Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 24/2020

65 48 0
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 24/2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 24/2020 trình bày các nội dung chính sau: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay; Một số vấn đề về xã hội hóa giáo dục theo Luật Giáo dục năm 2019; Góp ý xây dựng nghị định quy định chi tiết về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

http://lapphap.vn Mục lục Số 24/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 75­năm­Quốc­hội­Việt­Nam,­khắc­ghi­những­ấn­tượng­ TS Bùi Ngọc Thanh Vận­dụng­tư­tưởng­Hồ­Chí­Minh­vào­xây­dựng­và­hồn thiện­pháp­luật­ở­Việt­Nam­hiện­nay TS Nguyễn Thị Tuyết Mai 16 CHÍNH SÁCH Một­số­vấn­đề­về­xã­hội­hố­giáo­dục­theo­Luật­Giáo­dục năm­2019­ TS Lê Văn Tranh – Nguyễn Duy Trinh 22 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Góp­ý­xây­dựng­Nghị­định­quy­định­chi­tiết­về­biện­pháp bảo­đảm­thực­hiện­nghĩa­vụ PGS TS Nguyễn Ngọc Điện 29 35 NGƠ QUYỀN - HỒN KIẾM - HÀ NỘI ĐT: 0243.2121204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclp@quochoi.vn Website: http://lapphap.vn Xử­lý­kỷ­luật­viên­chức­quản­lý­tại­các­cơ­sở­giáo­dục­đại học­công­lập TS Thái Thị Tuyết Dung 34 Đánh­giá­những­tác­động­của­việc­thay­đổi­cách­tính­thuế đối­với­dịch­vụ­trung­gian­kết­nối­vận­tải S 438/GP-BTTTT NGÀY 29-10-2013 A THÔNG TIN VÀ TRU N THÔNG TS Phạm Hoài Huấn - TS Phan Phương Nam 38 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Quyền­ được­ lãng­ quên­ từ­ thực­ tiễn­ phán­ quyết­ phạm­vi­Liên­minh­Châu­Âu­ Bạch Thị Nhã Nam 48 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Thành­phố­trong­thành­phố:­đôi­điều­suy­nghĩ PGS TS Nguyễn Cảnh Hợp 53 THƠNG TIN LẬP PHÁP Phụ­lục­-­Tổng­mục­lục­các­bài­đăng­trên­Tạp­chí­Nghiên cứu­lập­pháp­năm­2020 0991000023097 VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK), CHI NHÁNH TÂY HỒ MÃ SỐ THUẾ: 0104003894 IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN TÂY HỒ GIÁ: Ảnh bìa: ­ Lãnh­đạo­Viện­NCLP­chúc­mừng và­chụp­ảnh­với­tập­thể­cơng­chức,­viên­chức Tạp­ chí­ NCLP­ nhân­ kỷ­ niệm­ 20­ năm­ ngày thành­lập Ảnh: Anh Phương LEGISLATIVE STUDIES http://lapphap.vn INSTITURE FOR LEGISLATIVE STUDIES UNDER THE STANDING COMMITTEE OF THE NATIONAL ASSEMBLY OF THE S.R VIETNAM Legis No 24/2020 STATE AND LAW 75­Years­of­National­Assembly­of­Vietnam,­Impressive Events Dr Bui Ngoc Thanh Application­of­Ho­Chi­Minh's­Thoughts­for­Development and­Improvements­of­Laws­in­Vietnam Dr Nguyen Thi Tuyet Mai POLICIES 16 Discussion­ of­ Educational­ Socialization­ according­ to Education­Law­of­2019 EDITORIAL BOARD: Dr Nguyen Van Hien (Chairman) Dr Nguyen Van Giau Prof Dr Nguyen Thanh Hai Prof Dr Dinh Van Nha Dr Nguyen Van Luat Dr Le Hai Duong Dr Luong Minh Tuan (Secretary) Prof Dr Vu Cong Giao Prof Dr Ngo Huy Cuong Prof Dr Vu Hong Anh CHIEF EDITOR IN CHARGE: Dr LUONG MINH TUAN Le Van Tranh – Nguyen Duy Trinh LEGAL PRACTICE 22 OFFICE: Suggestions­for­Improvements­of­a­draft­Decree­detailing Measures­for­the­Secured­Transactions Prof Dr Nguyen Ngoc Dien 29 Disciplinary­ of­ Managerial­ Public­ Employees­ at­ Public Higher­Education­Institutions 35 NGO QUYEN - HOAN KIEM - HANOI ĐT: 0243.2121204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclp@quochoi.vn Website: http://lapphap.vn DESIGN: HOANG NHI Dr Thai Thi Tuyet Dung 34 LICENSE OF PUBLISHMENT: Affect­Assessment­of­Changes­in­Taxation­Calculation­on Intermediary­Transport­Connection NO 438/GP-BTTTT DATE 29-10-2013 MINISTRY OF INFORMATION AND COMMUNICATION Dr Pham Hoai Huan - Dr Phan Phuong Nam DISTRIBUTION FOREIGN EXPERIENCE 38 HA NOI: 0243.2121202 Right­to­be­Forgotten­from­the­Practice­of­Judgment­in the­European­Union Bach Thi Nha Nam LOCAL GOVERNMENT ADMINISTRATION 48 City­within­City:­Thoughts­and­Discussions ACCOUNT NUMBER: 0991000023097 THE INSTITUTE FOR LEGISLATIVE STUDIES JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VIETCOMBANK) TAX CODE: 0104003894 Prof Dr Nguyen Canh Hop PRINTED BY TAYHO PRINTING JOINT STOCK COMPANY Price: 25.000 VND NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 75 NĂM QUỐC HỘI VIỆT NAM, KHẮC GHI NHỮNG ẤN TƯỢNG TS Bùi Ngọc Thanh Nguyên­Chủ­nhiệm­VPQH Thông tin viết: Từ khóa: 75 năm Quốc hội Việt Nam; Quốc dân Đại hội Tân Trào; Hiến pháp lâm thời; đổi lập pháp; cấu đại biểu Quốc hội; Ban Thường trực Quốc hội Lịch sử viết: Ngày nhận : 15/12/2020 Biên tập : 20/12/2020 Duyệt : 23/12/2020 Article Infomation: Keywords: 75-Year National Assembly of Vietnam; National Meeting of Tan Trao; Interim Constitution; legislative reform; National Assembly deputies structure; the Standing Committee of the National Assembly Tóm tắt: 75 năm hình thành phát triển, Quốc hội Việt Nam có hàng trăm, chí hàng ngàn kiện có ý nghĩa lịch sử sâu sắc Nhân kỷ niệm trọng thể ngày lễ 75 năm thành lập Quốc hội Việt Nam, xin bày tỏ ngưỡng mộ kiện thời quên Abstract: With 75 years of establishment and development, the National Assembly of Vietnam has hundreds or even thousands of events of profound historical significance On the occasion of the celebration of 75-year establishment of the National Assembly of Vietnam, we would like to express our admiration for such unforgettable events Article History: Received : 15 Dec 2020 Edited : 20 Dec 2020 Approved : 23 Dec 2020 Một vài nội dung đặc biệt có giá trị lịch sử Quốc dân Đại hội Tân Trào Quốc dân Đại hội Tân Trào diễn ngày từ ngày 16 đến ngày 17 tháng Tám năm 1945 có nhiều nội dung, tình tiết đặc biệt có giá trị lịch sử, có hai kiện mà chúng tơi tâm đắc Một là, đến năm đầu thập niên 40 kỷ XX, Đảng, Bác Hồ am tường quy trình (trình tự) có tính pháp lý việc xây dựng Nhà nước quốc gia Bác nói, “ trước phải có cấu đại diện cho chân thành đồn kết hành động trí tồn thể quốc dân ta Mà cấu phải toàn quốc đại biểu đại hội gồm tất đảng phái cách mệnh đoàn thể quốc nước bầu cử Một cấu đủ lực lượng oai tín, lãnh đạo cơng cứu quốc, kiến quốc ngồi giao thiệp với hữu bang”1 Bác rằng, trình tự thành lập Nhà nước, trước hết phải có Quốc hội, sau lập Chính phủ, hệ thống quyền Tuy nhiên, điều kiện đất nước chưa có quyền việc Đảng lãnh đạo, “kiêm” tổ chức thực Việc phải tổ chức Đại hội quốc dân, tiền thân Quốc hội Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1940-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2000, tr.352-353 NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (một Quốc hội lâm thời) Trong Đại hội phải lập tổ chức để cách mạng thành công tổ chức chuyển thành Chính phủ Như biết, tất trù tính Đảng, Đại hội quốc dân diễn Nghĩa Cách mạng tháng Tám thành cơng, Ủy ban Dân tộc giải phóng thành lập Đại hội, đến ngày 25/8/1945, Ủy ban đến Hà Nội, theo đề nghị Chủ tịch Ủy ban - Hồ Chí Minh, Ủy ban cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Có Quốc hội có Chính phủ, trình tự thực chuẩn xác, khác là, tất vị “lâm thời” Hai là, Chương trình 10 điểm Đại hội Hiến pháp lâm thời Quốc dân Đại hội nghị Chương trình 10 điểm giao cho Ủy ban Dân tộc giải phóng thi hành: Giành lấy quyền, xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hịa tảng hồn tồn độc lập Võ trang nhân dân Phát triển Quân giải phóng Việt Nam Tịch thu tài sản giặc nước Việt gian, tùy trường hợp sung công làm quốc gia hay chia cho dân nghèo Bỏ thứ thuế Pháp, Nhật đặt ra; đặt thứ thuế công nhẹ Ban bố quyền dân, cho dân: nhân quyền; tài quyền (quyền sở hữu); dân quyền; quyền phổ thông đầu phiếu, quyền tự dân chủ (tự tín ngưỡng, tự tư tưởng, ngôn luận, hội họp, lại), dân tộc bình quyền, nam nữ bình quyền Chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm địa tô, giảm lợi tức, hoãn nợ, cứu tế nạn dân Ban bố Luật lao động: ngày làm việc giờ, định lương tối thiểu, đặt xã hội bảo hiểm Xây dựng kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp Mở quốc gia ngân hang Xây dựng quốc dân giáo dục, chống nạn mù chữ, phổ thông cưỡng bách giáo dục đến bậc sơ cấp, kiến thiết văn hóa 10 Thân thiện giao hảo với nước Đồng minh nước nhược tiểu dân tộc để giành lấy đồng tình sức ủng hộ họ2 Vào thời điểm lịch sử tháng Tám năm 1945, coi Chương trình 10 điểm Hiến pháp tạm thời Trừ vài tiểu tiết nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình trước mắt thời gian ngắn (trước sau Cách mạng), tuyệt đại phận điểm có tương ứng với tất Hiến pháp suốt 75 năm qua, kể Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Với Hiến pháp năm 2013, thấy có tương đồng, tương ứng: Điểm tương ứng với Chương I - Chế độ trị (thể chế Nhà nước); Điểm tương ứng với Chương IV - Bảo vệ Tổ quốc (trong có nhân tố quan trọng lực lượng vũ trang nhân dân); Điểm tương ứng với Chương II - Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Cần phải nói thêm rằng, từ ấy, vấn đề nhân quyền Đảng ta đặt với tinh thần vấn đề cấp bách thời khơng phải đến nói; Điểm 4, 6, 7, 8, tương ứng với Chương III - Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường Bên cạnh đó, vấn đề phổ cập giáo dục sơ cấp; xã hội bảo hiểm, đặt lương tối thiểu, cứu tế nạn dân, ban bố luật lao động, nghĩa trụ cột an sinh xã hội ngày đặt thành nhiệm vụ Cách mạng từ giờ; Điểm 10 tương ứng với đường lối đối ngoại Điều 12 Hiến pháp năm 2013 Với “Hiến pháp tạm thời” này, Ủy ban Dân tộc giải phóng (Chính phủ lâm thời) có đầy đủ sở pháp lý để hành động, điều hành cơng việc cách mạng, danh, hợp pháp Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994, tr 20, 21 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Cơ cấu đại biểu Quốc hội thân sâu đậm tinh thần đại đồn kết dân tộc Quốc hội khóa I phân chia cấu đại biểu cịn đọng, đơn giản, mang tính tổng hợp, gồm thành phần, là: khơng đảng phái; phụ nữ; cơng nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng; dân tộc thiểu số Thực ra, chưa có điều kiện tách bạch chi tiết được; thành phần cấu có dan xen lẫn Trong 87% số đại biểu công nhân, nông dân chiến sĩ cách mạng có nhiều đại biểu người dân tộc thiểu số (đại biểu dân tộc thiểu số chiếm 7,5% tổng số đại biểu), có đại biểu phụ nữ; số 43% đại biểu không thuộc đảng phái có đại biểu nơng dân Quốc hội khóa I có đại biểu tất vùng, miền; ngành nghề sĩ, nông, công, thương; đảng phái, không đảng phái; nam, nữ, dân tộc thiểu số Ngồi ra, Quốc hội khóa I cịn có 50 đại biểu Việt quốc 20 đại biểu Việt cách không qua bầu cử Đây kiện vừa có tính sách lược (làm dịu tình hình), vừa có tính chiến lược (tự họ khẳng định họ) Quốc hội khóa sau bảo đảm cấu bao quát khối đại đồn kết tồn dân Đây sách quán, xuyên suốt thời kỳ cách mạng Đảng, Nhà nước ta Thực ra, từ Quốc dân Đại hội Tân Trào có 60 đại biểu cấu thể tinh thần đại đoàn kết tuyệt vời Theo cấu vùng miền Nam Bộ có đại biểu Ung Văn Khiêm, Trung Bộ có Hồng Hữu Na, Phạm Ngọc Thạch; cấu đồn thể có Vũ Quang Thanh niên cứu quốc; Thanh Thúy, Nguyễn Thị Như Phụ nữ cứu quốc; Văn Tân Công nhân cứu quốc; cấu dân tộc người có Chu Văn Tấn ; đại diện cho nơng dân có Trần Đức Thịnh; cấu theo đảng phái trị đảng Dân chủ có nhiều đại biểu, dẫn đầu Dương Đức Hiền; cấu trí thức có Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi Khi ấy, điều kiện giao thông liên lạc khó khăn, lại qua vùng địch kiểm sốt gắt gao, phức tạp nguy hiểm mà cấu đại biểu thực tế Đại hội đạt tiêu biểu tốt đẹp Nói cách khác, cấu đại biểu Quốc dân Đại hội Tân Trào trở thành truyền thống “hình mẫu” cho cấu Quốc hội sau này, truyền thống sách lâu dài, bền bỉ; đại đồn kết tồn tồn dân tộc Đổi lập pháp - Một kiện ghi đậm dấu ấn Bước vào công đổi mới, kinh tế bước Chúng ta đa từ kinh tế kế hoạch hóa huy (quan liêu, bao cấp) sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước (điều tiết vĩ mô), sau kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi kinh tế diễn với tốc độ nhanh nên hệ thống luật pháp phải đổi hồn tồn với tốc độ nhanh chóng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Nếu 40 năm khóa Quốc hội (từ năm 1946 đến đầu năm 1987), Quốc hội ban hành 29 luật, Quốc hội khóa VIII (1987-1992), khóa bước vào cơng đổi mới, năm, Quốc hội ban hành tới 31 luật; khóa IX, Quốc hội ban hành 41 luật luật, khóa X 35 luật, có luật lớn: Hình Tố tụng hình sự, Dân Tố tụng dân sự; khóa XI, Quốc hội ban hành 84 luật; khóa XII có năm, Quốc hội xây dựng 67 luật, đến khóa XIII 89 luật khóa XIV nay, từ 2016 đến cuối 2020 thông qua 81 luật Các văn luật xây dựng công đổi mới, nội dung khác đến 90-95% so với thời thi kinh tế kế hoạch hóa huy Có đạo luật mà xưa chưa tiếp cận, phải làm như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư nước Hai Luật đời vào hoạt động lại phát sinh mâu thuẫn, gây nên bất bình đẳng thu hút nguồn đầu tư nước với thu hút nguồn đầu tư NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nước; lại phải thống hai luật đầu tư thành Luật nhất, bình đẳng đầu tư nước ngồi với đầu tư nước Tiếp đến Luật Cạnh tranh, Luật Phá sản (doanh nghiệp) Đây luật mà trước kinh tế kế hoạch hóa chưa có Bởi vậy, phải đổi tư xây dựng pháp luật với đổi tư kinh tế Đây loại công việc nặng nhọc, phải vắt óc, phải “lao tâm, khổ tứ”, phải tham khảo, “tầm chương, trích cú” kỷ niệm, ký ức quên người làm luật Nhìn chung, tốc độ xây dựng luật Quốc hội công đổi tăng nhanh; chất lượng, nội dung bảo đảm, bước đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, góp phần đắc lực vào việc thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Ghi nhớ hình thức giám sát có hiệu lực hiệu Hình thức giám sát để lại nhiều dấu ấn chất vấn trả lời chất vấn Hình thức giám sát biến tấu, đổi qua nhiều giai đoạn khác với mục đích ngày nâng cao tính hiệu lực, hiệu Chỉ tính từ đầu kỷ XXI đến (20 năm), Quốc hội có mơ hình hoạt động chất vấn: Mơ hình thứ nhất, kỳ họp có ngày cho hoạt động chất vấn, Ủy ban thường vụ Quốc hội thống với Chính phủ chọn đến chức danh bị chất vấn (mỗi ngày từ đến người trả lời); đại biểu hỏi (chất vấn) tự phạm vi quản lý, lãnh đạo người bị chất vấn; sau hỏi trả lời ln Mơ hình này, bên cạnh ưu điểm, đại biểu hỏi nên người bị chất vấn tập trung suy nghĩ vào chủ điểm, thuận lợi cho việc trả lời; Quốc hội đại biểu Quốc hội dễ nhận biết lực bao qt cơng việc, trình độ quản lý lĩnh vực mức độ hài lòng Quốc hội cử tri Tuy nhiên, hạn chế mơ hình khơng nhỏ Phía người chất vấn NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 (đại biểu) thường diễn giải tình hình dài dịng bật câu hỏi, tiêu tốn nhiều thời gian Phía người bị chất vấn, nhiều trường hợp dịp “hào hứng kể chuyện thành tích ngành” dẫn dắt lâu mà không vào trọng tâm chất vấn Mơ hình thứ hai, theo mơ hình này, số người bị chất vấn từ đến người Hỏi trả lời theo nhóm vấn đề xác định; đồng thời, thời lượng hỏi trả lời xác định là: hỏi phút, trả lời phút (sau hỏi phút, trả lời phút cho câu tranh luận q trình đối, đáp Mơ hình đem lại hiệu cao Người hỏi buộc phải chọn vấn đề đích đáng để chất vấn phải gọt dũa câu chất vấn cho rõ ràng ngắn gọn Người bị chất vấn phải lựa chọn thông tin “cô đặc” thông tin để bảo đảm “không bị lố” thời lượng cho phép Do chất vấn theo nhóm vấn đề nên nhiều vấn đề đến tận quy trách nhiệm tương đối rõ người bị chất vấn Mơ hình có “tuổi thọ” tương đối cao Mơ hình thứ ba, tạm gọi “mơ hính sát hạch tổng thể”, có người gọi mơ hình “ba khơng” chức danh bị chất vấn (khơng biết có bị trả lời khơng; khơng biết đại biểu chất vấn điều gì; khơng rõ thời gian bị trả lời nào) Bởi tất diện bị chất vấn phải tập trung tư tưởng, theo dõi sát q trình diễn biến Nội dung mơ hình tái chất vấn việc thực Nghị chất vấn, chuyên đề chất vấn trọng nhiệm kỳ khóa XIV số Nghị quyết, chuyên đề khóa XIII Nội dung “vắt” qua hai nhiệm kỳ tất vấn đề kinh tế, xã hội chất vấn, “cày xới lại” bối cảnh kết thúc nhiệm kỳ khóa XIV Đây thử thách người bị chất vấn Mơ hình thực kỳ họp (kỳ thứ 10, Quốc hội khóa XIV), đạt “kỷ lục” chưa có: là, người đứng đầu quan quyền lực nhà nước trả lời chất vấn, Chủ tịch Quốc hội, Thủ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tướng Chính phủ Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; hai là, tất thành viên Chính phủ có mặt thời điểm bắt đầu chất vấn trực tiếp trả lời chất vấn, gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, 17 Bộ trưởng, Trưởng ngành; ba là, qua hoạt động chất vấn cho thấy rõ lĩnh vực, vấn đề xúc, trách nhiệm người đứng đầu lĩnh vực đặt mức độ khẩn trương xử lý ngành, lĩnh vực như: Tài nguyên Môi trường (không đánh đổi môi trường lấy kinh tế); Thông tin Truyền thông (đặt điều kiện xây dựng kinh tế số); Nội vụ (trong điều kiện xếp máy tinh gọn, tinh giản biên chế); Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (trong điều kiện biến đổi khí hậu, thiên tai bão lũ) lĩnh vực Tư pháp, Giao thông vận tải; Lao động Xã hội; Kế hoạch Đầu tư ; bốn là, mức độ hài lòng đại biểu, cư tri cao hẳn so với nhiều kỳ chất vấn trước, số trưởng, trưởng ngành, người nhiều lần phải trả lời chất vấn (theo nhiều cử tri “các bác ấy” “thuộc bài”) Nói cách tổng qt thì, mơ hình lần thực thi hiệu lực hiệu rõ ràng, chuyển tiếp cho khóa Quốc hội Ngay từ thuở ban đầu quan phục vụ bộn bề công việc Do công tác phục vụ kỳ họp Quốc hội khóa I nên ngày khai mạc kỳ họp (02-3-1946) có giá trị lịch sử ngày mở đầu truyền thống hoạt động Văn phòng Quốc hội (khi Văn phịng Ban Thường trực Quốc hội) Với ý nghĩa đó, sau Nghị số 751/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02-3-2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI nghị: “Điều Ngày 02 tháng hàng năm Ngày truyền thống Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhiệm vụ tối quan trọng Văn phòng bảo đảm liên lạc thơng suốt với Chính phủ; thực công việc theo chức năng, nhiệm vụ Văn phòng (in, văn bản, phát tài liệu, giao thông lien lạc, tổ chức công tác tài chính; xếp nơi ăn cho đại biểu họp, tổ chức hội nghị Ban Thường trực Quốc hội ) Theo kê khai lý lịch nhân viên phục vụ Ban Thường trực Quốc hội hồ sơ số 276 lập ngày 20-6-1947 Phòng tư liệu Quốc hội thuộc Trung tâm lưu trữ quốc gia III số cán nghiệp vụ gồm: Ông Trần Văn Xoang (tức Trần Thanh Tú); ơng Hồng Viết Sinh (tức Trịnh Hồng); ơng Phạm Văn Tâm; bà Trịnh Thị Phúc, số nhân viên phục vụ khác, tất khoảng 20 người Đây cán tuyển chọn từ quan Trung ương người có phẩm chất cách mạng, tư cách, đạo đức tốt, tận tâm, tận lực thực thi nhiệm vụ Họ phục vụ Ban Thường trực Quốc hội giải nhiều công việc thiết thực, có hiệu quả, dẫn việc chủ yếu sau Ngày 16/4/1946, Văn phòng tham mưu cho Ban Thường trực Quốc hội tổ chức phái đoàn gồm 10 đại biểu Quốc hội, ơng Phạm Văn Đồng, Phó trưởng Ban Thường trực Quốc hội dẫn đầu sang công tác Pháp, từ 25-4 đến 16-5-1946 với nhiệm vụ làm cho nhân dân Pháp số đơng khách Pháp hiểu rõ đấu tranh độc lập Việt Nam mong muốn quan hệ hai dân tộc Việt-Pháp thân thiện tảng thừa nhận ý nguyện độc lập, thống Việt Nam Cũng thời gian này, Nam Bộ Nam Trung Bộ, quân Pháp ln ln khiêu khích, phá hoại Hiệp định sơ (063-1946) Để có sở pháp lý làm đấu tranh, Văn phòng giúp Ban Thường trực Quốc hội xây dựng văn Lời hiệu triệu quốc dân đồng bào với nội dung “chuẩn bị”, “đồn kết”, “bình tĩnh”, “tránh khiêu khích” nhằm chống lại phản bội Hiệp định sơ quân Pháp Lời kêu gọi Ban Thường trực Quốc hội quốc dân đồng bào hưởng ứng nhiệt liệt, tin tưởng tôn trọng (Xem tiếp trang 52) NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Học­viện­Chính­trị­khu­vực­II Thơng tin viết: Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; xây dựng hoàn thiện pháp luật Lịch sử viết: Ngày nhận : 23/10/2020 Biên tập : 07/11/2020 Duyệt : 12/11/2020 Tóm tắt: Trước yêu cầu nâng cao hiệu quản lý xã hội đáp ứng mục tiêu bảo vệ phát triển đất nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Sự quan tâm sâu sắc Hồ Chí Minh, phương diện lý luận lẫn tổ chức thực tiễn, để lại dẫn giá trị, có tính chất tảng tư tưởng, kim nam, soi đường thắng lợi cho xây dựng pháp luật Việt Nam Article Infomation: Keywords: Ho Chi Minh’s thoughts, developments and improvements of laws Abstract: It is facing the needs to improve the efficiency of social management to meet the national protection and development goals, to develop and improve the rule of law for the socialist state, the construction and improvement of the legal system are urgently needed President Ho Chi Minh expressed his deep interests, both in terms of theory and practices, which provide very valuable instructions, ideological foundation, guidelines for law developments in Vietnam Article History: Received : 23 Oct 2020 Edited : 07 Nov 2020 Approved : 12 Nov 2020 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng pháp luật Nếu quyền vấn đề cách mạng pháp luật vấn đề cốt yếu quyền, quan điểm thể rõ nét trước tác thực tiễn hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, đặc biệt năm cương vị người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng pháp luật từ chỗ nhu cầu nảy sinh phê phán chế độ thực dân khát vọng giải phóng dân tộc, thực hóa thực tiễn thiết lập khơng ngừng hồn chỉnh pháp lý nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kể từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) Trên cương vị người đứng đầu nhà nước (1945 - 1969) Chủ tịch Đảng (1951 - 1969), NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo, đạo tồn q trình xây dựng pháp luật nước Việt Nam hai thập niên đầu Văn khởi động trình xây dựng pháp luật nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 20/9/1945 - Sắc lệnh số 34/SL định thành lập Ủy ban Dự thảo Hiến pháp gồm thành viên Đứng đầu Ủy ban này, Hồ Chí Minh có vai trị đặc biệt quan trọng cho đời văn luật - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, Hiến pháp năm 1959, 16 đạo luật, hàng chục sắc lệnh nhiều văn liên quan khác Số lượng giá trị tiến nội dung văn luật, đặc biệt Hiến pháp năm 1946, định hình cách rõ nét vững pháp lý nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Theo cách hiểu phổ biến nay, xây dựng pháp luật phức hợp nhiều hoạt động, nhiều chủ thể có vị trí, chức năng, quyền hạn khác tiến hành, theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, nhằm chuyển hóa ý chí đảng cầm quyền thành quy tắc xử có tính bắt buộc chung, thể chúng hình thức pháp lý định Như vậy, xây dựng pháp luật không đơn hoạt động chuyên mơn mà cịn có tính chất trị Ở khía cạnh trị, xây dựng pháp luật phải hướng đến phản ánh chất dân chủ Nhân dân chế độ trị kiến tạo từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) Hệ thống pháp luật suy cho phải thể chế hóa đường lối trị Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền; đảm bảo phát huy vị chủ quyền làm chủ Nhân dân; phục vụ nghiệp cách mạng Việt Nam mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trên cương vị người đứng đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh có đóng góp cho cơng tác xây dựng hệ thống pháp luật nước Việt Nam chủ yếu định hướng ngun tắc có tính chất “soi đường” lãnh đạo trình tổ chức thực tiễn Cùng với “thao tác” chuyên môn - nghiệp vụ, việc xác định đường hướng lãnh đạo tổ chức trình thực tiễn hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, diễn trước hết xuyên suốt, định hoạt động khác nói riêng, tổng thể q trình xây dựng pháp luật nói chung 1.1 Xác lập nguyên tắc nội dung văn pháp luật hoạt động thường Hồ Chí Minh thực trước hết trình lãnh đạo xây dựng pháp luật Trong trình lãnh đạo xây dựng pháp luật, Hồ Chí Minh ưu tiên xác lập nguyên tắc trị ln thể qn điều hai thập kỷ kể từ tuyên ngôn độc lập, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945 – 1969); theo đó, khẳng định nguyên tắc sau: Thứ nhất, dân chủ Hồ Chí Minh nhắc đến nhấn mạnh xuyên suốt trình lãnh đạo xây dựng pháp luật Người khẳng định: “Tính chất Nhà nước vấn đề Hiến pháp Đó vấn đề nội dung giai cấp quyền Chính quyền tay phục vụ quyền lợi ai? Điều định tồn nội dung Hiến pháp”1 Hệ thống pháp luật nước Việt Nam phải thân dân chủ cộng hòa; thể quyền chủ làm chủ Nhân dân; phản ánh bảo vệ nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, Hồ Chí Minh xác định sáu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có: “Vấn đề thứ ba - Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất công dân trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, dịng giống, v.v ”2 Ngun tắc “phải có hiến pháp dân chủ” lần đầu Hồ Chí Minh nhắc đến cương vị người đứng đầu Nhà nước, trở thành nguyên tắc tảng xây dựng hiến pháp đất nước tồn cơng tác xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam Nguyên tắc dân chủ thực hóa q trình xây dựng Hiến pháp năm 1946 Dân chủ tiếp tục quán triệt trình xây dựng Hiến pháp 1959 Trên cương vị Trưởng ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi, phát biểu khai mạc phiên họp Ban sửa đổi Hiến pháp (27/02/1957), Hồ Chí Minh quán triệt kỹ yêu cầu xây dựng Hiến pháp dân chủ: “Nó Hiến Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.370 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.1 - NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG cao, đầu tàu kinh tế Thượng Hải Trung Quốc Seoul khu đô thị Gangnam: Quận Gangnam có diện tích 39,5 km2, dân số 527.641 người, nằm phía nam thành phố Seoul Hàn Quốc, với Seochogu Songpa-gu thường gọi chung khu “Gangnam” Đây khu đô thị đại, giàu có, trung tâm tài chính, thương mại Seoul Tuy phát triển sau Gangnam trở thành khu đô thị sầm uất Hàn Quốc Tuy nhiên, Gangnam thành phố nằm riêng biệt mà quận Seoul Như vậy, từ việc tìm hiểu khái quát số thành phố nêu trên, kể thành phố có huyện ngoại thành, thấy khơng có thành phố trực thuộc thành phố thành lập từ quận thị hóa Hiện nay, xu hướng chung nước thành lập quận từ khu vực chưa có mức độ thị hóa cao hay vùng nơng thơn tỉnh tiếp giáp thành phố (như Matxcova, Thượng Hải, Seoul) khu vực ngoại thành thành phố huyện Vinh Xương chuyển thành quận tên trực thuộc thành phố Trùng Khánh (Trung Quốc) Có thể nói rằng, Trung Quốc nước có hai thành phố lớn trực thuộc trung ương lại liền kề Bắc Kinh Thiên Tân Bắc kinh thủ cịn Thiên Tân đầu tàu kinh tế, thành phố cảng cửa ngõ phía Đơng Bắc Trung Quốc Vấn đề thành phố thuộc thành phố Việt Nam thành phố Thủ Đức Theo quy định Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn Cách hiểu phù hợp với quan niệm thị nói chung giới Trong số thị loại I phân loại có thành phố trực thuộc trung ương Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ Các thành phố nêu (và thị xã, 50 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 thị trấn) có vùng nơng thơn ngoại thành rộng lớn, thành phố Hà Nội sau mở rộng năm 2008 Tại thành phố này, trung tâm huyện ngoại thành đô thị cấp thị trấn, Hà Nội cịn có thị xã Sơn Tây vốn thành phố thuộc tỉnh Hà Tây, sau sáp nhập vào Hà Nội Sơn Tây bị chuyển lại thành thị xã trực thuộc thành phố Hà Nội Như vậy, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam có thị chưa phải thành phố Hiến pháp năm 2013 không quy định thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định loại thành phố Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095,239 km² , dân số 8.993.082 người, khu vực thành thị 7.127.364 người (chiếm 79,25%) Tuy nhiên, khu vực thị Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích nhỏ so với huyện ngoại thành Đặc điểm lớn thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam diện tích khu vực nông thôn lớn, lớn khu vực đô thị nội thành Nếu quan niệm đô thị nước khu vực nơng thơn ngoại thành Trung Quốc Việt Nam (và có số nước khác) khơng thể gọi thị Thực chất tỉnh, prefectures Nếu thành phố trực thuộc trung ương nghĩa phải Paris, Berlin, Matxcova, St Peterburg, Seoul, nghĩa thị trọn vẹn khơng có khu vực nơng thơn Chính thế, việc thị hóa khu vực ngoại thành để trở thành quận nội thành quận 12, quận Bình Tân, quận Thủ Đức, quận 2, quận Phố Đông Thượng Hải, Gang Nam Seoul, Newmoscow Matxcova cách làm truyền thống tất nước Nhưng chuyển quận nội đô trở thành thành phố có lẽ chưa nơi giới làm Lấy trường hợp thành phố Thủ Đức: Nếu xác định Thủ Đức khu đô thị có mục tiêu phát triển riêng trở thành trung tâm tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, thương mại, giải trí, văn hóa, cơng nghệ cần có chế đặc thù để thu hút đầu tư riêng, có sách ưu đãi thuế CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG sách ưu đãi đất đai, v.v , quyền trung ương quy định vị trí pháp lý riêng Phố Đông Thượng Hải, Gang Nam Seoul thi việc nhập quận 2, quận 9, quận Thủ Đức thành quận Thủ Đức hợp lý thành lập thành phố Thủ Đức Bởi lẽ, quận nội đơ, có sở hạ tầng thống với tồn khu nội thành phố Chúng cho rằng, vấn đề đặt khu thị có mục tiêu, chiến lược phát triển nào? quyền trung ương thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị việc thúc đẩy khu thị phát triển không quan trọng thành phố Thủ Đức hay quận Thủ Đức Nếu thành phố Thủ Đức với vị trí đơn vị cấp huyện, thẩm quyền giới hạn theo Luật Tổ chức quyền địa phương, khơng có chế đặc thù khơng có khả phát triển Hiện nay, cho rằng, Thủ Đức có nhiều mạnh riêng bật không hẳn đúng, phát triển Thủ Đức có tiếp nối hay khơng khơng phụ thuộc vào nỗ lực Thành phố Thủ Đức mà cịn góp sức Thành phố Hồ Chí Minh, quyền trung ương doanh nghiệp Thành phố Thủ Đức có số điểm bật sau đây: 1) Khu công nghệ cao quận 9: Đây coi điểm nhấn quan trọng Thành phố Thủ Đức tương lai Trước việc phê duyệt khu công nghệ cao thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Như vậy, khu công nghệ cao dự án mang tầm quốc gia Nay để khu công nghệ cao phát triển cần sách trung ương Thành phố Hồ Chí Minh nhiều Thành phố Thủ Đức 2) Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Đây khơng phải vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia trực thuộc Chính phủ, số trường đại học khác trực thuộc bộ, ngành trung ương Sự phát triển Đại học Quốc gia không phụ thuộc nhiều vào Thành phố Hồ Chí Minh, khơng phụ thuộc vào Thành phố Thủ Đức 3) Tuyến Metro Bến Thành- Suối Tiên: Metro hệ thống giao thông công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu trung ương đầu tư từ nguồn vốn ODA phần từ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh thống quản lý, chạy qua nhiều quận, tương lai cịn có tuyến khác tạo nên hệ thống Metro thống Như vậy, nói, Thành phố Thủ Đức hay quận khác khơng có vai trị việc phát triển hệ thống Metro 4) Các khu dân cư mới, đại: Quận quận nơi phát triển dự án bất động sản lớn, đại, tạo nên khu đô thị văn minh, thu hút số lượng lớn dân cư, mặt quận quận 2, quận thay đổi nhanh chóng, giá đất tăng chóng mặt Việc xây dựng khu đô thị theo quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ phê duyệt Các quận Thủ Đức, quận 9, quận chủ yếu quản lý, theo dõi việc bảo đảm quy hoạch, quy định việc giao đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, v.v Sự hấp dẫn thu hút đầu tư để xây dựng khu đô thị doanh nghiệp bắt nguồn từ sách Thành phố quy hoạch tổng phát triển Thành phố Chính phủ phê duyệt 5) Cảng Cát Lái: Đây cảng container thuộc quản lý Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, Bộ Quốc phịng Vậy cảng Cát Lái “con riêng” Thành phố Thủ Đức 6) Cuối khu chế xuất, khu công nghiệp: Vào năm 1990 nguồn lực phát triển sở hạ tầng hạn chế nên Thành phố Hồ Chí Minh buộc phải xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp sát thành phố, năm khu vực vùng ngoại thành (huyện Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh) đến chúng nằm trọn nội đơ, có khu cơng nghiệp quận Thủ Đức quận 9, quận Thủ Đức với hàng trăm nghìn cơng nhân Vậy vấn đề xây dựng nhà ở, trường học, nơi khám chữa bệnh cho hàng trăm nghìn cơng nhân nhiệm vụ nặng nề Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Thủ Đức đơn vị cấp huyện rõ ràng khơng thể có đủ lực để giải vấn đề Nếu Thủ Đức phát triển theo hướng công nghệ cao, NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 51 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG kinh tế tri thức, sản phẩm giá trị gia tăng cao Thành phố Hồ Chí Minh phải có chiến lược phát triển cho khu vực thành phố Thủ Đức, việc riêng thành phố cấp huyện thành phố Thủ Đức Thay cho lời kết, cho rằng, hợp lý quận Thủ Đức, quận quận sáp nhập lại thành quận Thủ Đức (mới) tạo thành phố Thủ Đức với vị trí đơn vị hành cấp huyện từ ba quận nội Tất khu vực nông thôn ngoại thành liền kề với khu nội đô thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam kết nối trực tiếp với khu vực nội đô sở hạ tầng thống gọi quận hay khu đô thị với nhiều quận gọi thành phố trực thuộc thành phố Cịn để khu thị phát triển mạnh mẽ cần có chế sách đặc thù Chính phủ trung ương để thu hút đầu tư phát triển nguồn lực từ phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, cịn thành 75 năm quốc hội việt nam (Tiếp theo trang 7) Ngày 03/5/1946, Văn phòng phục vụ Ban Thường trực Quốc hội thành lập Đồn cơng tác linh mục Phạm Bá Trực dẫn đầu Chính phủ vào Trung Bộ để giải thích cho đồng bào hiểu rõ sách quốc gia liên hiệp Chính phủ Hồ Chí Minh Tiếp đó, ngày 14/8/1946, Văn phịng phục vụ Ban Thường trực Quốc hội thành lập phái đồn đại biểu Quốc hội, có đại biểu Nguyễn Trí Dương Văn Dư vào Nam Trung Bộ thăm hỏi chiến sĩ anh dũng chiến đấu mặt trận Cũng thời gian này, Văn phòng giúp Ban Thường trực Quốc hội đạo soạn thảo Bản tuyên ngôn để hiệu triệu quốc dân đồng bào đoàn kết chặt chẽ, đập tan âm mưu chia rẽ dân tộc địch Chỉ tháng (thời gian hai kỳ họp, từ tháng đến tháng 11 năm 1946), Văn phòng Ban Thường trực Quốc hội tham mưu, phục vụ ba Tiểu ban Quốc hội xem xét cho ý kiến vào 98 dự án sắc lệnh Chính phủ gửi sang Tuyệt đại phận ý kiến Ban Thường trực Quốc hội 52 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 phố trực thuộc trung ương khu đô thị cần có mức độ tự chủ cao Nói tóm lại, vấn đề mục tiêu chiến lược phát triển, chế tạo nguồn lực cho khu đô thị phát triển khơng phải khu thị có tên gọi thành phố quận Nếu cần có thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (nếu đủ điều kiện quy hoạch mới) thị vệ tinh phát triển bước từ thị xã lên thành phố Những thị phải quy hoạch từ vùng nơng thơn có khoảng cách định với khu vực nội đơ, hồn tồn có có sở hạ tầng thị riêng Những thị phát triển với chiến lược riêng, trở thành đầu tàu cho khu vực Chẳng hạn, thành phố Cần Giờ hay thành phố Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, cách xa nội khoảng 40 km, chúng có đặc thù phát triển khác với quận nội Đó thành phố trực thuộc thành phố - đô thị nghĩa n dự án Sắc lệnh Chính phủ tiếp thu (trong tiếp thu nhiều dự án Sắc lệnh hội họp, Sắc lệnh ấn loát, Sắc lệnh lao động, Sắc lệnh giáo dục ) Mặc dù số lượng cán Văn phòng Ban Thường trực Quốc hội ít, trình độ cịn hạn chế, từ buổi đầu với tinh thần hăng say cách mạng, anh chị em làm việc tận tụy có trách nhiệm cao nên giúp Ban Thường trực Quốc hội giải thấu đáo nhiều công việc hệ trọng Bên cạnh công việc mang tầm cỡ trị, an ninh, quốc phịng, đối ngoại lớn lao cơng việc hành chính, quản trị văn thư, đánh máy, ấn lốt, giao thơng liên lạc đến việc theo dõi tình hình hoạt động đại biểu địa phương để giúp Ban Thường trực Quốc hội giữ mối liên lạc, thực nghiêm túc, kết tốt Đó tiền đề để Văn phịng giai đoạn sau học tập, rút kinh nghiệm, nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ Quốc hội thời kỳ tận n NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 53 54 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 55 56 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 57 58 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 59 60 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 61 62 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 NGHIÊN CỨU Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP 63 64 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 ... Xem, Nguyễn Ngọc Điện, Quyền tự bảo vệ: điểm BLDS năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1+2 (333+334), 2017 26 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT điều kiện ngặt nghèo... tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.510 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.369 10 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020... 1946 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.510 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.376 NGHIÊN CỨU Số 24 (424)

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan