Để giúp các em củng cố chắc hơn những kiến thức về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và đặc biệt là kĩ năng nói trước tập thể, chúng ta học tiết luyện nói.. Hoạt[r]
(1)Tuần 21 Ngày soạn: 19/01/2013 Tiết 81-82 Ngày dạy: 21/01/2013 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh A/Mức độ cần đạt - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và miểu tả tâm lí nhân vật tác phẩm - Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghen ghét, đố kị B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật chính 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc-hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác C/Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế để giáo dục D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6ª1 6ª2 6ª3 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt văn “Sông nước Cà Mau” ? Nêu nghê thuật và nội dung văn ? 3.Bài mới: Với văn “Sông nước Cà Mau”, nhà văn Đoàn Giỏi đã giúp các em hình dung thiên nhiên và người Nam Bộ tươi đẹp, sôi động Còn nhà văn Tạ Duy Anh gửi gắm cho các em thông điệp gì qua truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”? Tiết học hôm cô và các em cùng tìm hiểu Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I/ Giới thiệu chung - HS đọc phân giải thích SGK 1.Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê huyện - Em biết gì tác giả Tạ Duy Anh ? và Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây(nay thuộc Hà Nội) truyện “Bức tranh em gái tôi”? 2.Tác phẩm: Truyện ngắn “Bức tranh em gá - Hs: Trả lời tôi” đạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫ - GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính gọi” báo thiếu niên tiền phong Đọc hiểu văn II/ Đọc hiểu văn - GV hướng dẫn cách đọc chú ý biểu cảm tâm 1.Đọc-tìm hiểu từ khó (2) trạng nhân vật tôi, gv đọc mẫu, gọi Hs đọc, uốn nắn nhận xét - Hs đọc diễn cảm văn - Gv:Hãy kể tóm tắt truyện - Hs: kể tóm tắt truyện - Gv:Quan sát phần đầu truyện, người em gái giới thiệu nào qua lời người anh? - Hs: Tìm chi chiết - Gv gợi ý:Kiều Phương đam mê gì ? có thay đổi gì không tài phát hiện? tranh em gái đánh giá nào? - Hs: Trả lời - Gv: Qua chi tiết cho thấy Kiều Phương là cô gái nào? - Hs: Cảm nhận - Gv rút tiểu kết cho Hs ghi - Gv chuyển ý: Kiều phương có tài năng, nhân hậu, khiêm tốn Còn người anh là người chúng ta cùng tìm hiểu TIẾT 82 - Gv định hướng phân tích bàng cách đặt các câu hỏi thảo luận cho các nhóm: N1: Cử chỉ, thái độ, tâm trạng người anh thấy em mình say mê vẽ? N2: Cử chỉ, thái độ, tâm trạng người anh em mình phát tài và đạt giải nhất? N3: Thái độ tâm trạng người anh đứng trước tranh em gái? - HSTLN: Trình bày - Gv: Nhận xét em thay đổi tính cách người anh? Điều gì khiến cậu thay đổi? - Gv gợi ý:Tại người anh lại xấu hổ? Khi nghe mẹ hỏi “Con có nhận cong không?” Người anh có tâm trạng gì? Tác giả để người mẹ hai lần hỏi người anh với hai câu hỏi có nghĩa gì? - Hs: Khá trả lời - Gv giảng giải: Câu nói người mẹ đã chạm vào đáy lòng người anh, đánh thức tâm hồn cậu Để cậu đối diện ích kỷ mình trước lòng nhân hậu em gái * Tóm tắt 2.Tìm hiểu văn a, Bố cục: phần - P1/ Từ đầu đến “Tài năng”:Kiều Phương phá có tài hội họa - P2/Tiếp đến “Nhận giải”:Sự thay đổi tín cách người anh Kiều Phương” - P3/Phần còn lại: Người anh nhận nhược điểm mình và tình cảm sáng em gái b, Phân tích b1/Nhận vật Kiều Phương - Say mê hội họa - Tự chế thuốc vẽ - Tranh vẽ độc đáo - Nghe tin đạt giải nhất, lao vào ôm cổ anh muố cùng anh nhận giải - Vẽ chân dung anh trai => Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng, khiêm tốn, nhân hậu b2/Nhân vật người anh: Khi thấy em gái say mê hội họa -Gọi em là mèo thấy mặt em bị bôi bẩn -Khó chịu thấy em lục lọi đồ vật -Bí mật theo dõi em tự pha chế thuốc vẽ ->Không quan tâm chú ý đến sở thích em Khi tài hội hoạ em phát -Cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ngoài, thấ vọng, muốn khóc Tự tị, mặc cảm - Không thân với em trước nữa, lỗi nh gắt um lên Tự ái, xa lánh em - Xem trộm tranh em gái Thấy tranh đẹp thì thở dài Thầm cảm phục em không công khai, biểu lộ -Cảm thấy vẻ mặt em ngộ nghĩnh trước chọc tức mình -> Ghen tị -Không vui tin em tham dự trại thi vẽ quố tế - Đẩy nhẹ em em ôm cổ mình niềm vui đạ giải => Ích kỉ, ghen tị trước tài em Khi đứng trước tranh giải em gái + Giật sững người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ (3) - Gv: Phân tích giúp học sinh hiểu nguyên nhân thay đổi tình cảm người anh Đồng thời giúp các em nhận thấy tâm hồn sáng và lòng nhân hậu cảm hóa lòng ích kỷ, hẹp hòi - Gv: Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh tác giả? Người anh có ghì đáng yêu đáng ghét? - Hs: Trả lời - Gv: Truyện giúp em hiểu thêm điều gì? - Hs: Rút ý nghĩa - Gv liên hệ giáo dục * Hs đọc ghi nhớ Hướng dẫn tự học - Đọc nhiều lần để tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài “Vượt thác” Đọc diễn cảm truyện, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên truyện “Tôi hoàn hảo đến ?” + Muốn khóc + Muốn nói với mẹ rằng“không phải đâu, là tâm hồn và lòng nhân hậu em đấy” Lòng ghen tị, ích kỷ thức tỉnh và tự nhận lỗi lầm mình nhờ vào tâm hồn sáng và lòng cao thượng 3.Tổng kết: a, Nghệ thuật - Kể chuyện ngôi thứ tạo nên chân thậ cho câu chuyện - Miêu tả chân thực diễn biển tâm lí nhân vật b,Nội dung: *Ý nghĩa:Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị * Ghi nhớ sgk/35 III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắ truyện - Hiểu ý nghĩa truyện - Hình dung và tả lại thái độ người xung quanh có đó đạt thành tích xuất sắc * Bài mới: Soạn bài “Vượt thác” E/Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 21 Ngày soạn: 21/01/2013 Tiết 83 Ngày dạy: 23/01/2013 Tiếng Việt: SO SÁNH A/Mức độ cần đạt Nắm khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp 2.Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh (4) - Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn bản, tác dụng các kiểu so sánh đó 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm C/Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, phân tích ví dụ D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6ª1 6ª2 6ª3 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phó từ ? Cho ví dụ ? - Có loại phó từ ? Nêu rõ tác dụng loại ? 3.Bài mới: Trong nói, viết người ta hay dùng hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý mình muốn thể Đó là biện pháp tu từ Bài học đầu tiên chúng ta học là phép so sánh Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung Gọi HS đọc Vda,b Thế nào là so sánh - Gv:Ở Vd a, b, trường hợp nào chứa hình ảnh * Vd1 sgk/24 so sánh? Những vật, việc nào so sánh a.Trẻ em búp trên cành với nhau? Dựa vào sở nào để có thể so sánh b.Rừng đước dựng lên cao ngất hai dã vậy? trường thành vô tận - HSTLN:Trả lời -> Đối chiếu vật, việc này với vật, + Trẻ em so sánh với búp trên cành, rừng đước so việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợ sánh với hai dãy … ) hình, gợi cảm + Dựa vào tương đồng hình thức, tính *Vd2: Con mèo vằn vào tranh to co chất, vị trí, chức vật này với vật hổ khác -> Có nét tương phản để làm bật mèo -Gv nhận xét, so sánh nhằm mục đích gì? => So sánh - Hs:Tạo hình ảnh mẻ, gợi cảm giác cụ thể * Ghi nhớ sgk/24 hấp dẫn nghe, nói, đọc, viết Cấu tạo phép so sánh - Gv: sánh các vật, việc với gọi * Vd1:Mô hình phép so sánh là so sánh.Vậy so sánh là gì? Vế A P Diện TừSS Vế B - HS đọc to ghi nhớ SGK /24 Trẻ em Như Búp trên - Gv:Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so cành sánh các vd tìm vào mô hình so sánh Rừng Dựng lên Như Dãy trường GV gợi ý:Quy ước vế A vật, việc so đước thành sánh.Từ so sánh, PD phương diện so sánh * Vd2: Từ so sánh: GV ghi VD trên bảng, HS xác định các vế A, B, từ, - Áo chàng đỏ tựa ráng pha phương diện so sánh - Con ông không giống lông giống cánh - Hs: Thực * Vd3: -Gv:Tìm thêm từ so sánh mà em biết (Như, a, Lược bớt phương diện, từ so sánh là, bằng, tựa, tựa như, hơn…) b, Đảo vế B cùng với từ so sánh trước - So với vd trang 24 thì cấu tạo phép so sánh a, b * Ghi nhớ Sgk /25 có gì đặc biệt ? - Hs: Lược bớt phương diện so sánh,Vế B tạo lên trước vế A (5) - Gv:Phần cấu tạo phép so sánh cần ghi nhớ gì? - Hs: Trả lời ghi nhớ Luyện tập Bài - Hs: Đọc yêu cầu đề - Gv:Tìm thêm ví dụ với mẫu so sánh gợi ý SS đồng loại : SS người với người : Người là cha, là Bác là Anh SS vật với vật :Tiếng suối tiếng hát xa - Hs: Làm việc nhóm Bài Điền tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép SS? - Hs lên bảng điền Bài - Gv cùng hs tìm phép so sánh cho câu a, câu b hs nhà làm Hướng dẫn tự học - Nhận diện phép so sánh văn “Sông nước Cà Mau” - Chuẩn bị bài “So sánh (tt)” Đọc bài tìm hiểu các kiểu so sánh bản, tác dụng so sánh II.Luyện tập Bài 1: Ví dụ so sánh dựa vào mẫu so sánh a, So sánh đồng loại -Thầy thuốc mẹ hiền (người với người) -Kênh rạch, sông ngòi màng nhện (vậ với vật) b, So sánh khác loại: - Cả nước đàn đen trĩu…như người bơ ếch (vật với người ) - “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đông (cái cụ thể với cái trìu tượng) Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ - Khoẻ voi (Trương Phi) - Đen (cột nhà cháy, củ tam thất ) - Trắng (bông, ngà, trứng gà bóc, ) - Cao (Núi, sếu, cây sào) Bài 3: Tìm câu có phép so sánh Bài học đường đời đầu tiên - Những cỏ gãy rạp y có nhát dao - Hai cái đen nhánh … lưỡi liềm III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:Nhận diện các phép so sánh các văn đã học * Bài mới:Soạn bài “So sánh (tt)” E/Rút kinh nghiệm : Tuần 21 Ngày soạn: 22/01/2013 (6) Tiết 84 Ngày dạy : 24/02/2013 Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/Mức độ cần đạt - Nắm các kiến thức văn miêu tả sử dụng bài luyện nói - Thực hành kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Rèn kĩ lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói - Những kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên 3.Thái độ: Tự tin, bình tĩnh, mạnh dạn C/Phương pháp: Làm việc nhóm, thuyết trình, tích hợp văn “Bức tranh em gi tơi” D/Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp: 6ª1 6ª2 6ª3 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh và miêu tả nhận xét văn miêu tả ? 3.Bài mới: Các em vừa học xong tiết Tập làm văn “quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả” Để giúp các em củng cố kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả và đặc biệt là kĩ nói trước tập thể, chúng ta học tiết luyện nói Hoạt động Gv và Hs Nội dung bài dạy Củng cố kiến thức I/ Củng cố kiến thức GV nói rõ vai trò quan trọng việc luyện nói - Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện Luyện nói rèn cho các em kĩ nói trôi chảy, nói lưu loát sống ngày, đặc biệt là - Yêu cầu việc luyện nói:không viết thành giao tiếp, nói trước đám đông Muốn làm bài, nói rõ ràng, mạch lạc, âm lượng vừa nghe điều này các em phải tập nói chủ đề - Tác phong: Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn ngắn các bài tập hôm Luyện tập: II/ Luyện nói - Gv: Hôm trước các em đã chọn chủ đề Bài (7) sgk/36 và đăng kí vời cô Trước thuyết trình trước lớp cô cho các em thảo luận trước nhóm 5phút - HS các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - Để Hs khỏi lúng túng Gv cần khơi gợi các câu hỏi để các em hoàn thành chủ đề đã chọn GV nhận xét và bổ sung cho hoàn hảo Bài 1:Nhận xét nhân vật Kiều Phương? Ngoại hình? Hành động? Tình cảm? Các em có thể tự tưởng tượng thêm không gò bó Bài 2: Khi nói người thân mình cần làm bật đặc điểm bẳng các hình ảnh, so sánh và nhận xét Chú ý: Phải trung thực, nói không đọc Các nhóm cử đại diện nói trước lớp HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý Bài 3: Gợi ý: HS làm dàn ý theo các câu hỏi BT và nói theo dàn ý đó đêm trăng Bài 4: GV gợi ý: Lập dàn ý và nói trước lớp cảnh bình minh trên biển, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng Bài 5: Gv hướng dẫn hs viết dàn ý nhà luyện nói tổ, nhóm Hướng dẫn tự học - Cần xác định đối tượng miêu tả, làm rõ đặc điểm bật người dũng sĩ bài tập - Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh” Đọc sgk, xác định các bước làm văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh Hình ảnh Kiều Phương theo tượng em - Kiều phương:là cô bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, có óc quan sát và trí tưởng tượng phong phú, cô bé đáng yêu +Ngoại hình:gương mặt bầu bỉnh thường lem luốc, đôi mắt đen, rèm mi uốn cong khểnh +Hành động:nhanh nhẹn,kĩ lưỡng pha chế các màu để vào lọ, gặp bạn thì thường mừng quýnh lên +Tình cảm:hồn nhiên sáng xem vật nhà thân thiết, là anh trai Bài Trình bày anh, chị, em mình - Anh hay chị em - Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm Bài - Đó là đêm trăng nào? - Đêm trăng có gì đặc sắc,tiêu biểu - Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào? GV gợi ý :đó là đêm trăng đẹp vô cùng - đêm trăng mà đất trời, người và vạn vật tắm gội ánh trăng … - trăng là cái đĩa bạc trên thảm nhung da trời Bài Lập dàn ý và nói trước lớp quang cảnh buổi sáng trên biển -Bình minh: cầu lửa -Bầu trời: veo, rực sáng -Bãi cát: mịn màng, mát rượi - Những thuyền: nằm ghềnh đầu lên bãi cát Bài Hãy miêu tả người dũng sĩ theo trí tưởng tượng em III/Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả * Bài mới: Soạn bài “Phương pháp tả cảnh” E/Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… (8) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… (9)