Luận văn thạc sĩ bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định​

88 10 0
Luận văn thạc sĩ bước đầu tiếp cận một số nguyên tắc trong quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy   nam định​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  NGÔ VĂN NHƯƠNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS TS HOÀNG KIM NGŨ HÀ NỘI, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta số nước giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển độc đáo vùng đất ngập nước Vai trò ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường rừng ngập mặn khẳng định nghiên cứu thực tiễn nước ta mà nhiều nước giới, đặc biệt nơi có rừng ngập mặn Rừng ngập mặn hệ sinh thái nhạy cảm với yếu tố môi trường phương thức quản lý, kinh doanh Diễn biến (động thái) rừng ngập mặn số năm qua thông qua việc phá rừng, nuôi tôm tràn lan mà chủ yếu phát triển vơ tổ chức, khơng kiểm sốt được, thiên lợi ích kinh tế ni trồng thuỷ sản Hậu trả giá (tơm chết, rừng mất, tượng phèn hoá xâm nhập mặn xảy găy gắt), đến chưa thể khắc phục Do vậy, vấn đề khoa học công nghệ đặt phải nghiên cứu giải tập trung vào vấn đề tồn sau đây: a) Quy hoạch điều chế lâm phần rừng ngập mặn sau trồng nhằm đảm bảo sản lượng, chất lượng gỗ phát huy vai trò phòng hộ ven biển b) Sử dụng rừng ngập mặn để nuôi tơm thuỷ sản khác gặp khó khăn chưa có kỹ thuật phù hợp để điều hồ nhu cầu sinh học c) Về mơi trường: Hầu có nghiên cứu khoa học cơng nghệ mơ hình thực tiễn nhằm tạo mơ hình rừng ngập có khả bảo vệ bờ biển, đê biển tăng tốc độ bồi lắng phù sa hiệu Diễn biến môi trường đất nước, trước sau xây dựng đầm thủy sản nghiên cứu d) Về kinh tế xã hội: Tuy có số mơ hình nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn chưa gắn liền với yếu tố kinh tế xã hội cho vùng cụ thể Vì khả áp dụng hiệu kinh tế chưa rõ Để khắc phục tồn trên, chọn địa điểm nghiên cứu VQG Xuân Thủy- Nam Định Đây rừng ngập mặn Việt Nam quốc tế công nhận RNM thứ 50 Công ước Ramsar vùng đất ngập nước giới Đây HST cửa sông ven biển quan trọng mặt sinh thái kinh tế- xã hội Khu Ramsar Xuân Thủy nhà khoa học đánh giá nơi có đa dạng sinh học phong phú Được thiên nhiên ban tặng nguồn lợi thủy sản trù phú Xuân Thủy khơng tránh khỏi tình trạng bị người dân xâm nhập khai thác mức Việc khai thác tài nguyên diễn gay gắt, làm cân sinh thái vốn mong manh khu Ramsar Xn Thủy Ngồi ra, cơng việc quản lý sử dụng chưa hợp lý nên diện tích chất lượng hệ sinh thái RNM thời gian qua bị suy giảm trầm trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, xu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Vì thế, tơi thực đề tài luận văn cao học “Bước đầu tiếp cận số nguyên tắc quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy- Nam Định” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chức dịch vụ HST RNM 1.1.1 Trên giới Việc nghiên cứu chức du lịch giá trị sinh thái để lượng giá trị kinh tế cho RNM gây nhiều tranh cãi chủ đề để nghiên cứu Tuy nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế HST đất ngập nước Anh, Mỹ, Malaysia, Philippin, Australia, Thụy Điển, Argentina Brawn (1980) cộng sự, sử dụng công nghệ GIS dự tính lượng carbon trung bình rừng nhiệt đới Châu Á 144 carbon/ha phần sinh khối 148 tấn/ha lớp đất mặt với độ sâu 1m, tương đương với 42- 43 tỷ carbon toàn châu lục Tuy nhiên lượng carbon biến động lớn vùng kiểu thực bì khác Thông thường lượng Carbon sinh khối biến động từ 50 tấn/ha đến 360 tấn/ha, phần lớn kiểu rừng 100 đến 200 tấn/ha Christensen (1982), ước tính giá trị bảo vệ ổn định vùng bờ biển RNM đưa số khoảng 16 USD/ha Dựa chi phí thiệt hại tránh Ruitenbeok (1992), tìm giá trị 240 USD/ha cho 304.000 RNM vịnh Bintuni Indonexia WWF (1994), tiến hành nghiên cứu vùng RNM Costa Rica Nghiên cứu sử dụng lượng giá kinh tế HST RNM làm cơng cụ xây dựng sách khơi phục bảo tồn HST RNM trước ép ngày gia tăng từ phát triển kinh tế, mà đặc biệt xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất RNM sang nuôi tôm loại thủy sản khác Việc lượng giá kinh tế HST RNM dựa cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế (TEV) Kết nghiên cứu giá trị sử dụng trực tiếp từ việc đánh bắt tài nguyên RNM Sathirathai Babier (2001), lượng giá kinh tế RNM miền Nam Thái Lan kết luận: Các giá trị dao động từ 1.018 - 1.468 USD/ha xét mối liên hệ với nguồn lợi giá trị nguồn tài nguyên khác từ hệ Nghiên cứu cho thấy xem xét giá trị bảo vệ đường bờ phân tích số tăng lên 27.264 - 35.291 USD/ha 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Hiện giá trị trực tiếp RNM kinh tế Việt Nam chủ yếu củi than, sau gỗ Tại miền Bắc Việt Nam, RNM sinh trưởng xấu miền Nam rõ rệt, ngập măn rừng thường không 10m nên giá trị trực tiếp RNM chủ yếu củi, với suất không cao Mazda cộng (1997), tiến hành nghiên cứu tác dụng giảm sóng RNM thực vùng RNM trồng tỉnh Thái Bình, với loài chủ yếu Trang (Kendelia candel) Kết cho thấy RNM góp phần làm giảm đáng kể áp lực sóng biển tác động vào đê biển Nghiên cứu RNM Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh áp dụng phương pháp tổng giá trị kinh tế RNM đánh giá dựa số liệu thu thập thực địa Kết cho thấy tổng giá trị kinh tế nguồn lợi RNM lợi ích sử dụng trực tiếp, giá trị gián tiếp chưa lượng giá Nguyễn Hoàng Trí cộng (2002), tiến hành xây dựng khung phân tích để lượng giá tổng hợp giá trị kinh tế HST RNM Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm rõ giá trị khu dự trữ sinh lợi ích cộng đồng địa phương RNM cịn có tác dụng làm giảm đáng kể tác hại gió bão lớn sóng thần Theo kết nghiên cứu Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Năm 1981 diện tích rừng ngập mặn cịn rừng trồng, nhỏ, ảnh hưởng gió bão, sóng thần tàn phá 70% nhà cửa cư dân vùng ven biển Cần Giờ, ước tính thiệt hại lên tới khoảng 10 tỷ đồng Đến năm 1997 diện tích rừng trồng lên tới 28.000 rừng lớn mức độ thiệt hại nhà cửa trận bão, gió mạnh sóng thần 30% mức thiệt hại năm 1981, mức thiệt hại tỷ đồng Năm 2003, Bộ Tài Nguyên Môi Trường- Cục Bảo vệ Môi trường cho xuất sách Lượng giá kinh tế đất ngập nước nhằm hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch đề sách Cuốn sách ban thư ký Công ước Ramsar biên soạn, đưa nội dung phương pháp việc nghiên cứu lượng giá kinh tế đất ngập nước Cuốn sách chứa nhiều thông tin hữu ích, nhiều kỹ thuật lượng giá kinh tế có sẵn dùng để lượng giá vùng đất ngập nước Sách nêu lên tầm quan trọng việc cân đối lợi ích có nhờ phát triển với thiệt hại mà trình phát triển gây cho vùng đất ngập nước Lượng giá kinh tế số vùng đất ngập nước điển hình ven biển Việt Nam kết cho thấy vùng bãi triều Tây Nam Cà Mau đạt giá trị cao với tổng giá trị kinh tế 4.593,91 USD/ha Theo số liệu khu Ramsar- VQG Xuân Thủy tổng giá trị khai thác loài ngao năm 2004 ước tính đạt từ 7- 10 triệu USD, điều góp phần quan trọng vào phat triển đời sống người dân vùng ven biển 1.1.3 Khoa học đánh giá HST Các loại RNM cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho cộng đồng địa phương vùng ven biển, số bao gồm chức khác Đánh giá HST thiên niên kỷ The Millennium Ecosytem Assessement (2005), định nghĩa loại dịch vụ HST sau: + Dịch vụ cung cấp: Sinh kế nghề cá thương mại, nuôi trồng hải sản, mật ong, củi đun, vật liệu xây dựng… + Dịch vụ điều hòa: Bảo vệ bãi triều khu vực ven biển khỏi gió, bão, sóng thần ngập lụt Giảm tượng xói lở đất bãi triều, ổn định đất cách giữ trầm tích Điều hịa khí hậu, trì chất lượng nước + Dịch vụ văn hóa: Ví dụ du lịch giải trí, tín ngưỡng tinh thần + Dịch vụ trợ giúp: Đảm bảo chu trình dinh dưỡng HST Mặc dù giá trị định tính hàng hóa dịch vụ biết đến rộng rãi giá trị định lượng kinh tế lại biết đến Chúng ta nhận giá trị RNM xét chức bảo vệ đường bờ chúng, xét phương diện giá trị kinh tế chức này, tính tốn lượng giản thiểu hạn chế mát thiệt hại tài sản mặt nguồn lợi hoạt động kinh tế bị đình trệ thiệt hại người, hội sinh kế lại khó ước lượng giá trị tiền mặt Nhằm tránh việc đánh giá không chức dịch vụ HST RNM cần phải nhìn vào tổng giá trị tất lợi ích Do cần xem xét: + Giá trị trực tiếp: Bao gồm nguyên liệu thô sản phẩm tự nhiên sử dụng trực tiếp để sản xuất tiêu thụ + Giá trị gián tiếp: Duy trì bảo vệ hệ tự nhiên nhân tạo thông qua dịch vụ bảo vệ đường bờ, hạn chế ngập lụt, cố định Nitơ + Giá trị lựa chọn: Duy trì nguồn tài nguyên gen cho hệ tương lai + Giá trị tồn tại: Ví dụ giá trị văn hóa, thẩm mỹ 1.2 Một số vấn đề quản lý rừng 1.2.1 Khái quát quản lý hệ sinh thái rừng Quản lý cá nhân hay tổ chức, thơng qua tiến hành hoạt động qui hoạch, tổ chức, huy, khống chế đối tượng phạm vi định để đạt mục đích định Do cần làm rõ: - Chủ thể quản lý: cá nhân hay tổ chức - Đối tượng quản lý: Quá trình hoạt động phạm vi - Chức quản lý : kế hoạch công việc hay tổ chức, huy, điều tiết, khống chế…Trong QLHST chủ yếu điều tiết khống chế thơng qua phản hồi lại để ưu hố kết cấu chức HST - HST hệ thống phức tạp TN- KT-XH, việc quản lý điều khống tat nhiên phải tuần theo nguyên lý sinh thái học, đồng thời phải điều tiết khống chế qui luật KT-XH Rất nhiều cá nhân tổ chức đưa định nghĩa quản lý hệ sinh thái Trong định nghĩa quản lý hệ sinh thái, có điểm giống nhau, "quản lý nên trì nâng cao chức kết cấu hệ sinh thái, hệ sinh thái nên cung cấp phục vụ sản phẩm người sau này" Định nghĩa quản lý hệ sinh thái có sau: "Quản lý hệ sinh thái bước điều khống kết cấu chức hệ sinh thái, đầu ra, đầu vào, đồng thời đạt điều kiện mong đợi xã hội "(Agee et al., 1987) Ở mức độ cảnh quan, chức giá trị rừng, "QLHST hệ thống giá trị trì, bao gồm tất có mức độ cảnh quan có nội dung quan trọng" (Hội công tác Lâm Nghiệp Mỹ, 1993) Đối với sách lược hay kế hoạch tương phản quản lý loài vật hay sinh vật: "quản lý hệ sinh thái tất kế hoạch hay sách lược mối quan hệ tương hỗ sinh vật quản lý hệ sinh thái" (Quản lý hệ sinh thái rừng, 1993) “Quản lý hệ sinh thái xã hội, sinh vật kinh tế chấp nhận phạm vi nguy hiểm, trì hay nâng cao sức sản xuất sức khoẻ hệ sinh thái, đồng thời loại quản lý sản xuất sản phẩm đem lại nhiều giá trị khác đáp ứng kỳ vọng nhu cầu cuả loài người" (Hội nghị tài nguyên rừng, Mỹ, 1993) “Quản lý hệ sinh thái liên quan sinh thái khoa học thực tế tổng hợp đến phức tạp trị, xã hội khung giá trị, thực mục tiêu quản lý bảo vệ dài hạn có tính tổng thể hệ sinh thái tự nhiên” (Grumbine, 1994) "Quản lý Hệ sinh thái khái niệm lý luận, đường dẫn đến mỹ học cho xã hội tự nhiên, trì sức khoẻ, trì loại xã hội linh hoạt phù hợp, trình động thái sinh thái" (Cernett, 1994) "Quản lý hệ sinh thái sở để trì chức kết cấu hệ sinh thái, mối liên quan sinh thái trình nhận thức sâu sác, sở nghiên cứu lĩnh hội, đưa sách lược để thực mục tiêu đắn" (Christensen et al., 1996) "QLHST loại phương pháp QLTNTN, nhằm trì khơi phục tính bền vững HST, khiến cho HST trì lực ổn định (CBST) phương thức hiệp đồng với môi trờng phát triển tiến hoá khiến cho người đương thời hệ mai sau thu lợi" (Unger (1994)) Theo TC QL đất đai Mỹ: "QLHST q trình tham chiếu tồn diện nội mơi trờng, u cầu phải vận dụng ngun lý sinh thái học, nguyên lý xã hội học nguyên lý quản lý học để QLHST nhằm bảo tồn trì trạng thái, lợi dụng, tăng sản phẩm, giá trị dịch vụ lý tưởng trường kỳ hoàn chỉnh HST" (USDOIBLM, 1993) Cục bảo vệ môi trường Mỹ cho rằng: "Vào thời gian phát triển kinh tế xã hội theo hướng ổn định bền vững khơi phục trì sức khoẻ, tính đa dạng sinh vật tính ổn định HST QLHST" (Lackey, 1995) Trong giới học thuật cho rằng: "QLHST liên quan với kết cấu chức nội HST, tiến hành điều tiết khống chế đầu vào - đầu ra, từ đạt đến trạng thái lý tưởng xã hội" (Johnson Agee,1988 ) Từ định nghĩa thấy, quản lý hệ sinh thái sở tổ thành hệ sinh thái, giải thích tối ưu tổ thành, kết cấu q trình chức HST, thời gian khơng gian định phạm vi tiêu chuẩn để giá trị người điều kiện kinh tế xã hội tổng hợp lại với nhau, để hồi phục trì tính tổng thể hệ sinh thái tính chất trì Quản lý hệ sinh thái yêu cầu xã hội với trình sinh thái, cân băng kinh tế, q trình sinh thái bao gồm tính đa dạng sinh vật, thành phần tuần hoàn dinh dưỡng, tuần hoàn nước, diễn với qy nhiễu, biến hố đặc tính đất, động thực vật hoang giã, lục sản xuất thủ sản Yêu cầu xã hội bao gồm tinh thần, mỹ học, giáo dục, nhàn rỗi, chất lương khơng khí nước, du lịch, giảm bớt tác hại Yêu câu kinh tế có Nghành du lịch, chăn thả, sản xuất gỗ, săn bắt, khai thác khống sản, nơng nghiệp Ngun tắc quản lý hệ sinh thái + Nhóm ngun tắc mang tính đạo: Xác định đối tượng mục tiêu quản lý Xác định đơn vị giới hạn quản lý Xác định kế hoạch quản lý thực thi Xác nhận sách, pháp luật pháp qui ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý Lựa chọn lợi dụng công cụ kỹ thuật quản lý HST + Nhóm ngun tắc mang tính thao tác: Thu thập, phân tích chỉnh lý nguồn tài liệu kinh tế, xã hội, sinh thái thông tin Nhận thức rõ tính hạn chế hay thiếu khuyết mặt STH Quản lý sử dụng “Tham Thức” 9 Xúc tiến quản lý tính thích ứng với sinh thái, xã hội, sách bảo vệ môi trường kinh tế 10 Quản lý HST Quản lý đơn nguyên đặc định, (mục tiêu, đối sách nguyên tắc cấu quản lý khác mà phát sinh biến đổi) 1.2.2 Phương pháp tiếp cận hệ sinh thái Theo quan điểm CBD, phương pháp tiếp cận hệ sinh thái định nghĩa là: “một chiến lược quản lý đất, nước nguồn tài nguyên sinh vật nhằm thúc đẩy việc bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững, hợp lý” Phương pháp đặt người phương thức sử dụng nguồn tài nguyên trọng tâm khuôn khổ định, gồm điểm bật sau: (1) Được xây dựng để cân đối ba mục tiêu bảo tồn, sử dụng bền vững chia sẻ lợi ích cách công nguồn tài nguyên, (2) Đặt người vào vị trí trọng tâm vấn đề quản lý, (3) Mở rộng quản lý vượt khu vực bảo vệ, (4) Đáp ứng mối quan tâm ban, ngành phạm vi rộng 1.2.3 Khái quát vấn đề QLRBV giới Đối với quốc gia giới, đặc biệt nước có nên cơng nghiệp kinh tế sớm phát triển (Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản, Hà Lan…) vấn đề quản lý tài nguyên rừng ln xem nhân tố đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển ổn định quốc gia Do vậy, sách liên quan đến phát triển nguồn tài nguyên rừng thường gắn chặt với lợi ích nhu cầu cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Người dân xem yếu tố trung tâm trình phát triển tài nguyên rừng Trong năm gần đây, số quốc gia: Indônêxia, Philippin, Nepan, Bangladesh, Zimbabwe, Panama, Canada…thường xuyên xảy biểu tình cộng đồng dân cư tổ chức mơi trường địi Chính phủ ngành công nghiệp khác phải chấm dứt khai thác nguồn tài nguyên rừng họ Bảo vệ, phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng đảm bảo an tồn trì sống lâu dài, ổn định cho cộng đồng dân cư toàn giới Trên giới, lịch sử quản lý rừng bắt đầu quốc gia Châu Âu 73 rừng gần lâm vào tình trạng khơng chủ, mạnh làm, RNM bị xâm hại, tài nguyên khác bị suy giảm mạnh khai thác mức cạn kiệt trí hủy diệt Năng lực cấp quản lý hạn chế, đặc biệt chế phối hợp cán VQG, Kiểm lâm với quyền địa phương tồn số bất cập Dự án trồng RNM Hội chữ thập đỏ Đan Mạch hết thời hạn hỗ trợ kinh phí để chăm sóc, bảo vệ rừng, nên giao cho địa phương rừng khơng chăm sóc bảo vệ chí bị xâm lấn cho mục đích sử dụng khác Nguy tiềm ẩn: Vấn đề quản lý kiểm sốt nhiễm chưa quan tâm mức Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chất thải từ mô hình ni trồng thủy sản khu vực tạo nguy ô nhiễm môi trường vùng bãi triều Các rủi ro bất trắc biến đổi khí hậu như: bão lụt, thủy triều… Như việc quản lý bảo vệ phát triển VQG XT cần phải phát huy tối đa mặt mạnh, đồng thời phải có giải pháp thích hợp để giải triệt để mặt yếu, bước tiến tới thực mục tiêu xây dựng VQG XT thành mơ hình sử dụng khôn khéo bền vững Hệ sinh thái đất ngập nước tiêu biểu vùng cửa sông ven biển đồng châu thổ Sông Hồng 4.4 Giải pháp quản lý VQG Xuân Thủy 4.4.1 Những định hướng quản lý VQG Xuân Thủy Quản lý Vườn quốc gia việc kiểm sốt cách khơn khéo quần thể động vật, thực vật hoang dã, sinh cảnh, đất giám sát tác động người nhằm đạt mục tiêu cụ thể- mục tiêu quản lý Quản lý cần có vận dụng phương pháp kỹ thuật nghiên cứu sinh thái sinh học kiểm nghiệm Mục tiêu quản lý VQG xem kim nam cho người có trách nhiệm thực thi biện pháp quản lý Một kế hoạch quản lý có hiệu bền vững phải đươc người dân tham gia thảo luận, góp ý nhận đồng thuận cộng đồng nhằm hạn chế mâu thuẫn phản đối người dân * Một số định hướng ưu tiên quản lý VQG Xuân Thủy - Nâng cao lực quản lý HST: nhân lực vật lực 74 - Tăng quyền hạn cho BQL VQG - Kiểm soát hoạt động khai thác trái phép - Điều tra nghiên cứu quan trắc tài nguyên sinh vật với yếu tố kinh tế xã hội có liên quan - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, trường học nhà quản lý địa phương - Xây dựng triển khai mơ hình quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng - Xây dựng tăng cường hoạt động hợp tác với địa phương (nhân dân quyền) - Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái phục vụ công tác quản lý - Hợp tác nước quốc tế - Tăn cường ngân sách Nhà nước, cho phép tìm kiếm mở rộng nguồn thu để tái đầu tư cho quản lý 4.4.2 Giải pháp liên quan đến sách tuyên truyền 4.4.2.1 Về tuyên truyền Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục môi trường(GDMT), nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Với mục đích giúp cho cộng đồng địa phương nhận thức rõ ràng giá trị VQG XT, quy định Pháp luật bảo vệ TN-MT Giới thiệu thực trạng quản lý, quyền lợi trách nhiệm người dân nghiệp bảo tồn thiên nhiên, để họ tự giác tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường VQG XT, đảm bảo đạt hiệu tốt Các biện pháp tuyên truyền GDMT chủ yếu gồm : - Xây dựng chương trình tuyên truyền GDMT cho cộng đồng phù hợp với đối tượng (học sinh phổ thông, niên, phụ nữ, cán quản lý hội viên đoàn thể quần chúng khác ) - Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền theo chiều sâu bề rộng kênh giáo dục: thống, khơng thống giáo dục đại chúng 75 - Đẩy mạnh xu giáo dục môi trường, chuyển dần từ truyền bá thông tin sang giáo dục, từ nâng cao nhận thức đến giáo dục ý thức cho cộng đồng để họ thu nhận tốt tri thức, thái độ kỹ cần thiết nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường phịng ngừa vấn đề xuất tương lai - Tăng cường giáo dục trực quan: Sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, ) Tổ chức thăm quan thực tế VQG, tổ chức trị chơi tìm hiểu mơi trường chiến dịch truyền thông giúp cho đối tượng thông tin nhanh đạt hiệu giáo dục môi trường tốt - Tăng cường hoạt động diễn giải môi trường: Đó q trình chuyển ngơn ngữ chun ngành khoa học tự nhiên sang dạng ngôn ngữ ý tưởng mà người bình thường (chủ yếu đối tượng du khách & cộng đồng dân địa phương) khơng làm cơng tác khoa học hiểu và vận dụng tốt ý tưởng GDMT - Xây dựng Câu lạc có thiên hướng bảo vệ môi trường (như Câu lạc xanh, Câu lạc bảo tồn chim, ) kết hợp với củng cố mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền địa phương để đưa hoạt động tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tượng quần chúng - Lồng ghép hoạt động giáo dục pháp luật liên quan đến quản lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ với giáo dục đạo dức môi trường (cách ứng xử hành vi thân thiện với môi trường) Để hoạt động tuyên truyền GDMT đạt hiệu mong muốn cần kết hợp với chương trình phát triển cộng đồng, đảm bảo cho họ đủ ăn, đủ mặc ổn định sống nơi họ sinh sống Đặc biệt, phát huy phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng 4.4.2.2 Chính sách đất đai * Đối với vùng lõi: - Trước tiên phải hồn tất thủ tục cấp sổ bìa đỏ giao quyền sử dụng đất vùng lõi cho Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ theo Luật định - Quy hoạch sử dụng đất hợp lý Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cần bảo tồn nghiêm túc Phân khu phục hồi sinh thái cần áp dụng sách giao khốn 76 để sử dụng ngun tắc sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên đất ngập nước Phân khu dịch vụ cần tôn tạo, xây dựng cảnh quan, phục vụ tốt công tác quản ly bảo tồn ,đồng thời kết hợp đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học,tuyên truyền GDMT du lịch ,tham quan giải trí * Đối với Vùng đệm: - Khu dân cư canh tác nông nghiệp: giao đất ổn định lâu dài cho nơng dân, khuyến khích chuyển dịch cấu sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, tạo giá trị thu nhập cao nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân - Khu rừng phòng hộ: Trước mắt giữ nguyên trạng để rừng phát huy chức phịng hộ cải thiện mơi trường Về lâu dài, cần trì phần diện tích RNM thích hợp để bảo đảm môi trường sinh thái vùng Khi chuyển đổi RNM sang nuôi trồng thuỷ sản cần áp dụng biện pháp thích hợp để tạo mơ hình lâm - ngư kết hợp, nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản bền vững - Vùng nuôi trồng thuỷ sản: Quy hoạch khoảng 300-400 Ô Bãi trong( nơi có điều kiện tự nhiên phù hợp để ni tơm sú) xây dựng mơ hình ni tơm bán thâm canh Diện tích đầm cịn lại đầm tơm trắng Cồn Ngạn & Bãi cần chuyển sang ni sinh thái Những đầm trắng cần có biện pháp phục hồi lại rừng ngập mặn để cải thiện môi trường ni 4.4.2.3 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương * Chính sách sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên đất ngập nước khu vực vùng lõi Vườn Quốc gia Xn Thuỷ: - Các mơ hình ni tơm vạng có trước thành lập Khu bảo tồn cần lập quy chế quản lý theo hướng sử dụng khôn khéo bền vững Người dân canh tác phải đặt kiểm soát Vườn quốc gia Chính quyền địa phương (theo chế đồng quản lý ), đồng thời họ phải cam kết thực nghiêm chỉnh quy chế quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường - Các hoạt động khác phải tuân thủ Quy chế bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Quy chế sử dụng khôn khéo, bền vững tài nguyên đất ngập nước Khu Ramsar Xuân Thuỷ 77 Nếu thực thi tốt sách đáp ứng lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương đồng thời đảm bảo lợi ích lâu dài quốc gia quốc tế Khu Ramsar Xuân Thuỷ địa danh đóng góp cho quốc gia việc tiên phong xây dựng thực thi sách sử dụng khơn khéo tài nguyên đất ngập nước ,đúng khuyến cáo Cơng ước quốc tế Ramsar * Chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ : - Vườn quốc gia xây dựng dự án vùng đệm để tạo chế sách thích hợp, tích cực hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Từng bước tạo thu nhập thay cho cộng đồng chỗ, giảm dần sức ép khai thác tài nguyên từ vùng đệm lên vùng lõi - Hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình hoạt động phát triển có thiên hướng thân thiện với môi trường, nhằm bước tạo dựng ý thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững KT-XH địa phương * Chính sách bảo vệ an ninh quốc phòng: - Đây khu vực Biên phòng nên việc bảo vệ tài nguyên môi trường gắn liền với cơng tác an ninh quốc phịng vùng biên giới Cần tăng cường lực quản lý bảo vệ cho lực lượng vũ trang khu vực ( Biên phịng, Bộ đội, Cơng an) đơn vị quản lý tài nguyên (Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, Ban quản lý dự án Cồn Ngạn, UBND xã thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ) - Xây dựng chế sách thích hợp để động viên quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ an ninh biên giới ,nhằm bước thiết lập trật tự mặt khu vực Góp phần đảm bảo giữ vững an ninh quốc phịng tuyến biển * Chính sách quản lý khu dân cư: - Theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng Chính phủ: Cấm di dân vào vùng đệm vùng lõi Vườn quốc gia Vì vậy, kế hoạch dãn dân vùng đệm thực sở vùng quy hoạch dân cư, không mở rộng khu dân cư khu vực bị hạn chế 78 - Khu dân cư đê Ngự Hàn, khu dân cư mới, cần phải bổ xung quy hoạch theo hướng: xây dựng nhiều mơ hình phát triển sản xuất thích hợp hiệu quả, kết hợp giữ vững môi trường sinh thái, tạo dựng cảnh quan tự nhiên hấp dẫn Đồng thời xây dựng tôn tạo cảnh quan môi trường để thu hút khách du lịch 4.4.3 Giải pháp liên quan đến kỹ thuật Trước mắt cần tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên, giữ vững vốn rừng có Tăng cường biện pháp thích hợp nhằm xúc tiến trình tái sinh tự nhiên để bổ sung vốn rừng có Phục hồi trồng rừng ngập mặn nơi cịn có khả trồng lại theo chương trình dự án chọn loại trồng thích hợp Nên trồng hỗn lồi Trang Bần chua Những lồi có tác dụng hạn chế tác động sóng, tăng khả giữ bồi đất thu hút sinh vật có lợi cho thủy sản hạn chế tác hại Hà bám Quy hoạch bãi chăn thả gia súc, quy hoạch sử dụng, khai thác hợp lý đầm nuôi trồng thủy sản mà khơng gây ảnh hưởng đến RNM (ví dụ phương pháp vuông tôm sinh thái) Đối với đầm cịn rừng, cần xác lập mơ hình ni tơm sinh thái có tỷ lệ rừng cao, mặt nước phương thức canh tác thích hợp Những chỗ có rừng dày cần điều chỉnh mật độ cho phù hợp (theo chuyên gia độ che phủ rừng phần đất có rừng cần mức 40- 50%) Đối với đầm khơng có hiệu quả, cương lấy lại đất để trồng rừng tạo môi trường sống lâu dài cho hải sản Hỗ trợ kỹ thuật tài để tạo thu nhập thay thích hợp, giúp cộng đồng địa phương ổn định đời sống, bước đạt hiệu giảm sức ép khai thác tài nguyên khu vực mức Hiện mô hình ni ong trồng nấm mang lại hiệu tốt cho khu vực, cần tiếp tục triển khai, mơ hình du lịch sinh thái bắt đầu hoạt động có dấu hiệu tốt cải thiện sinh kế người dân, đồng thời góp phần bảo vệ rừng cần tiếp tục có đầu tư để mơ hình hoạt động tốt 79 từ nhân rộng mơ hình cần có hoạt động sinh kế thay khác như: Đẩy mạnh phong trào du lịch kết hợp với cộng đồng Quy hoạch lại tồn diện tích canh tác vạng khu vực Bãi Vạng Quy định khu vực nuôi khai thác vạng Quy định diện tích vây vạng đủ lớn để không ảnh hưởng tới sinh cảnh loài chim 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, theo tài liệu nghiên cứu trước đây, khảo sát nhanh vấn nhanh chuyên gia trường, cho thấy RNM VQG Xuân Thủy có kiểu thảm thực vật phụ thổ nhưỡng RNM, kiểu quần xã thực vật, 181 loài động vật nổi, 112 loài thực vật nổi, 156 loài cá, 219 loài chim nhiều lồi khác Trong chim lồi có số lượng nhiều chiếm 26,94% tổng số loài Qua kết điều tra cho thấy thành phần thực vật rừng ngập mặn tương đối đơn giản, gồm vài loài chủ yếu: Trang, Bần chua, Sú, Vẹt, Tra giá, Coc kèn, Phi lao thành phần vùng nước mặn thấp so với vùng nước lợ vùng nước lợ có độ mặn thấp, nên dễ dàng thích nghi với nhiều loại trồng Điều tra tổng hợp giá trị phục vụ HST, cho thấy HST RNM có giá trị to lớn, đánh giá khái quát cho biết tiềm HST cụ thể: Hàng năm HST RNM đáp ứng giá trị khoảng 270.101.000.000 đồng/năm (chưa tính giá trị gỗ số giá trị sinh thái khác) Người dân chủ yếu tham gia hoạt động tạo thu nhập từ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp nơng nghiệp ngành sản xuất để đảm bảo lương thực khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên hoạt động ngư nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho người dân nơi Cơng tác quản lý VQG Xuân Thủy phải đối mặt với nhiều thách thức: Cơ sở vật chất, cấu tổ chức quản lý, đặc biệt chưa nâng cao vai trò người dân việc quản lý, số giải pháp quản lý áp dụng không theo phương pháp quản lý hệ sinh thái Vấn đề quản lý cịn mang nặng lý thuyết, q trình thực thi cịn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt có mâu thuẫn người dân VQG Xuân Thủy Quản lý cịn mang tính chất chồng chéo VQG huyện Giao Thủy Nguyên tắc quản lý hệ sinh thái công cụ hữu hiệu đánh giá trạng 81 quản lý HST VQG Xuân Thủy, làm sáng tỏ số giải pháp quản lý HST cần áp dụng nhằm đảm bảo hài hòa yếu tố tự nhiên xã hội như: - Lồng ghép công tác quản lý kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Giao Thủy - Tăng cường lực quản lý, lực giám sát tài nguyên nghiên cứu khoa học cho cán VQG Xuân Thủy - Xây dựng hồn thiện cơng tác phân vùng quy hoạch VQG Xuân Thủy, lập kế hoạch thực quản lý Vườn theo nguyên tắc quản lý hệ sinh thái - Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý HST RNM, xây dựng buổi đối thoại với quyền, đặc biệt quan lập kế hoạch địa phương Mặc dù phân chia ranh giới khu vực chức VQG Xuân Thủy, cần phổ biến tới người dân để góp phần quản lý HST RNM tốt Tồn Nghiên cứu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị to lớn trước biến đổi môi trường tác động làm thay đổi HST Trong khuôn khổ đề tài thạc sỹ, đề tài nghiên cứu tổng quát trạng quản lý với ứng dụng số nguyên tắc quản lý hệ sinh thái Do hạn chế thời gian, nên tơi nhận thấy luận văn tốt nghiệp cịn số tồn cần nghiên cứu tiếp tục: - Đề tài chưa sâu nghiên cứu cụ thể cấu trúc hệ sinh thái mà mô tả thành phần HST - Chưa đánh giá hết tiềm chức hệ sinh thái rừng ngập mặn, nghiên cứu giá trị phục vụ - Nghiên cứu trạng quản lý hệ sinh thái RNM đưa vấn đề liên quan đến quản lý, mà chưa tập trung đánh giá sâu vấn đề quản lý gắn liền với nguyên tắc quản lý HST Khuyến nghị Để có đánh giá sâu sắc vấn đề quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 82 đưa đề xuất sát thực khả thi để bảo vệ phát triển bền vững HST RNM, nghiên cứu cần tập trung vào số hướng sau: - Nghiên cứu chi tiết kết cấu HST RNM để có sở đề xuất giải pháp KTLS phù hợp - Nghiên cứu cụ thể vai trò mặt xã hội môi trường rừng ngập mặn - Đánh giá giá trị môi trường RNM đề xuất hướng thử nghiệm - Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thông qua số nguyên tắc đa dạng sinh học - Nghiên cứu động thái kết cấu chức HST RNM Nói chung, bước đầu tiếp cận nguyên tắc quản lý hệ sinh thái giải pháp có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn địa phương Đề nghị nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thanh Bình nhón nghiên cứu (2003): Lê Thanh Bình nhón nghiên cứu (2003): Xây dựng mơ hình bảo tồn sử dụng bền vững Đa dạng sinh học, quản lý hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định- Cục Bảo vệ môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp (2000), Văn pháp quy Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồi Đức (1998), "Chứng rừng với vấn đề quản lý bền vững rừng tự nhiên", hội thảo Quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37 Phạm Hoài Đức (1999), "Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững" Kuala Lumper Vũ Tiến Hinh cộng (2006), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh ni số tỉnh, miền núi phía Bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006 Phạm Xuân Hoàn (Chủ biên), Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004) Một số vấn đề lâm học nhiệt đới NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật thảm thực vật ven biển miền Bắc Việt Nam, Luận án cấp II, Đại học sư phạm Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt 11 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sĩ Tuấn, Lê Xn Tuấn (1997), Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nơng nghiệp 84 12 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, Nguyễn Hữu Thọ (2004), “Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng bãi bồi có rừng ngập mặn cửa sơng ven biển Thái Bình- Nam Định”, Hệ sinh thái Rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế- xã hội-quản lý giáo dục NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 3- 10 14 Phạm Đinh Việt Hồng, Nguyễn Viết Cách Lê Thanh Bình, Nguyễn Xuân Dũng (2007), Vấn đề quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy, MERC - MCD, Hà Nội, Việt Nam 15 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007), Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy, MERC - MCD, Hà Nội, Việt Nam 16 http://www.giaothuy.com 17 http://www.vuonquocgiaxuanthuy.org.vn 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/vuonquocgiaxuanthuy 19 Nguyễn Trường Khoa (1999), “Dẫn liệu bước đầu thực vật ngập mặn vùng cửa sông tỉnh Quảng Trị”, Tuyển tập hội thảo khoa học: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên môi trường đất ngập nước cửa sông ven biển, Hà Nội, tr 97- 99 20 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Đức Lân Lê Huy Cường (1998), "Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San", hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 22 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Ninh cộng (2003), Lượng giá kinh tế số vùng đất ngập nước ven biển Việt nam, Cục bảo vệ môi trường, Hà Nội, Việt Nam 24 Ngô Đình Quế (2003), Một số kết nghiên cứu giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội, Việt Nam 85 25 Hồ Viết Sắc (1998), "Quản lý bền vững rừng Khộp Ea Súp- Đắc Lắc, "hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng", NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 26 Đỗ Đình Sâm (1998), "Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam", "hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng", NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66 27 Trần Thị Mai Sen (Khóa luận tốt nghiệp, 2001): Bước đầu nghiên cứu đặc điểm phân bố vùng loài rừng ngập mặn khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy- Nam Định 28 Thủ tướng Chính phủ (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 29 Tổ công tác quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội Tổ chức FSC (2001), quản lý rừng bền vững chứng rừng, Tài liệu hội thảo 30 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn tới kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 31 Trần Hữu Viên - QHSDĐ giao đất có tham gia người dân, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN, 1997 Tài liệu dịch 32 Dien Dai Luan (2005), Giáo trình sinh thái học cao cấp, NXB Trung Quốc 33 Mazda, Y., Michimasa, M., Motohiko, K and Phan Nguyen Hong (1997), Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Viet Nam, Mangrov and Salt Marshes 1: 127- 135 34 N H Tri, Phan Nguyen Hong, W Neil Adger and P Mick Kelly (2002), Mangrove conservation and restoration for enhanced resilience In D J Rapport, W L Lasley, D E Rolston, N O Nielsen, C O Qualset, and A B Damania [Eds.] Managing for Healthy Ecosytem Lewis publishers, Boca Raton, Florida, USA, 1184 pp (in press) 86 MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chức HSTR 1.2 Một số vấn đề quản lý rừng 1.3 Một số nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài 14 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều tra kết cấu HST RNM 35 4.1.1 Khái quát chung 35 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Thủy 37 4.2 Đánh giá chức phục vụ HST RNM VQG XUÂN THUỶ .39 4.2.1 Chức kinh tế 39 4.2.2 Giá trị sinh thái 44 4.2.3 Giá trị mặt xã hội 47 4.2.4 Đánh giá giá trị phục vụ tổng hợp HST RNM 49 4.3 Hiện trạng QLHST VQG XUÂN THUỶ 50 87 4.3.1 Ranh giới hành diện tích 50 4.3.2 Phân khu chức Vườn quốc gia Xuân Thủy 52 4.3.3 Du lịch sinh thái giáo dục môi trường 56 4.3.4 Cơ cấu tổ chức nguồn lực 57 4.3.5 Các hoạt động VQG Xuân Thủy 59 4.3.6 Vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên 65 4.3.7 Hiện trạng quản lý tài nguyên chim 67 4.3.8 Đánh giá tổng quát công tác quản lý bảo tồn phát triển VQG Xuân Thủy 70 4.4 Giải pháp quản lý VQG Xuân Thủy 73 4.4.1 Những định hướng quản lý VQG Xuân Thủy 73 4.4.2 Giải pháp liên quan đến sách tuyên truyền 74 4.4.3 Giải pháp liên quan đến kỹ thuật 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Tồn 81 Khuyến nghị 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... xu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Vì thế, thực đề tài luận văn cao học ? ?Bước đầu tiếp cận số nguyên tắc quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy- Nam. .. hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy- Nam Định Các mục tiêu cụ thể là: - Đánh giá trạng QLHST VQG Xuân Thủy- Nam Định - Tiếp cận nguyên tắc QLHST cho Vườn Quốc Gia Xuân. .. hay sinh vật: "quản lý hệ sinh thái tất kế hoạch hay sách lược mối quan hệ tương hỗ sinh vật quản lý hệ sinh thái" (Quản lý hệ sinh thái rừng, 1993) ? ?Quản lý hệ sinh thái xã hội, sinh vật kinh

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan