Nếu có đủ điều kiện, cũng nên kết hợp sử dụng công nghệ thông tin để giới thiệu một số hình ảnh về tác giả, tác phẩm hoặc một số hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ IV/ Kết quả đạt đư[r]
(1)GIÚP HỌC SINH LỚP 8, HỌC TỐT CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I ĐẶT VẤN ĐỀ Thơ chính là vẻ đẹp sống biểu cách tập trung khái quát Thơ có giá trị lớn việc nuôi dưỡng tâm hồn người Học môn Ngữ văn không thể không tiếp cận và khám phá các tác phẩm thơ Dạy thơ cho học sinh là giúp các em có kĩ cảm thụ tác phẩm biểu cảm có giá trị nghệ thuật cao, bồi bổ cho các em tình cảm tư tưởng đẹp thấm nhuần giá trị nhân văn, hướng các em đến lối sống đẹp, sống tốt biết yêu cái đẹp, ghét cái xấu xa độc ác, căm thù kẻ phản nhân nghĩa…Có thể nói, dạy văn nói chung, dạy thơ nói riêng, là bồi dưỡng tâm hồn cho các em, hướng các em đến với chân - thiện - mĩ Thơ ca đại là phận quan trọng văn học nước nhà Nó đã chiếm vị trí quan trọng chương trình giảng dạy môn ngữ văn từ xưa đến nhà trường phổ thông Bên cạnh các tác phẩm văn xuôi, thơ ca đại đã góp phần hoàn chỉnh diện mạo văn học đại dân tộc Về nội dung, thơ ca đại đã phản ánh nguyện vọng, tâm tư, tình cảm sống phong phú nhiều mặt dân tộc ta các chặng đường lịch sử quan trọng đất nước từ đầu kỉ XX trở lại đây Về hình thức, các tác phẩm thơ đại đã có cách diễn đạt mới, đại, các biện pháp tu từ câu từ đã vận dụng thành công và phát huy tối đa hiệu chúng Nhưng có điều thú vị là các nhà thơ đại học tập và vận dụng vốn văn học dân gian vào thơ tài tình, uyển chuyển đến tuyệt vời… Với lí đó, dạy thơ đại không dạy cho các em cảm cái hay cái đẹp thơ mà còn bồi bổ cho các em phần tâm hồn lớn, đồng thời qua dạy thơ ta còn tạo điều kiện tốt cho các em rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp, là ngôn ngữ viết Phải làm để môn văn học nói chung, dạy thơ đại nói riêng trở thành “công cụ” giúp các em rèn nhân cách, bồi bổ tâm hồn tình cảm, rèn kỹ nói viết tốt chính là nội dung nghiên cứu đề tài: Giúp học sinh lớp 8, học tốt các văn thơ đại Việt Nam Giới hạn đề tài: Đề tài có thể vận dụng cho tất các khối lớp 6,7,8,9 Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu và vận dụng, đề tài giới hạn cho đối tượng học sinh lớp 8, và các tác phẩm thơ đại Việt Nam II CƠ SỞ LÍ LUẬN Đề tài nghiên cứu xuất phát từ sở lí luận là kĩ cảm thụ thơ học sinh còn yếu Do đó cần nghiên cứu và thực đề tài này quá trình dạy các văn thơ chương trình cho phù hợp để giúp cho các em: - Có kĩ cảm thụ tốt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật các văn thơ đại Việt Nam học chương trình (2) - Biết trình bày cảm hiểu mình nội dung và nghệ thuật văn thơ đã học cách trôi chảy, mạch lạc, khoa học - Rèn cho học sinh kĩ tư vừa khoa học vừa hình tượng thẩm mỹ - Giúp học sinh thấy cái hay và sức cảm hóa mãnh liệt thơ tâm hồn, tình cảm người “rèn cho ta tình cảm ta không có và luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” Từ đó giúp các em có lòng yêu thương, nhạy cảm tinh tế sống - Rèn cho học sinh học tập các thể loại thơ biết cách thể tư tưởng cảm xúc mình văn xuôi và thơ III CƠ SỞ THỰC TIỄN Vị trí vai trò việc học các văn thơ quan trọng là thực tế còn nhiều học sinh chưa yêu thích tiết học thơ, chưa có kĩ tiếp cận để hiểu tác phẩm thơ theo đúng yêu cầu tiết học, có khoảng trên 70% học sinh không thích học môn văn nói chung và thơ nói riêng Do không thích học văn nên các em càng không để ý đến các tác phẩm thơ Càng không để ý các em càng không có phương pháp học tốt Khi yêu cầu trình bày cảm nhận em tác phẩm thơ, nhiều em đọc thuộc lòng văn mẫu đã tham khảo, đọc thuộc lời giảng lời cô giáo cho ghi chép mà thực chất không hiểu gì tác phẩm Cách học đó càng ngày càng làm khả tư và khả giao tiếp các em Trong yêu cầu sống luôn luôn đòi hỏi người phải động sáng tạo tình và người phải có khả tự diễn đạt nhận xét suy nghĩ quan điểm mình trước vấn đề lạ nảy sinh từ sống mà không có sách Từ thực trạng này nhiều giáo viên đó có thân tôi phải cố gắng tìm tòi cách thức tích cực để giúp các em tiếp cận tác phẩm thơ là việc cần thiết quá trình giảng dạy môn ngữ văn nhà trường Nếu thành công công việc này thì chắn chất lượng học văn cao Và lúc đó có thể nói đến mục đích chân chính học văn là học làm người học văn là để bồi bổ tâm hồn và tình cảm đẹp cho người, hướng người đến với chân - thiện - mỹ IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số đặc điểm bật văn thơ - Thơ là tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, buộc người đọc phải nhớ, phải cảm xúc phải suy nghĩ Nó là cảm xúc khái niệm hóa không phải cảm xúc trực tiếp - Thơ mang tính hình thức giúp người ta nhận diện đó là thơ để đọc, để bình để cảm nhận - Thơ nói ít tác dụng nhiều Cách tổ chức thơ gọn văn xuôi tính chắp khúc, lại là kiến trúc hoàn hảo giúp cho cảm giác nội cảm hóa dễ dàng và nhớ thơ Ngữ nghĩa bài thơ ngoài nội dung thông báo còn có ngữ nghĩa khác Nghĩa thông báo thơ mang tính chất phi không gian và phi thời gian Thơ không phải là tiếng nói công việc mà là tiếng nói thân phận người (3) Nội dung thực a Đối với học sinh - Trước học văn thơ trên lớp yêu cầu học sinh phải thâm nhập kĩ tác phẩm, có nghĩa là phải chuẩn bị bài thật tốt nhà Trước trả lời câu hỏi chuẩn bị bài sách giáo khoa, các em cần tìm hiểu bối cảnh nói đến bài thơ (bối cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử liên quan đến nội dung bài thơ), hiểu hoàn cảnh đời, nắm thông tin cần thiết tác giả Tất yêu cầu này là sở đầu tiên giúp các em cảm hiểu văn tốt Ví dụ học bài “Ông đồ” Vũ Đình Liên học sinh phải tìm hiểu để biết bối cảnh bài thơ là: thời đổi thay, người thuê ông đồ viết câu đối tết ngày vắng bóng hẳn, ông bị người đời quên lãng và còn là “di tích tiều tụy thời tàn” Vấn đề này liên quan đến hoàn cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỉ 20 dần thoát khỏi ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa sau năm mươi năm làm nô lệ cho Thực dân Pháp và dần chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, phong trào Tây hóa, đó các nét văn hóa truyền thống người Việt Nam bị thay đổi theo, người ta không ưa chuộng tục chơi câu đối ngày Tết cho nên có cảnh “Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời mưa bị bay” Và đương nhiên các em cần tìm hiểu để biết đôi điều hồn thơ Vũ Đình Liên là “mang nặng lòng thương người và nỗi niềm hoài cổ” Thực tìm hiểu trước các điều này các em cảm hiểu tác phẩm đầy đủ và chính xác Hơn thời gian học văn quá ít, GV phải dành thời gian để giảng điều này thì không có nhiều thời gian để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ Hoặc ví dụ khác là học bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải các em phải tìm hiểu để biết bối cảnh đất nướcViệt Nam ta năm 1980 phát triển và lên nào sau năm năm thống đất nước, điều đó đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ Thanh Hải lớn Các em cần phải tìm hiểu để biết bối cảnh đời bài thơ là tác giả nằm trên giường bệnh, phải giành giật sống với tử thần phút giây Có hiểu điều này các em hiểu hết tâm nguyện hòa nhập dâng hiến thiết tha chân thành cảm động nhà thơ đã thể bài Đối với tất các bài thơ khác tương tự - Một việc không kém phần quan trọng là học sinh phải đọc kĩ chú thích các từ khó có bài thơ Đó thường là từ các em chưa hiểu chưa gặp chưa dùng đến Vì không hiểu từ thì không thể hiểu thơ Chẳng hạn học bài “Ông đồ” bắt buộc các em phải hiểu nghĩa từ “ông đồ” “mực tàu” “giấy đỏ” “phượng múa rồng bay”….là gì…v.v… - Cũng việc chuẩn bị nhà, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng tác phẩm thơ trước tìm hiểu, phân tích Đây là việc cần thiết và quan trọng vì cần đọc thuộc thơ để nhớ hình thức diễn đạt, có nhớ hình thức diễn đạt thì có thể xúc cảm và suy nghĩ tốt Có thể nói đọc thuộc thơ là bước đầu các em đã cảm và hiểu phần nào văn thơ b Đối với giáo viên (4) - Phải thâm nhập kĩ và sâu vào văn trước dạy để bình giảng kĩ nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tác phẩm thơ Quá trình thâm nhập tác phẩm thơ gắn liền với quá trình soạn thảo giáo án lên lớp Hai quá trình này không phải là có điểm tương đồng Quá trình soạn bài giảng thơ phải dựa vào qui trình thâm nhập bài thơ để tổ chức các công đoạn Ngược lại quá trình soạn bài giảng thơ mở rộng đào sâu thêm quá trình thâm nhập bài thơ Nắm vững quá trình thâm nhập bài thơ người giáo viên soạn bài dễ dàng hơn, đồng thời biết cách thức hướng dẫn học sinh tiếp cận bài thơ cách có ý thức và hiệu Có học sinh có thể hứng thú tìm hiểu văn Khi thâm nhập văn phải tìm hiểu tất các vấn đề liên quan đến việc dạy văn gồm: tiểu sử tác giả, bối cảnh xã hội bối cảnh lịch sử đời tác phẩm, giá trị nội dung - nghệ thuật và ý nghĩa tác phẩm Đương nhiên không phải tìm hiểu để cung cấp tất hiểu biết này cho học sinh mà là để giáo viên có vốn định giảng dạy, học sinh có thắc mắc giáo viên dễ dàng xử lí tình huống, đồng thời lúc giảng bài tiết dạy có chiều sâu hơn, học sinh dễ cảm thụ và nắm kiến thức vững Ví dụ dạy các bài thơ thuộc phong trào Thơ Mới, thiết giáo viên phải tìm hiểu xem thi pháp thơ khác với thi pháp thơ trung đại nào, phải tìm hiểu quá trình đại hóa văn học năm đầu kỉ XX, tìm hiểu đặc điểm phong trào Thơ Mới và tìm hiểu kĩ vai trò vị trí quan trọng các tác giả tác phẩm các em học chương trình phong trào Thơ Mới nào Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học cách hợp lí để thu hút học sinh hứng thú tham gia các hoạt động học tập tích cực hiệu - Chú ý đến phương pháp đọc diễn cảm Con đường vào tác phẩm thiết phải từ đọc, gắn liền với việc đọc Đọc làm âm vang lên tín hiệu sống mà nhà thơ định gởi gắm tác phẩm Âm vang lời đọc kích thích quá trình tri giác, tưởng tượng và tái hình ảnh học sinh Cảm xúc đọc và tư duy, phát triển quá trình đọc Do hiểu đúng tác phẩm mà đọc đúng, mặt khác nhờ đọc đúng mà hiểu đúng tác phẩm Giáo viên thất bại giảng thơ không biết phát huy vai trò việc đọc diễn cảm Đọc diễn cảm gắn bó suốt quá trình giảng làm cho tiếng nói nhà thơ luôn luôn gần gũi với học sinh, giảng văn trở thành công việc tâm tình, trao đổi thật cho sống, không còn là giáo dục luân lí khô khan Gắn việc đọc diễn cảm với các phương pháp khác tạo cho giảng thơ không khí tươi mát, ấn tượng ban đầu, rung cảm và xúc động thẩm mỹ học sinh luôn làm cho công việc phân tích Bằng sức mạnh riêng việc đọc diễn cảm, giáo viên dẫn dắt học sinh vào giới tác phẩm cách dễ dàng Cần lưu ý đọc diễn cảm phải là hoạt động phối hợp chặt chẽ với các phương pháp khác để giúp học sinh hiểu và cảm thụ tác phẩm cách vừa say sưa vừa đúng đắn Và tùy yêu cầu, giáo viên có thể đọc hình thức và với mức độ khác Đọc bài, đọc đoạn, đọc để gây không khí, đọc để sáng tỏ lời bình, đọc để minh chứng cho lời giảng, đọc (5) đầu và đọc phần kết thúc bài giảng Nếu tách rời đọc diễn cảm với phương pháp khác thì chưa thể giúp học sinh nắm bắt tác phẩm cách sâu sắc và toàn diện Do đó đọc diễn cảm phải là hoạt động phối hợp chặt chẽ với các phương pháp khác tiết dạy giảng văn - Cần có thao tác so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu phân tích thơ là đưa số tác phẩm có đặc điểm nào đó gần gũi khác biệt, cùng thời điểm khác thời điểm sáng tác, đây là phương pháp quen thuộc và hữu hiệu phân tích thơ Nó làm cho tiết dạy vừa có tính khoa học nghiêm ngặt vừa có tính nghệ thuật đậm đà Có so sánh đối chiếu với các chi tiết, các ý thơ, ý văn tương tự thì kích thích hứng thú tìm hiểu văn cho học sinh vì các em biết nhiều hơn, sâu so với gì các em đã tìm hiểu quá trình chuẩn bị bài nhà.Và nhờ giáo viên có thể khắc sâu hay mở rộng kiến thức cho các em tốt Chẳng hạn chương trình lớp 9, bình giảng số chi tiết Sang thu Hữu Thỉnh ta có thể so sánh tín hiệu mùa thu Hữu Thỉnh là hương ổi phả làn gió se không phải là “lá ngô đồng rơi”(Ngô đồng diệp lạc, Thiên hạ cộng chi thu), “hoa cúc vàng” hay sắc “trời xanh biếc” (Trời thu xanh ngắt tấng cao) số bài thơ thu ta thường gặp để từ đó cho các em nhận phong cách thơ giản dị hồn hậu mà đặc biệt Hữu Thỉnh, mặt khác các em biết thêm câu thơ thu đặc sắc Hoặc phân tích hình ảnh đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu ta có thể so sánh với số câu thơ tả mây trời các nhà thơ khác: không phải là “lớp lớp mây cao đùn núi bạc” “mây biếc đâu bay gấp gấp” (Huy Cận) mà là mây duyên dáng thảnh thơi “vắt” ngang trên bầu trời còn là nửa mùa hạ và nửa đã nhuốm màu thu Đó là cảm nhận tinh tế tuyệt vời Hữu Thỉnh trước thiên nhiên phút giao mùa Trong Viếng lăng Bác phân tích hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” đương nhiên giáo viên nên đối chiếu với các câu thơ đã dùng hình ảnh mặt trời để so sánh với Bác (như thơ Tố Hữu) nhằm thấy cách ngợi ca Bác Viễn Phương vừa lạ, sâu sắc vừa thành kính nào Ở chương trình lớp 8, phân tích Quê hương Tế Hanh, để học sinh cảm nhận cụ thể phải có tình cảm gắn bó yêu làng quê tha thiết sâu nặng nào nhà thơ cảm nhận thuyền thành viên làng biển quê mình qua việc miêu tả thuyền lúc bến (nhân hóa thuyền, xem thuyền thành viên làng biển), ta có thể so sánh đối chiếu với cách nhân hóa thể hiên gần gũi thân thương, gắn bó mến yêu người nông dân trâu, trò chuyện thân tình với trâu qua câu ca dao: “Trâu ta bảo trâu này ” Tuy nhiên cần lưu ý : so sánh không phải là mục đích mà là phương tiện, là đường để vào tác phẩm Do đó so sánh giáo viên cần chú ý đến nguyên tắc sau: Khi so sánh không làm đứt mối với đường dây chủ đề tác phẩm Ví dụ dạy Tức cảnh Pác bó (Hồ Chí Minh) không nên so sánh với quan niệm bần đạo, lạc đạo, an đạo so sánh thơ Bác với thơ Nguyễn Công Trứ (về thú lâm tuyền) mà cần đối chiếu so sánh với bài thơ Bác sáng tác cùng thời kì là Cảnh rừng Việt bắc để hiểu sâu ý câu thơ Cháo bẹ rau măng sẵn sàng; Một nguyên tắc (6) khác là so sánh cần tôn trọng tính chỉnh thể bài văn đừng lấy chi tiết nhỏ hình ảnh nhỏ khỏi chỉnh thể để so sánh với chi tiết ít nhiều có liên quan với tác phẩm bình luận theo chủ quan mình làm xa rời chủ đề tác phẩm Cần chú ý tích hợp kiến thức tiếng Việt đã học để giúp các em phân tích bình giảng thơ có hiệu quả, đặc biệt là các biện pháp tu từ thông dụng các tác giả dùng thơ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ Tuy nhiên không phải dừng lại khâu phát biện pháp tu từ mà phải phân tích tác dụng biện pháp tu từ đã các tác giả dùng câu thơ Ví dụ phân tích câu thơ: “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ”, GV không yêu cầu học sinh phát phép tu từ ẩn dụ tác giả đã sử dụng mà phải phân tích tác dụng phép ẩn dụ câu thơ là nhằm ngợi ca Bác vĩ đại, đời Bác rực rỡ vầng mặt trời, đã soi đường dẫn lối cho dân tộc ta thoát khỏi đêm trường nô lệ Khi giảng thơ, giáo viên cần tạo tính trực quan cách chép bài thơ lên bảng để hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu Khi chép bài thơ lên bảng HS dễ dàng tìm mạch cảm xúc và bố cục bài thơ, giáo viên dễ dàng gạch chân để bình các hình ảnh chi tiết từ hay từ đắt có bài Nếu có đủ điều kiện, nên kết hợp sử dụng công nghệ thông tin để giới thiệu số hình ảnh tác giả, tác phẩm số hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ Kết hợp nhuần nhuyễn giảng và bình lời lẽ truyền cảm là cách tạo hứng thú cho học sinh tiết giảng thơ Giảng và bình thơ là việc làm khá quen thuộc nhiều giáo viên văn học và hình đã trở thành bí giảng văn Ai biết bình và bình truyền cảm giảng hứng thú, mang màu sắc cảm xúc rõ rệt Không dạy thơ nào thành công mà lại thiếu lời bình truyền cảm giáo viên Thế có nhiều giáo viên chú trọng đến việc cung cấp kiến thức kĩ để học sinh làm đề kiểm tra hành, ít chú ý đến bình giảng để học truyền cảm Trong đó phần đông học sinh lại quan tâm đến việc thầy dạy “hay” hay dạy “chán” Mà “hay” và ‘chán” lại đồng nghĩa với bình giảng truyền cảm hay không truyền cảm Muốn bình giảng tốt giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc nhuần nhuyễn tác phẩm đến độ biến thành rung động cảm xúc tình cảm chủ quan mình thì có thể gây cảm và truyền cảm đến cho học sinh (nội dung này liên quan đến nội dung VI.1 đã nêu) Tuy nhiên bình nên lựa chọn các điểm đáng bình, không biến cảm nhận chủ quan mình thành ý nhà văn nhà thơ Ví dụ dạy bài Sang thu Hữu Thỉnh, để học sinh thấy cảm nhận tinh tế tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên phút giao mùa giáo viên cần bình chi tiết “đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu” Cách liên tưởng và cách dùng từ nhà thơ thật khéo léo thật tài tình biết bao, khiến người đọc cảm nhận đám mây thật duyên dáng mềm mại, khăn voan vắt ngang qua bầu trời còn nửa là mùa hạ, và nửa đã nhuốm (7) màu thu.Thì phút giao mùa đám mây trở nên khác lạ và đặc biệt vô cùng ! V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu và thực đề tài vào thực tế giảng dạy tôi thấy có kết tương đối khả quan Trong số giảng thơ học sinh đã có hứng thú học tập rõ rệt Biểu cụ thể là các em đã chịu khó đọc và tiếp xúc, tìm hiểu văn trước học; học các em phát biểu xây dựng bài tương đối sôi nổi, chú ý tập trung vào các hoạt động trên lớp cách tự giác tích cực Khả cảm thụ bài thơ tốt Đặc biệt các em đã biết cách diễn đạt cảm thụ mình ngôn ngữ nói khá tốt Để minh họa xin giới thiệu kết lần kiểm tra kiến thức và kĩ văn học qua bài làm định kì các lớp 8/4 và 9/2 Lớp/ sĩ số 8/4 (42) 9/4 (33) Giỏi Khá 10 15 16 10 Trung bình 15 Yếu Kém 0 Trên TB 41 31 Khá& Giỏi 26 25 VI KẾT LUẬN: Nhìn chung, qua thời gian tìm hiểu và vận dụng đề tài vào giảng dạy các tiết thơ đại, thân tôi thấy để học sinh có hứng thú tiết học giảng thơ nói chung thơ đại Việt Nam nói riêng giáo viên phải biết kết hợp nhiều thao tác và nhiều phương pháp giảng dạy Và phải thấy rõ công việc chủ yếu giáo viên là biết tổ chức hướng dẫn xếp cách công phu, khéo léo, đầy nghệ thuật để các em bước tiếp cận dần với cái hay văn chương và yêu thích tác phẩm văn chương Như văn thực là văn vì: “ Nói, không phải là dạy học; nói ít hơn, chú ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động học sinh” Khi vận dụng kết hợp các nội dung đã nghiên cứu đề tài, qua nhiều tiết dạy tôi thấy học sinh đã có biểu hứng thú tiết học thơ đại Cụ thể là các em đã tích cực tham gia các hoạt động; chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết các lần kiểm tra tương đối cao - Thuận lợi: Nội dung đề tài nghiên cứu gần gũi với thực tế giảng dạy học tập, dễ vận dụng vào thực tiễn Nội dung các bài học, tiết học thơ đại đa dạng phong phú nên giáo viên có thể vận dụng cách linh hoạt, uyển chuyển không cần theo công thức hay khuôn mẫu khô khan - Khó khăn: Một khó khăn lớn khiến việc thực đề tài giảm tính khả thi là đa số học sinh và các bậc phụ huynh thực dụng, không quan tâm đúng mức không tạo điều kiện cho việc học văn em mình (vì họ quan niệm sai lầm học văn “không kiếm tiền” các môn Toán, Lí, Hóa, Ngoại ngữ ) Một số khó khăn khác là kết đề tài nghiên cứu này khó minh họa tài liệu hay số cụ thể vì hứng thú hay say mê (8) không thể định lượng chính xác cho nên các ví dụ và số liệu kèm theo để minh họa có tính chất tương đối mà thôi Mặt khác tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh không phong phú nên việc vận dụng chưa sâu sắc và toàn diện.Vẫn còn số văn chương trình, là các văn thuộc phần Văn học nước ngoài và văn học địa phương tài liệu tham khảo không có, chủ yếu giáo viên phải tự tìm hiểu mày mò nghiên cứu quá trình lên lớp nên khá khó khăn Dựa vào kết bài kiểm tra để đánh giá mức độ ham thích tiết học văn học sinh thì tính thuyết phục cho đề tài chưa cao Tuy nhiên, tôi hi vọng kiên trì vận dụng đề tài vào bài giảng và mở rộng nhiều khối lớp (khối 7,8,9) và vận dụng nhiều năm liền thì chắn kết khả quan VII ĐỀ NGHỊ - Nên bổ sung tài liệu liên quan đến tiết dạy văn học địa phương - Đề tài tiếp tục bảo lưu thực và nhân rộng các khối lớp - Mong có phối kết hợp giúp đỡ nhiều tổ chức nhà trường, xã hội việc góp phần thay đổi cách tư sai lầm phụ huynh - Để đề tài xét công nhận, mong có góp ý giúp đỡ đồng nghiệp, tổ chuyên môn và Hội đồng xét duyệt nhà trường để đề tài tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Phước, ngày 10 tháng 04 năm 2012 Người viết Lê Thị Mỹ Hạnh (9) VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Đỗ Kim Hồi Nguyễn Khắc Phi Nguyễn Khắc Phi Phan Trọng Luận Đỗ Ngọc Thống Nguyễn Trí Đỗ Ngọc Thống Tài liệu trường ĐHSP Tên TLTK Nghĩ từ công việc dạy văn Sách giáo viên Ngữ văn tập một, tập hai Sách giáo viên Ngữ văn tập một, tập hai Phương pháp giảng dạy văn học Tư liệu Ngữ văn Sổ tay kiến thức Ngữ văn Tư liệu Ngữ văn Ngôn ngữ thơ Nhà xuất Giáo dục Giáo dục Năm xuất 1998 2005 Giáo dục 2005 Bộ giáo dục và đào tạo Giáo dục Giáo dục Giáo dục ĐHSP 2001 2005 2005 2005 2000 (10) CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LỚP 8,9 HỌC TỐT CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I/ Sự cần thiết chuyên đề: Thơ chính là vẻ đẹp sống biểu cách tập trung khái quát nên học ngữ văn không thể không học thơ Các văn thơ là phần quan trọng chương trình văn các lớp THCS, thơ chiếm số lượng khá lớn tổng số các văn học toàn chương trình Dạy thơ cho HS là giúp các em có kĩ cảm thụ tác phẩm biểu cảm có giá trị nghệ thuật cao, bồi bổ cho các em tình cảm tư tưởng đẹp thấm nhuần giá trị nhân văn, hướng các em đến lối sống đẹp, sống tốt biết yêu cái đẹp, ghét cái xấu xa độc ác, căm thù kẻ phản nhân nghĩa…Có thể nói vắn tắt, dạy văn nói chung, dạy thơ nói riêng, là bồi dưỡng tâm hồn cho các em, hướng các em đến với chân - thiện – mĩ Do đó việc giúp các em tiếp cận, hiểu đúng tác phẩm thơ là việc cần thiết quá trình giảng dạy môn ngữ văn nhà trường Tuy nhiên, điều kiện vận dụng và nghiên cứu, chuyên đề giới hạn và vận dụng cho đối tượng học sinh lớp 8, các tác phẩm thơ đại Việt Nam II/ Mục đích chuyên đề: Nghiên cứu và thực chuyên đề này quá trình dạy các văn thơ chương trình là nhằm giúp cho các em: - Có kĩ cảm thụ tốt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật các văn thơ đại VN học chương trình - Biết trình bày cảm hiểu mình nội dung và nghệ thuật văn thơ đã học cách trôi chảy, mạch lạc, khoa học - Rèn cho học sinh kĩ tư vừa khoa học vừa hình tượng thẩm mỹ - Giúp học sinh thấy cái hay và sức cảm hóa mãnh liệt thơ tâm hồn, tình cảm người, giúp các em có lòng yêu thương, nhạy cảm tinh tế sống - Rèn cho học sinh học tập các thể loại thơ biết cách thể tư tưởng cảm xúc mình thơ Đạt các mục đích trên là phần nào ta đã hướng các em đến với chân thiện – mĩ sống, và từ đó kết học tập đạt kết mong muốn giáo viên đứng lớp III/ Nội dung thực hiện: 1/ Trước học văn thơ đại trên lớp yêu cầu học sinh phải thâm nhập kĩ tác phẩm, có nghĩa là phải chuẩn bị bài thật tốt nhà Trước hết cần tìm hiểu bối cảnh nói đến bài thơ (bối cảnh xã hội, lịch sử liên quan đến nội dung bài thơ), hiểu hoàn cảnh đời, nắm (11) thông tin cần thiết tác giả Tất yêu cầu này là sở đầu tiên giúp các em cảm hiểu văn tốt Ví dụ học bài “Ông đồ” Vũ Đình Liên học sinh phải tìm hiểu để biết bối cảnh bài thơ là: người thuê ông đồ viết câu đối tết ngày vắng bóng hẳn, ông bị người đời quên lãng, ông còn là “di tích tiều tụy thời tàn” Vấn đề này liên quan đến bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỉ 20 là thoát khỏi ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa sau 50 năm làm nô lệ cho TD Pháp và dần chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, phong trào Tây hóa, đó các nét văn hóa truyền thống người VN bị thay đổi theo, người ta không thích tục chơi câu đối Tết cho nên có cảnh “Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời mưa bị bay” Và đương nhiên các em cần tìm hiểu để biết đôi điều chủ đề sáng tác Vũ Đình Liên là “mang nặng lòng thương người và nỗi niềm hoài cổ” Thực tìm hiểu trước các điều này các em cảm hiểu tác phẩm đầy đủ và chính xác Hơn thời gian học văn quá ít, GV phải dành nhiều thời gian để giảng điều này thì không có nhiều thời gian để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ Hoặc học bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Các em phải tìm hiểu để biết bối cảnh đất nướcVN ta năm 1980 phát triển lên nào, điều đó đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ Thanh Hải lớn Các em cần phải tìm hiểu để biết bối cảnh đời bài thơ là tác giả nằm trên giường bệnh, phải giành giật sống với tử thần phút giây Có hiểu điều này các em hiểu hết tâm nguyện hòa nhập dâng hiến thiết tha chân thành nhà thơ đã thể bài Đối với tất các bài thơ khác tương tự 2/ Trong khâu chuẩn bị nhà, GV cần yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng và diễn cảm tác phẩm thơ trước tìm hiểu, phân tích Đọc thơ thuộc và đọc thơ hay là bước đầu các em đã cảm và hiểu phần nào văn thơ 3/ Một việc không kém phần quan trọng là học sinh phải đọc kĩ chú thích có bài thơ Phần chú thích SGK thường giảng nghĩa số từ khó, và đó là từ các em không hiểu, không hiểu từ thì không thể hiểu thơ 4/ Cần chú ý tích hợp kiến thức tiếng Việt đã học để giúp các em phân tích bình giảng thơ có hiệu quả, đặc biệt là các biện pháp tu từ thông dụng các tác giả dùng thơ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ Tuy nhiên không phải dừng lại khâu phát biện pháp tu từ mà phải phân tích tác dụng biện pháp tu từ đã các tác giả dùng câu thơ Ví dụ phân tích câu thơ: “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ”, GV không yêu cầu học sinh phát phép tu từ ẩn dụ tác giả đã sử dụng mà phải phân tích tác dụng phép ẩn dụ câu thơ là nhằm ngợi ca Bác vĩ đại rực rỡ vầng mặt trời đã soi đường dẫn lối cho dân tộc ta thoát khỏi đêm trường nô lệ 5/ Rèn cho học sinh thao tác đối chiếu so sánh phân tích So sánh đối chiếu vừa nhằm khắc sâu vừa nhằm mở rộng kiến thức Ví dụ phân tích câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” các em phải cảm hiểu tình cảm nồng hậu nhà thơ quê hương qua cái nhìn thuyền, đó không phải là vật thể vô (12) tri, cái nhìn nhà thơ nó là thành viên quan trọng làng chài quê mình Để bình giảng mở rộng chỗ này gv có thể so sánh đối chiếu với cách người nông dân trâu mình, họ xem trâu là thành viên quan trọng, họ trò chuyện tâm tình với trâu với người “Trâu ta bảo trâu này ….” Hoặc dạy bài thơ “Ông đồ” giảng đến khổ cuối, gv cần có thao tác so sánh đối chiếu với câu thơ Thôi Hộ “Nhân diện bất tri hà xứ khứ, Đào hoa y cựu tiếu đông phong” để thấy VĐL đã chịu ảnh hưởng Thôi Hộ sâu sắc nào … 6/ Khi giảng thơ, GV cần tạo tính trực quan cách chép bài thơ lên bảng để hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu Khi chép bài thơ lên bảng HS dễ dàng tìm mạch cảm xúc và bố cục bài thơ, GV dễ dàng gạch chân để bình các hình ảnh chi tiết từ hay từ đắt có bài Nếu có đủ điều kiện, nên kết hợp sử dụng công nghệ thông tin để giới thiệu số hình ảnh tác giả, tác phẩm số hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ IV/ Kết đạt a/ Kết cụ thể: Việc vận dụng các kinh nghiệm trên đã đạt kết tương đối rõ các em đã có kĩ cảm thụ nội dung và nghệ thuật văn thơ học chương trình Đã biết trình bày cảm hiểu mình nội dung và nghệ thuật văn thơ đã học cách trôi chảy, mạch lạc Các em đã thấy cái hay và sức cảm hóa mãnh liệt thơ tâm hồn, tình cảm người nên các em thích học thơ các khác Kết bài làm cảm thụ thơ tương đối cao, phần lớn HS hiểu được, cảm giá trị đoạn thơ bài thơ và trình bày trôi chảy cảm hiểu mình đoạn thơ bài thơ đó b/ Bài học kinh nghiệm: Khi thực các hoạt động này GV không thể thực đồng tất các thao tiết dạy mà có thể thực số thao tác nào phù hợp với bài giảng mà thôi c/ Những thống chung cần vận dụng vào giảng dạy: (Đã thống và ghi biên tổ) Phó hiệu trưởng chuyên đề Tổ trưởng CM Người viết Nguyễn Quang Bàn Mỹ Hạnh Bạch Thị Yên Lê Thị (13) (14)