1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường tiểu học quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí ở các trường tiểu học quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Thị Thanh Lý - Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10/07/2018; ngày sửa chữa: 01/08/2018; ngày duyệt đăng: 06/08/2018 Abstract: This paper presents the results of the survey about 200 educational manager and teachers of the current situation of developing educational manager staff at primary schools in Tan Phu District, Ho Chi Minh City Survey results are the practical basis for proposing measures to develop this staff Keywords: Current situation, educational manager staff, primary schools Mở đầu Trong hệ thống giáo dục nhà trường, đội ngũ cán quản lí (CBQL) giáo dục có vị trí, vai trị quan trọng, nhân tố định thành công hay thất bại hệ thống Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm CBQL giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lí” [1] Trong năm qua, việc xây dựng đội ngũ CBQL quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh đạt kết định; đồng thời tồn mâu thuẫn lớn cần giải trình phát triển là: yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng GD-ĐT, khả điều kiện đáp ứng yêu cầu cịn nhiều hạn chế, cơng tác xây dựng đội ngũ CBQL nhiều vướng mắc, chưa phát huy hết tiềm mạnh Quận Vì vậy, việc thực công tác phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học cần thiết vơ quan trọng Đã có số cơng trình nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học số địa phương [2], [3], [4], [5] Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu địa bàn quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Xuất phát từ lí đó, viết trình bày thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lí trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 18 - Mục tiêu khảo sát: Nhằm làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh - Nội dung khảo sát: Khảo sát kết thực nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh cơng tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá việc thực chế độ sách, tạo động lực cho CBQL Thời gian nghiên cứu: tháng 7/2018 - Đối tượng khảo sát: gồm 30 CBQL 170 giáo viên (GV) 10/17 trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh: Âu Cơ, Đinh Bộ Lĩnh, Tân Hóa, Huỳnh Văn Chính, Lê Văn Tám, Tơ Vĩnh Diện, Đồn Thị Điểm, Võ Thị Sáu, Lê Lai, Lê Thánh Tông - Phương pháp khảo sát: + Khảo sát bảng hỏi với thang điểm đánh giá quy ước sau: điểm: tốt; điểm: khá; điểm: trung bình; điểm: yếu; điểm: Điểm trung bình chia mức độ: 1,0-1,80 điểm: kém; 1,81-2,60 điểm: yếu; 2,61-3,40 điểm: trung bình; 3,41-4,20 điểm: khá; 4,21-5,0 điểm: tốt + Phỏng vấn sâu CBQL, 10 GV nhằm làm rõ kết điều tra thu nhận từ bảng hỏi 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán quản lí ở trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 1) Bảng cho thấy, CBQL GV đánh giá kết thực công tác quy hoạch CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh mức với ĐTB chung 4,03; nhiên, ĐLC cao (0,947) chứng tỏ ý kiến khảo sát chưa thống vấn đề Nội dung đánh giá thực tốt “Thực công khai, minh bạch công tác quy hoạch” với 4,76 điểm (đạt mức tốt) ý kiến tập trung với ĐLC 0,604 Xếp thứ hai nội dung “Đảm bảo cấu cán VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh TT Nội dung Kết thực (số lượng) ĐTB ĐLC XH Xác định nhu cầu CBQL 51 58 34 57 3,90 0,847 Rà soát đội ngũ cán đánh giá cán để lựa chọn đưa vào quy hoạch 26 42 48 84 3,96 1,074 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh quy hoạch 35 38 41 86 3,89 1,147 Bảo đảm phương châm quy hoạch “động” (định kì rà soát, bổ sung, điều chỉnh) 53 46 29 72 3,60 1,224 Đảm bảo số lượng nguồn đưa vào quy hoạch (phải quy hoạch 2-3 người vào 01 chức danh, không quy hoạch 01 người vào 03 chức danh, không quy hoạch 01 chức danh 04 người) 56 82 28 34 3,20 1,032 Đảm bảo yêu cầu độ tuổi (bảo đảm cấu 03 độ tuổi; dãn cách độ tuổi 05 năm, bổ nhiệm lần đầu nhiệm kì): + Dưới 35 tuổi: Khơng 15%; + Từ 35- 45 tuổi: Khoảng 55-65%; + Trên 45 tuổi: Khoảng 20-30% 31 29 51 89 3,99 1,103 Đảm bảo cấu cán nữ quy hoạch (không 15% quy hoạch) 4 41 151 4,70 0,611 Thực công khai, minh bạch công tác quy hoạch 24 166 4,76 0,604 Đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ quy hoạch cán 38 39 21 102 4,24 0,887 4,03 0,948 ĐTB CHUNG (chú thích: SL: số lượng; ĐTB: điểm trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn; XH: xếp hạng) nữ quy hoạch (khơng 15% quy bình; ĐLC 1,032; XH 9) Như vậy, nội dung vừa hoạch)” với ĐTB 4,70 Qua vấn số CBQL đánh giá thực chưa tốt vừa thể ý GV trường này, chúng tơi nhận thấy, có kết kiến đánh giá khơng đồng trình thực thường xuyên 2.2.2 Thực trạng tuyển chọn cán quản lí ở trường thường xuyên việc bổ sung cán nữ vào nguồn quy tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 2) hoạch, đồng thời phù hợp với đặc thù giáo dục tiểu học Bảng cho thấy, nội dung đánh giá cao đa số nữ “Có lực tổ chức, triển khai có hiệu nhiệm vụ Những nội dung đánh giá thấp “Bảo đảm giao, chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ” phương châm quy hoạch “động” (định kì rà sốt, bổ với ĐTB 4,84 (đạt mức tốt) độ lệch chuẩn thấp sung, điều chỉnh)” (ĐTB 3,60; đạt mức khá; ĐLC 1,224; cho thấy thống đánh giá nội dung XH 8) “Đảm bảo số lượng nguồn đưa vào quy hoạch Các nội dung đánh giá xếp vị trí thứ hai bao gồm: (phải quy hoạch 2-3 người vào 01 chức danh, không quy “Có đạo đức tốt, lối sống mẫu mực, tác phong khoa học” hoạch 01 người vào 03 chức danh, khơng quy hoạch (4,81 điểm); “Có trình độ chun mơn, trị, quản lí 01 chức danh q 04 người” (ĐTB 3,20; đạt mức trung giáo dục, quản lí nhà nước theo quy định” (4,81 điểm); 19 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực công tác tuyển chọn CBQL ở trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh TT Nội dung Kết thực (số lượng) ĐTB ĐLC XH Có lĩnh trị vững vàng 34 161 4,77 0,518 Có đạo đức tốt, lối sống mẫu mực, tác phong khoa học 1 34 164 4,81 0,445 Có trình độ chun mơn, trị, quản lí giáo dục, quản lí nhà nước theo quy định 32 165 4,81 0,456 Có thâm niên cơng tác, đạt nhiều thành tích 33 163 4,79 0,476 Có trách nhiệm cao với cơng việc giao, có tâm cao, nỗ lực phấn đấu đưa nhà trường ngày phát triển 38 157 4,76 0,506 Có lực tổ chức, triển khai có hiệu nhiệm vụ giao, chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ 1 27 171 4,84 0,419 Có tư đổi mới, sáng tạo, có tầm nhìn, khả dự báo, phân tích, định hướng phát triển 35 35 54 76 4,09 0,846 8 Có khả tập hợp cán bộ, đảng viên, quần chúng phối hợp với quan, đơn vị có liên quan việc tổ chức thực nhiệm vụ giao 36 31 35 98 4,30 0,808 Có sức khỏe tốt, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao 29 167 4,81 0,464 10 Có chiều hướng phát triển: Triển vọng, khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chức danh quy hoạch 29 166 4,79 0,527 11 Có uy tín, tín nhiệm đội ngũ 16 36 54 84 4,26 0,859 ĐTB CHUNG 4,63 “Có sức khỏe tốt, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao” (4,81 điểm) Là người đứng đầu quan tiêu chí đạo đức khơng thể thiếu Có thể nói, nội dung quan trọng nhất, định chất lượng đội ngũ CBQL nhà trường Cùng xếp vị trí thứ ba nội dung: “Có thâm niên cơng tác, đạt nhiều thành tích” (4,79 điểm) “Có chiều hướng phát triển: Triển vọng, khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chức danh quy hoạch” (4,79 điểm); xếp mức tốt Tuy nhiên, qua trao đổi, vấn số CBQL GV lại nhận xét: “một số CBQL bổ nhiệm từ lâu, chưa có thành tích tốt q trình 20 0,575 cơng tác, lớn tuổi nên khơng cịn tích cực việc thi đua ngại tham gia ” Qua cho thấy, lãnh đạo nhà trường cần trọng tuyển chọn CBQL trẻ Nội dung đánh giá thực chưa tốt là: “Có tư đổi mới, sáng tạo, có tầm nhìn, khả dự báo, phân tích, định hướng phát triển” (4,09 điểm) đạt mức Trong bối cảnh đổi giáo dục, đổi quản lí nội dung quan trọng, thể tính đại, cập nhật với xu lại đánh giá thấp Đây hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh TT Nội dung Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL Thực cơng khai tiêu chuẩn, ngun tắc, quy trình, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển miễn nhiệm CBQL Tổ chức đánh giá theo Chuẩn CBQL để xác định người bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm Thiết lập hồ sơ, lí lịch, nguyện vọng cá nhân người giới thiệu để bổ nhiệm công khai rộng rãi Kết thực 0 70 97 30 124 39 28 ĐTB ĐLC XH 33 3,80 0,696 46 3,05 0,605 56 105 3,30 0,801 75 65 28 23 2,82 0,768 Thành lập Hội đồng thi tuyển xét tuyển để lựa chọn ứng viên đủ điều kiện bổ nhiệm CBQL 57 46 38 24 35 2,67 0,745 Công khai kết lựa chọn người bổ nhiệm CBQL để nhận ý kiến phản hồi từ tổ chức, cá nhân 57 47 37 27 32 2,65 0,598 Xử lí thơng tin phản hồi (nếu có), có ý kiến tiếp thu giải thích với tổ chức, cá nhân để có đồng thuận 60 49 35 22 34 2,61 0,761 Kịp thời ban hành định bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL hết nhiệm kì 0 30 87 83 4,25 0,716 0 116 84 4,40 0,503 2,86 0,688 Thực miễn nhiệm theo quy định cho CBQL họ có nguyện vọng có sai phạm ĐTB CHUNG 2.2.3 Thực trạng công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng đội ngũ cán quản lí ở trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh - Về cơng tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ CBQL (bảng 3): Bảng cho thấy, ĐTB chung kết thực thấp, đạt mức trung bình (2,86 điểm) Trong đó, nội dung “Thực miễn nhiệm theo quy định cho CBQL họ có nguyện vọng có sai phạm” đánh giá tốt với 4,40 điểm, đạt mức tốt; tiếp đến “Kịp thời ban hành định bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL hết nhiệm kì” (4,25 21 điểm, mức tốt) Có thể thấy, nội dung dễ thực hiện, mang tính trách nhiệm nên đánh giá thực tốt Những nội dung đánh mức trung bình là: “Thiết lập hồ sơ, lí lịch, nguyện vọng cá nhân người giới thiệu để bổ nhiệm công khai rộng rãi” (2,82 điểm), “Thành lập Hội đồng thi tuyển xét tuyển để lựa chọn ứng viên đủ điều kiện bổ nhiệm CBQL” (2,67 điểm); “Công khai kết lựa chọn người bổ nhiệm CBQL để nhận ý kiến phản hồi từ tổ chức, cá nhân” (2,65 điểm); “Xử lí thơng tin phản hồi (nếu có), có ý kiến tiếp thu giải thích với tổ chức, cá VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực công tác sử dụng đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh TT Nội dung Kết thực (số lượng) ĐTB ĐLC XH 174 4,87 0,357 38 99 4,20 0,94 28 44 92 4,08 1,039 21 177 4,88 0,361 32 50 48 70 4,02 0,916 22 41 52 85 4,22 0,803 4,38 0,736 Bố trí, sử dụng CBQL chun mơn, nghiệp vụ 0 25 Sắp xếp, bố trí sử dụng CBQL lực, sở trường 22 41 Đảm bảo khách quan, công bằng, vào nhu cầu thực tế công việc 36 Dân chủ, minh bạch phân công công việc cho CBQL Đảm bảo cấu hợp lí nhóm CBQL (già - trẻ, nam - nữ, - cũ, ) Đảm bảo lựa chọn, bố trí sử dụng CBQL dựa quy hoạch ĐTB CHUNG nhân để có đồng thuận” (2,61 điểm); ĐLC nội dung không cao, chứng tỏ ý kiến tương đối thống Qua trao đổi, vấn số GV, đa số họ cho rằng, việc công khai kết lựa chọn nhân sự, bổ nhiệm CBQL để nhận ý kiến phản hồi từ cá nhân, tổ chức việc xử lí thơng tin phản hồi (tiếp thu, giải thích) triển khai theo đạo cấp Thực tế năm qua, quận Tân Phú miễn nhiệm cho CBQL phó hiệu trưởng trường họ khơng cịn nguyện vọng làm CBQL Đây số lớn, ghi nhận mạnh dạn lãnh đạo quận công tác cán - Về sử dụng đội ngũ CBQL (bảng 4) Bảng cho thấy, vấn đề sử dụng đội ngũ CBQL lại đánh giá cao, với ĐTB 4,38 (mức tốt) Trong đó, tiêu chí đánh giá thực tốt “Dân chủ, minh bạch phân công công việc cho CBQL” với ĐTB cao (4,88 điểm); tiếp đến “Bố trí, sử dụng CBQL chun mơn, nghiệp vụ” (4,87 điểm); “Đảm bảo lựa chọn, bố trí sử dụng CBQL dựa quy hoạch” (4,22 điểm); mức tốt Tất nội dung lại đánh giá mức 4,0 điểm; nội dung “Đảm bảo cấu hợp lí nhóm CBQL (già - trẻ, nam - nữ, - cũ, )” đánh giá thấp với 4,02 điểm Để làm rõ thêm kết này, tiến hành vấn số CBQL GV, đa số họ cho rằng: “Các trường có xây dựng quy hoạch CBQL bổ nhiệm tùy vào điều kiện nhu cầu để lựa chọn, nguồn quy hoạch đơn vị đa số người đơn vị khác chuyển về” Như vậy, vấn 22 đề thực quy hoạch “mở” thực chưa tốt dẫn đến hệ lụy đơi CBQL bố trí, sử dụng chưa với quy hoạch 2.2.4 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 5) Bảng cho thấy, với ĐTB chung 4,34 nội dung đánh giá mức tốt Trong đó, nội dung thực tốt với số điểm 4,81 “Có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng” “Cử CBQL học lớp nâng chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ”; tiếp đến “Cử CBQL học lớp bồi dưỡng trị, quản lí” “Cử CBQL tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng cấp tổ chức” (cùng 4,78 điểm) Nhìn chung, nội dung mà trường tiểu học nước nói chung thực tốt Đáng ý nội dung cần thiết bối cảnh đổi quản lí giáo dục “Quan tâm đến việc bồi dưỡng kĩ mềm cho CBQL” (3,26 điểm, mức trung bình); “Tổ chức cho CBQL giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước (3,75 điểm) “Kịp thời động viên, khen thưởng CBQL có ý thức kết học tập tốt” (3,66 điểm) đạt mức ĐTB khơng cao lại CBQL GV đánh giá thấp Qua trao đổi, vấn CBQL GV, đa số họ cho rằng, trường thực tốt công tác đào đào, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị theo phân cơng lãnh đạo nhà trường Tuy nhiên, nội dung mang tính học thuật liên quan đến kinh phí nhà trường gặp nhiều khó khăn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung Có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Cử CBQL học lớp nâng chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Cử CBQL học lớp bồi dưỡng trị, quản lí Cử CBQL tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng cấp tổ chức Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng CBQL chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng CBQL lực lãnh đạo, quản lí Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng CBQL lực giải tình huống, xử lí xung đột Cung cấp đầy đủ tài liệu bồi dưỡng cho CBQL Hỗ trợ kinh phí cho CBQL tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức cho CBQL giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước (trong quận, TP tỉnh khác) Tổ chức cho CBQL giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước ngồi CBQL có ý thức tự học, tự bồi dưỡng Kịp thời động viên, khen thưởng CBQL có ý thức kết học tập tốt Đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng Phối hợp với trung tâm, sở đào tạo để mở lớp bồi dưỡng CBQL Quan tâm đến việc bồi dưỡng kĩ mềm cho CBQL ĐTB CHUNG Kết thực 0 29 0 ĐTB ĐLC XH 166 4,81 0,456 26 168 4,81 0,464 31 163 4,78 0,503 35 162 4,79 0,466 31 163 4,78 0,503 0 35 159 4,77 0,491 63 76 27 34 3,87 0,707 11 0 35 158 4,76 0,506 25 48 37 90 4,32 0,721 21 45 49 85 4,16 0,892 52 87 33 28 3,75 0,833 12 1 44 152 4,74 0,506 45 60 30 65 3,66 1,123 13 21 28 43 108 4,22 0,998 37 33 45 84 3,92 1,129 10 65 76 26 33 3,26 1,047 14 4,34 0,709 2.2.5 Thực trạng đánh giá cán quản lí ở trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 6) Bảng cho thấy, việc đánh giá CBQL thực mức độ tốt với ĐTB chung 4,26 Tuy nhiên, ĐLC cao (0,864) nói lên ý kiến đánh giá khơng thống Trong đó, nội dung đánh giá tốt “Xác định rõ mục đích kiểm tra, đánh giá” (XH 1) “kết hợp 23 kênh thông tin để đánh giá cán bộ” (XH 2) Tiếp đến “CBQL có nhận thức công cụ đánh giá” (XH 3) Các nội dung có ĐTB cao, từ 4,34 đến 4,83 Tuy nhiên, nội dung XH có ý kiến đánh giá loại trung bình Các tiêu chí khác có số ý kiến chưa hài lịng Các tiêu chí “Có xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá CBQL cho hoạt động”, “Có rút kinh nghiệm sau VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực công tác đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Kết thực ĐTB ĐLC XH 118 4,34 0,921 39 86 3,96 1,072 24 171 4,83 0,438 24 39 42 95 4,27 0,842 26 35 45 94 4,32 0,78 Có phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng 32 34 41 93 4,18 0,948 7 Kết hợp kênh thông tin để đánh giá cán 1 40 158 4,78 0,464 Có kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kì 40 65 41 54 3,58 1,082 9 Có rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra, đánh giá 21 33 36 110 4,19 1,047 10 Đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ, công kiểm tra, đánh giá 20 33 38 109 4,18 1,041 4,26 0,864 TT Nội dung 1 CBQL có nhận thức cơng cụ đánh giá (chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học) 15 33 34 Có xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá CBQL 30 45 Xác định rõ mục đích cơng tác kiểm tra, đánh giá 0 Có xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá CBQL cho hoạt động CBQL phát huy vai trò tự đánh giá ĐTB CHUNG đợt kiểm tra, đánh giá”, “Có phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng”, “Đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ, công kiểm tra, đánh giá”, “Có xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá CBQL cho hoạt động” chưa đánh giá cao, XH từ đến với ĐTB từ 3,96 đến 4,27 Nội dung đánh giá thấp “Có kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kì” Căn số liệu thống kê cho thấy, hình thức kiểm tra, đánh giá chưa kết hợp hài hòa CBQL cần tăng cường thực tự đánh giá cao nữa, thường xuyên “rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra, đánh giá” 2.2.6 Chế độ sách, động lực phát triển đội ngũ cán quản lí trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 7) Bảng cho thấy, việc thực chế độ sách CBQL trường tiểu học quận Tân Phú mức với ĐTB chung 3,76; ĐLC cao (0,940) cho thấy, ý kiến đánh giá chưa có đồng Các nội dung đánh giá cao “Thực chế độ sách theo quy định Nhà nước (lương, loại phụ cấp, )” (4,82 điểm) “Môi trường làm việc tốt, có nhiều hội thăng tiến” (4,63 điểm) 24 Các nội dung đánh giá thấp “Chế độ phụ cấp làm thêm cho CBQL” (3,30 điểm), “Chế độ cơng tác phí cho CBQL” (3,38 điểm), “Huy động nguồn lực khác để tăng thu nhập cho CBQL” (2,99 điểm) mức trung bình Khi trao đổi, vấn số CBQL GV trường này, nhận thấy, năm qua cơng tác chưa thực tốt, ngồi lương khoản phụ cấp theo quy định chưa có thêm sách đãi ngộ khác để tạo động lực cho CBQL làm việc Kết luận Kết khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh cho thấy, bên cạnh nội dung thực tốt, tồn số nội dung cần phải cải tiến, điều chỉnh như: việc quy hoạch đội ngũ chưa bảo đảm phương châm quy hoạch “động” quy hoạch “mở” (Quy hoạch 2-3 người vào 01 chức danh; Không quy hoạch 01 người vào 03 chức danh Không quy hoạch 01 chức danh 04 người); việc tuyển chọn CBQL chưa trọng tới tiêu chí “Có tư đổi mới, sáng tạo, có tầm nhìn, khả dự báo, phân tích, định hướng phát triển”; việc “thành lập Hội đồng thi tuyển xét tuyển để lựa chọn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 18-25 Bảng Kết thực cơng tác chế độ sách, tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Mức độ thực (số lượng) TT Nội dung ĐTB ĐLC XH Thực chế độ sách theo quy định Nhà nước (lương, loại 0 28 168 4,82 0,434 phụ cấp, ) Thực chế độ nâng lương trước 51 55 32 62 3,58 1,167 niên hạn cho CBQL Chế độ phụ cấp làm thêm cho 57 78 33 32 3,30 1,022 CBQL Chế độ cơng tác phí cho CBQL 47 81 39 33 3,38 0,979 Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ công 48 46 29 77 3,72 1,191 tác CBQL Môi trường làm việc tốt, có nhiều 1 11 48 139 4,63 0,612 hội thăng tiến Thực tốt chế độ thi đua khen 44 58 35 63 3,63 1,127 thưởng, ghi nhận đóng góp CBQL Huy động nguồn lực khác 68 115 10 2,99 0,799 10 để tăng thu nhập cho CBQL Quan tâm đến đời sống vật chất 33 55 53 59 3,76 1,03 tinh thần đội ngũ CBQL Quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng 10 24 65 45 66 3,79 1,036 CBQL ĐTB CHUNG 3,76 0,940 ứng viên đủ điều kiện bổ nhiệm CBQL, công khai kết lựa chọn người bổ nhiệm CBQL để nhận ý kiến phản hồi từ tổ chức, cá nhân, xử lí thơng tin phản hồi (nếu có)” bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL; việc đảm bảo cấu hợp lí nhóm CBQL (già - trẻ, nam - nữ, - cũ, ) sử dụng CBQL; việc quan tâm đến việc bồi dưỡng kĩ mềm cho CBQL, tổ chức cho CBQL giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, kịp thời động viên, khen thưởng CBQL có ý thức kết học tập tốt; việc thực chế độ phụ cấp làm thêm cho CBQL, chế độ cơng tác phí cho CBQL, huy động nguồn lực khác để tăng thu nhập cho CBQL Những hạn chế sở quan trọng để đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 25 [2] Lê Trọng Thuật (2013) Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lí trường tiểu học huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 69, tr 25-28 [3] Trần Thế Lưu (2015) Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học sở tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tạp chí Giáo dục, số 358, tr 8-10; 15 [4] Hoàng Thị Oanh (2016) Phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học sở quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt tháng 11, tr 201-205 [5] Trần Thị Bích Thoa (2017) Phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học sở thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên Tạp chí Quản lí giáo dục, số 7, tr 20-26 [6] Bộ GD-ĐT (2011) Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TTBGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [7] Bộ GD-ĐT (2014) Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) ... đề thực quy hoạch “mở” thực chưa tốt dẫn đến hệ lụy đơi CBQL bố trí, sử dụng chưa với quy hoạch 2.2.4 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. .. thực tự đánh giá cao nữa, thường xuyên “rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra, đánh giá” 2.2.6 Chế độ sách, động lực phát triển đội ngũ cán quản lí trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. .. ngũ cán quản lí trường trung học sở quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt tháng 11, tr 201-205 [5] Trần Thị Bích Thoa (2017) Phát triển đội ngũ cán quản lí trường

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN