,460; 123,15; 78,6 - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn HS làm - HS lên bảng làm, HS khác làm vào - Giáo viên nhận xét 162 16 ; 10 10 734 73 ; 10 10 568 56 ; 10 10 65 6 100 100 Bài làm: a 16 16,2; 10 73 73,4; 10 56 56,8; 10 6,05 100 b Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực - HS lên bảng làm, HS khác làm vào - Giáo viên nhận xét 834 83, 4; 10 1954 19, 54; 100 2167 2,167; 1000 - HS đọc các số Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn HS làm - HS làm vào vở, giáo viên chữa bài Bài làm: 2,1m = 21dm; 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Về nhà học bài, - Chuẩn bị bài sau: Số thập phân – Xem trước BT1, sgk -Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc (12) Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời các CH 1,2,4) * GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm các vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi bài Bài : a Hoạt động : Luyện đọc - HS ( khá, giỏi ) đọc toàn bài - HS chia đoạn ( đoạn ) và đọc chú giải - HS đọc tiếp nối đoạn ( đọc lượt ) - GV đọc toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể cảm xúc b Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ? Tác giả đã liên tưởng đây thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác mình là người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào ? Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích + Những muôn thú rừng miêu tả nào ? Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm trên thảm lá vàng + Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? (13) Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ và kì thú + Vì rừng khộp gọi là “giang sơn vàng rợi ” ? Vì có nhiều màu vàng : lá vàng, mang vàng, nắng vàng - GV giảng: Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp và đẹp mắt Rừng khộp gọi là giang sơn vàng rợi là phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn, lá vàng cảnh mùa thu trên cây và rải thành thảm gốc, mang có màu lông vàng, nắng rực vàng,…tất tạo nên giang sơn vàng rợi + Hãy nói cảm nghĩ em đọc bài văn trên? - GV nêu nội dung chính Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng - HS nhắc lại, sau đó lớp ghi vào GV ghi nội dung chính bài - GV giáo dục : Bài văn cho thấy cảnh rừng xanh thật đẹp và thật kì thú, làm cho ta cảm thấy yêu mến và ngưỡng mộ vẻ đẹp rừng Từ đó giúp cho ta têm yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường c Hoạt động : Đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp đoạn bài Chú ý thể đúng nội dung đoạn : + Đoạn : Cảnh vật miêu tả qua loạt liên tưởng - đọc khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ + Đoạn : Đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, muông thú + Đoạn : Đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông - GV chọn đoạn để luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( – HS thi đọc ) Củng cố : - HS nhắc nội dung bài - Gv nhận xét tiết học Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài Trước cổng trời – Đọc bài và xem trước các câu hỏi sgk Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I - Mục tiêu - Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả (14) II- Đồ dùng dạy - học - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước HS - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS nói vai trò câu mở đoạn đoạn và bài văn, đọc câu mở đoạn em - BT (tiết TLV trước) Nhận xét Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước HS - HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài - Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thuộc thân bài - để viết đoạn văn + Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn + Các câu đoạn phải cùng làm bật đặc điểm cảnh và thể cảm xúc người viết - HS viết đoạn văn - HS tiếp nối đọc đoạn văn - GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn - lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý và sáng tạo Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại để thầy cô kiểm tra tiết TLV sau - Dặn HS nhà xem trước yêu cầu và gợi ý tiết TLV tuần 8: luyện tập tả cảnh địa phương Quan sát và ghi lại điều quan sát cảnh đẹp địa phương Khoa học Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não - Có ý thức việc ngăn chặn không muỗi sinh sản và đốt người II Đồ dùng dạy – học III Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15) + Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? + Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, đúng" - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Mọi thành viên nhóm đọc câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời nào Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đẫ làm xong - Nhóm nào xong trước và đúng là thắng - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Làm việc lớp GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau Đợi tất các nhóm làm xong GV yêu cầu giơ đáp án Dưới đây là đáp án: - c, - d, - b, - a Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói rõ nội dung hình + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đối việc phòng tránh bệnh viên não - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? * Kết luận: - Cách tốt để phòng bệnh viên não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày Trẻ em dưói 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng dẫn bác sĩ - Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết” Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - GV hệ thống bài Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh viêm gan A Toán Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: (16) - Học sinh biết: viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - BT cần làm: B1; B2 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu - Bảng phụ Bảng - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước Nhận xét và cho điểm HS Bài : * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - GV nêu đề toán - Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : 9dm = … cm 9dm = … m 90cm = … m - Nhận xét kết điền số HS và nêu - GV nhận xét kết và kết luận - GV nêu tiếp - GV đưa kết luận 0,9 = 0,90 * Nhận xét - HS đọc nhận xét SGK - GV nêu câu hỏi - Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 - HS quan sát các chữ số số thập phân và nêu - GV nêu vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9 Vậy viết thêm chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số nào so với số này ? - Qua bài toán trên, em hãy cho biết số thập phân có chữ số bên phải phần thập phân thì bỏ số thập phân đó thì số nào ? - Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 - GV nghe và viết bảng * Nhận xét - GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh họa cho các nhận xét đã nêu trên (tương tự nhận xét 1) * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập (17) Bài - HS tự làm bài sửa bài a)7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 3,0400 = 3,04 ; MĨ THUẬT Tiết Vẽ tranh -ĐỀ TÀI : AN TOÀN GIAO THÔNG b) 2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 ; I Mục tiêu 100,0100 = 100,01 Hs hiểu biết đề tài an toàn giao thông Bài - HS tự làm bài sửa bài HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông a)5,612 = 5,6120 ; 480,59 = 480,590 ; 17,2 = 17,200 - Hs có ý thức chấp hành luật giao thông b)24,5 = 24,500; 80,01 = 80,010 ; 14,678 = 14,67800 II Chuẩn bị Bài - HS làm bài miệng - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng, vì : 100 0,100 = 1000 = 10 10 0,100 = 100 = 10 Và 0,100 = - GV : số tranh ảnh an toàn giao thông ( đường , đường thuỷ ) - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III các hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra dụng cụ học tập HS Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài 0,1 = 10 -Giới thiệu tranh an toàn giao thông - Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = +Những hình ảnh đặc trưng đề tài này: 100 Nhưng thực 0,100 = 10 Củng cố : - HS nhắc cách nhận biết số thập phân - GV nhận xét tiết học Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau: So sánh hai số thập phân – Xem trước bài tập 1,2 sgk/41 +Cách chọn nội dung đề tài: +Khung cảnh chung:Chọn hoạt động cụ thể -Gợi ý tìm h.ảnh đúng, sai: *GD thực ATGT Hoạt động 2: cách vẽ tranh -Cho hs quan sát tham khảo SGK và đặt câu hỏi gợi ý cho HS cách vẽ -Hoạt động N2 : Quan sát SGK nêu các bước vẽ- lớp bổ sung: +Chọn nội dung, hình ảnh cụ thể (18) +Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung - Bảng phụ ghi bài tập - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên +Vẽ hình thêm hình ảnh phụ cho sinh động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: +Vẽ màu theo ý thích Ổn định : Hát -Kết luận và nêu chú ý: Các phương tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt,các hình ảnh phụ không nên quá nhiều Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 3: thực hành - Tổ chức cho HS tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời - Gọi HS lên bảng lấy ví dụ và đặt câu để phân biệt từ đồng âm và xác định các nghĩa từ nhiều nghĩa - Nhận xét, cho điểm HS -Cho HS xem tranh SGK và bài năm trước Bài : -GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm -GV : đến bàn quan sát , giúp đỡ hs yếu vẽ Bài Hoạt động 4: - HS thực theo nhóm -Chọn số bài gợi ý nhận xét: a) Từ chín (hoa, hạt, phát triển đến mức thu hoạch được) câu với từ chín ( suy nghĩ kĩ càng ) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ chín câu -GV nhận xét, khen ngợi nhóm, cá nhân có bài vẽ đẹp,tích cực phát biểu ý kiến XD bài -Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau luyện -Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU b) Từ đường (vật nối liền đầu) câu với từ đường (lối đi) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ) câu I MỤC TIÊU: c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt) câu với từ vạt (thân áo) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) câu - Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số các từ nêu BT1 * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa số tính từ - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) Bài Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA - HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS lên bảng, HS làm phần, HS lớp đặt câu vào a) Cao : - Bạn Nga cao lớp chúng tôi (19) - Mẹ tôi thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao b) Nặng : - Nêu số hậu dân số tăng nhanh - Bố tôi nặng nhà - Thấy cần thiết việc sinh ít gia đình - Bà ốm nặng II Đồ dùng dạy học -Giáo viên: c) Ngọt : - Cam đầu mùa - Cô ăn nói ngào, dễ nghe - Tiếng đàn Củng cố : - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam -Học sinh: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Sưu tầm tranh ảnh hậu việc tăng dân số - Làm nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? III Hoạt động dạy - học - Tổ chức thi đua nhóm bàn - Yêu cầu tìm ví dụ từ nhiều nghĩa Đặt câu a Kiểm tra bài cũ: + Nêu vai trò đất và rừng đời sống người ? - Tổng kết kết thảo luận + Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì ? Dặn dò: B Giới thiệu bài - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ kiến thức đã học - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Xem trước các bài tập sgk -ĐỊA LÍ Tiết : DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu: Học xong bài này, HS - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta - Biết nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh - Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần -GTB trực tiếp 1) Dân số Hoạt động : Trao đổi nhóm đôi *Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi mục SGK *Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người - Dân số nước ta đứng thứ Đông Nam á và là nước đông dân trên giới 2) Gia tăng dân số 2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân nhóm nhỏ *Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục SGK (20) *Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiên câu trả lời Kết luận: - Số dân tăng qua các năm + Năm 1979: 52,7 triệu người + Năm 1989: 64,4 triệu người + Năm 1999: 76,3 triệu người - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người *KNS: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập và sống) - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống và học tập - Trình bày suy nghĩ ý tưởng 3.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm II Chuẩn bị: *Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên *Bước 2: HS trình bày kết - GV tổng hợp kết luận và trình bày thêm: Trong năm gần đây tốc độ tăng dân số nước ta đã giảm dần nhà nước tích cực vận động nhân dân thực kế hoạch hoá gia đình; mặt khác, người dân đã ý thức cần thiết phải sinh ít để có điều kiện chăm sóc và nuôi dậy co các tốt hơn, nâng cao chất lượng sống - HS đọc bài học SGK 4.Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ: Hãy nêu ảnh hưởng dân số tăng nhanh địa phương em? III Các hoạt động: Khởi động: Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - Nhận xét, tuyên dương bài mới: Giới thiệu:Nêu mục tiêu bài:“Nhớ ơn tổ tiên” * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT SGK Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - HS đọc lại bài học GV dặn học sinh chuẩn bị bài sau 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - - Em biết gì ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe Đạo đức Tiết 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết ) I Mục tiêu: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì nghe, đọc các thông tin trên? - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì? (21) 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương - BT cần làm: B1; B2 - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ - Phấn màu - Bảng phụ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, đ thoại - Vở nháp, SGK, bảng 1/ Mời các em lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình.(học sinh nêu các anh chị đã học hết lớp 12, thi đỗ Đại học vv ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2/ Chúc mừng và hỏi thêm - Em có tự hào các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung Với gì các em đã trình bày thầy tin các em là người con, người cháu ngoan gia đình, dòng họ mình * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên - Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Bài : * Hoạt động : Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - GV nêu bài toán - Sợi dây thứ dài 8,1m sợi dây thứ dài 7,9m.Em hãy so sánh chiều dài sợi dây? - HS trao đổi để tìm cách so sánh và trình bày cách so sánh mình trước lớp - GV nhận xét các cách so sánh mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn HS làm theo cách SGK - So sánh 8,1m và 7,9m Ta có thể viết : 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có : 81dm > 79dm Tức là 8,1m > 7,9m - GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9 HS nêu - Hãy so sánh phần nguyên 8,1 và 7,9 (22) - Dựa vào kết so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng c) 0,7 >0,65 * Bài - HS làm bài và sửa bài 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 * Hoạt động : Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên - GV nêu đề toán * Bài - Cuộn dây thứ dài 35,7m, cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây - HS thực tương tự bài - GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm so sánh hai số thập phân thì có so sánh 35,7m và 35,698m không ? Vì ? - Vậy theo em, để so sánh 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào ? - GV nhận xét và giới thiệu cách so sánh SGK - GV hỏi : Từ kết so sánh 35,7m>35,698m, em hãy so sánh 35,7 và 35,698 - Hãy so sánh hàng phần mười 35,7 và 35,698 - Em hãy tìm mối liên hệ kết so sánh hai số thập phân có phần nguyên với kết so sánh hàng phần mười hai số đó - GV nhắc lại kết luận trên - Nếu phần nguyên và hàng phần mười hai số thì ta làm tiếp nào ? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c) phần bài học C Luyện tập - thực hành : 0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 Củng cố : - HS nhắc cách so sánh hai số thập phân - GV nhận xét tiết học Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập – Xem trước bài tập BT1; BT2; BT3; BT4 (a) sgk/ 43 -Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương - Giáo dục HS ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * Bài - Giấy khổ to, bút - Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước a) 48,97 < 51,02 b) 96,38 96,4 > III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định : Hát (23) Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn mình - Nhận xét, cho điểm HS Các chi tiết miêu tả xếp theo trình tự : từ xa đến gần, từ cao xuống thấp Bài : + Kết bài : nêu cảm xúc mình với cảnh đẹp quê hương * Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương Bài - GV gợi ý + Dàn ý gồm phần? - phần (MB - TB - KL) + Dựa trên kết quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ phần - GV có thể yêu cầu HS tham khảo bài + Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm cảnh + Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo phần, phận cảnh - HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - GV gợi ý + Các em cần tả đoạn phần thân bài Đoạn văn này cần tả đặc điểm hay phận cảnh Câu mở đoạn cần nêu ý đoạn Các câu thân đoạn phải có liên kết các ý, các chi tiết định miêu tả Câu kết đoạn thể đựơc tình cảm, cảm xúc mình - HS lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to - Nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu GV nhận xét, bổ sung Củng cố : * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương - GV Tổng kết, nhận xét tiết học Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn hệ thống câu hỏi GV ghi bảng - HS lập dàn ý cụ thể viết vào giấy khổ to - HS trình bày trên bảng, HS đọc dàn ý mình cho lớp nhận xét + Mở bài : Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian, địa điểm mà mình quan sát + Thân bài : Tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đẹp Dặn dò : Về nhà viết đoạn thân bài bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) -TOÁN Tiết 38: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - BT cần làm: B1; B2; B3; B4 (a) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (24) Ổn định : Hát - Nhận xét xem x đứng hàng nào số 9,7 x 8? Kiểm tra bài cũ : - Bốc thăm số hiệu bất kì lên trả lời 1/ Muốn so sánh số thập phân ta làm nào? Cho VD (học sinh so sánh) - Vậy x tương ứng với số nào số 9,718? - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải nào? 2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên ta làm nào? - x là giá trị nào? Để tương ứng? - GV nhận xét và cho điểm HS - x nhận giá trị nào? Bài : - Ta có thể vào đâu để tìm x? * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định - Vậy x nhận giá trị nào? Bài Củng cố : - HS đọc đề toán, nêu cách làm và làm bài - Nhắc lại nội dung luyện tập - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? * Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” Bài - HS tự nêu bài tập làm và sửa bài - Thi đua dãy: 517 85 ; 100 ; 45,5 ; 42,358 ; 10 - Sửa trên bảng lớp trò chơi “hãy chọn dấu đúng” Dặn dò : - So sánh số thập phân - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” – Xem trước bài tập 1,2,3 sgk/43 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố xếp thứ tự Bài - Để làm bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? - HS tự làm - Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số đúng vị trí(viết số vào bảng, dãy thi đua tiếp sức đưa số đúng thứ tự 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 * Hoạt động 3: Tìm số đúng Bài - GV gợi mở để HS trả lời - GV nhận xét tiết học Âm nhạc TIẾT Học hát : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA I.Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Những bông hoa bài ca Trình bày bài hát Những bông hoa bài ca kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với hai âm sắc Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ (25) Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo GV sửa cho HS hát chưa đúng, nhận xét II.Chuẩn bị giáo viên: Hát kết hợp vận động phụ hoạ đĩa nhạc Nhạc cụ quen dùng, băng Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Tranh ảnh minh hoạ bài Những bông hoa bài ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca III.Hoạt động dạy học Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng Hoạt động 1: Dạy bài hát : Những bông hoa bài ca Hoạt động 2: - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát GV định nhóm lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hai âm sắc - Cho HS nghe băng Củng cố – dặn dò - Hướng dẫn HS đọc lời ca Củng cố cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách Dạy hát câu(bài chia thành câu để tập cho HS) Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát GV nhận xét ,dặn dò - (26)