Tài liệu Ngữ văn 6 - tuần 21

15 475 0
Tài liệu Ngữ văn 6 - tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n:06/01/2011 Ngµy d¹y : 11/01/2011 Tn 21 TiÕt 76. s«ng níc cµ mau (TrÝch §Êt rõng ph¬ng Nam - §oµn Giái) I. mơc tiªu cÇn ®¹t Gióp häc sinh n¾m ®ỵc: 1. KiÕn thøc. - S¬ gi¶n vỊ t¸c phÈm §Êt rõng ph¬ng Nam. - VỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn vµ cc sèng con ngêi mét vïng ®Êt ph¬ng Nam. - T¸c dơng cđa mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht ®ỵc sư dơng trong ®o¹n trÝch. 2. KÜ n¨ng - N¾m b¾t néi dung v¨n b¶n trun hiƯn ®¹i cã u tè miªu t¶ kÕt hỵp thut minh. - §äc diƠn c¶m phï hỵp víi néi dung v¨n b¶n - NhËn biÕt c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht ®ỵc sư dơng trong v¨n b¶n vµ vËn dơng chóng khi lµm v¨n miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn. 3. Th¸i ®é - Gi¸o dơc häc sinh biÕt yªu mÕn quª h¬ng ®Êt níc. II. chn bÞ cđa thÇy vµ trß: - ThÇy: Nghiªn cøu, so¹n bµi. - Tranh ¶nh minh ho¹ - Trß: §äc, t×m hiĨu bµi ë nhµ. III. tiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung ho¹t ®éng. *Hoạt động 1: Khởi động (6 ’ ) 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót) 2. KiĨm tra bµi cò: (5 phót) - Kể tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Nhận xét về thái độ của DM đối với DC. 3. Bµi míi: * §Ỉt vÊn ®Ị: * Giới thiệu bµi míi : “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi”. Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản(35 ’ ) - Hướng dẫn HS đọc : Đọc theo giọng kể phối hợp với tả . - Hướng dẫn HS t×m hiĨu phần chú thích để hiểu được nội dung văn bản và những từ khó ( SGK ). GV : H·y nêu vài nét về tác giả Đoàn Giỏi ? T¸c phÈm ®ỵc trÝch trong v¨n b¶n nµo ? HS : Trả lời GV : Bài văn miêu tả cảnh gì? (Cảnh sông nước Cà Mau, một vùng cực Nam của Tổ quốc.) -GV : Như các em đã biết, khi tả cảnh bao giờ chúng ta cũng phải chọn cho mình một trình tự miêu tả thích hợp ? Tác giả miêu tả theo trình tự nào? Dựa vào trình tự miêu tả của tác giả, em hãy phân tích cho bài văn ? ( Khi miêu tả, nhà văn đi từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát về thiên nhiên, sông nước một vòng đến những cảnh cụ thể của dòng sông từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động cụ thể của con người. Xen vào giữa mạch miêu tả còn có đoạn thuyết minh, giải thích.) GV : Dựa vào trình tự này, ta có thể chia bài văn làm mÊy ®o¹n ? Nội dung chính của từng đoạn ? - 4 đoạn. I. Đọc – Hiểu chú thích: 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả: - - Đoàn Giỏi sinh năm 1925, mất năm 1989. Quê ở Tiền Giang. b. T¸c phÈm . - Xt xø : Bài văn trích trong truyện “Đất phương Nam” . c. Từ khó - Bè cơc: 4 ®o¹n. +Đ1: Từ đầu đến đơn điệu: Ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước phương Nam. +Đ2: Tiếp đó . nước đen: Thuyết minh và cách đặt tên cho các dòng sông. +Đ3: Tiếp đó . ban mai: Hình ảnh sông nước Cà Mau. +Đ4: Phần còn lại: Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo GV: Qua trình tự miêu tả ấy, em hãy hình dung vò trí quan sát và miêu tả của tác giả? (Đi thuyền trên các con sông. Đối tượng quan sát và miêu tả là sông nước. Vò trí quan sát như thế rất thích hợp cho việc miêu tả.) II- Đọc – Hiểu văn bản - HS đọc đoạn 1: GV: T¸c gi¶ ®· miªu t¶ vïng s«ng níc Cµ Mau b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo. ( - Mắt: Bủa giăng, chi chít, màu xanh . - Tai: Tiếng rì rào.) GV: Mắt thấy, tai nghe chính là 2 giác quan không thể thiếu được khi quan sát để tả cảnh. Ngoài ra, để tả cảnh trở nên cụ thể sống động, người tả còn phải biết kết hợp tả với liên tưởng, tưởng tượng. GV: Em hãy cho biết ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau như thế nào? - Gv cho HS quan s¸t tranh. 1. C¶nh bao qu¸t . - Ấn tượng ban đầu về một vùng sông ngòi chi chít bủa giăng như mạng nhện chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu - HS đọc đoạn 2: GV: Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh của vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các đòa danh ấy? Và gợi cho em đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? (Các đòa danh không dùng những từ mỹ lệ mà theo đặc điểm riêng của từng vùng thành tên gọi khiến nó trở nên cụ thể mà gần gũi thân thương, tô đậm ấn tượng về thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống của vùng sông nước Cà Mau.) GV: Qua đoạn văn, tác giả huy động vào đây những hiểu biết đòa lý, ngôn ngữ về đời sống để làm giàu thêm hiểu biết của người đọc → Thư pháp liệt kê cũng được sử dụng có hiệu quả để thể hiện sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng đất ấy. 2. C¶nh kªnh r¹ch s«ng ngßi. - Giải thích và thuyết minh tên gọi của các dòng sông + Hình ảnh sông nước Cà Mau rộng lớn và hùng vó + Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo. - HS đọc đoạn 3: GV: Sau những đoạn giới thiệu chung khái 3. §Ỉc t¶ dßng s«ng N¨m C¨n. quát về sông nước Cà Mau, tác giả đã đi vào miêu tả cụ thể sông Năm Căn. Cho biết sông Năm Căn được miêu tả như thế nào ? (Rộng lớn và hùng vó…) GV:Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn hùng vó của dòng sông và rừng đước? (Sông nước rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển Đông ngày đêm như thác, những đầu sóng trắng, rộng lớn ngàn thước. Rừng đước: “Dựng cao ngất như . lấy dòng sông. Tuy dòng sông rộng lớn . hun hút, hoăn hoắt nhọn như chông.” GV: Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn” có những động từ nào chỉ cùng hoạt động của con thuyền? ( Thoát ra, xuôi về.) GV: Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu ấy (Cã. Kênh Bọ Mắt với không biết cơ man nào là bọ mắt bay theo thuyền từng bầy nên việc rời khỏi nó như thoát qua một tai họa, bò đốt ngứa ngáy nên gọi là “thoát”, còn sông Cửa Lớn như tên gọi, nó mênh mông rộng lớn nên phải là “đổ” từ đó êm xuôi về Năm Căn → Không từ nào có thể thay thế cho chúng được.) GV: Tìm trong đoạn văn nói trên những từ nào mà tác giả dùng để miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả. (Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ . Những sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiên nhiên tạo nên cảnh dễ chòu xen lẫn niềm yêu thích.) - Rộng lớn và hùng vó. - Sông nước rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển Đông ngày đêm như thác, những đầu sóng trắng rộng lớn ngàn thước. GV: Ở vò trí quan sát thích hợp với trình tự miêu tả đi từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát về thiên nhiên sông nước một vùng đến những cảnh cụ thể của dòng sông, từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động của con người xen vào giữa những đoạn thuyết minh giải thích khiến bức tranh về sông nước Cà Mau hiện lên thật đẹp đẽ, bao la, hùng vó, đầy sức sống hoang dã. => sông nước Cà Mau hiện lên thật đẹp đẽ, bao la, hùng vó, đầy sức sống hoang dã. - HS đọc đoạn 4 GV: Em hãy cho biết đoạn này tả cảnh gì?(Chợ Năm Căn.) ? Cảnh ấy như thế nào? ( Đông vui, tấp nập, trù phú và độc đáo .) GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh ấy. Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả chợ Năm Căn ? ( Thư pháp liệt kê kết hợp tả những nét tiêu biểu về cảnh và hoạt động con người khiến cảnh hiện lên thật tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo.) -GV: Cảnh vật còn có sự sống động. Hoạt động của con người chính là những nét điểm cho cảnh vật. 4- §Ỉc t¶ c¶nh chỵ N¨m C¨n. - Đông vui, tấp nập, trù phú và độc đáo. - Hoạt động của con người chính là những nét điểm cho cảnh vật. GV : Qua bài văn, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng sông nước Cà Mau của Tổ quốc ? - HS phát đọc ghi nhớ SGK/21. III. Tỉng kÕt ; * Ghi nhớ: SGK/21 *HĐ 4 Củng cố và luyện tập: Tả lại cảnh chợ Năm Căn. *HĐ5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài: Ghi nhớ + nội dung bài ghi Vở bài tập: 13 → 17 Chuẩn bò: “Bức tranh của em gái tôi” SGK/ 30 Đọc, kể và trả lời câu hỏi 1 → 5 SGK/ 34 ****************************************** Ngµy so¹n:07/01/2011 Ngµy d¹y : 12/01/2011 Tn 21 TiÕt 78 . so s¸nh I. mơc tiªu cÇn ®¹t Gióp häc sinh n¾m ®ỵc: 1. KiÕn thøc. - CÊu t¹o cđa phÐp tu tõ so s¸nh. - C¸c kiĨu so s¸nh thêng gỈp. 2. KÜ n¨ng - NhËn diƯn ®ỵc phÐp so s¸nh. - NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®ỵc c¸c kiĨu so s¸nh ®· dïng trong v¨n b¶n, chØ ra ®ỵc t¸c dơng cđa c¸c kiĨu so s¸nh ®ã. 3. Th¸i ®é - Gi¸o dơc häc sinh biÕt cã ý thøc sư dơng so s¸nh khi nãi vµ viÕt. II. chn bÞ cđa thÇy vµ trß: - ThÇy: Nghiªn cøu, so¹n bµi + B¶ng phơ - Trß: §äc, t×m hiĨu bµi ë nhµ. III. tiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung bµi häc. * Ho¹t ®éng 1. Khëi ®éng (6 phót) 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót) 2. KiĨm tra bµi cò: (5 phót) - Phã tõ lµ g× ? H·y ®Ỉt c©u cã sư dơng phã tõ. 3. Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: So sánh là phép tu từ được dùng nhiều trong văn học. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cụ thể về phép so sánh. * Ho¹t ®éng 2. H×nh thµnh kiÕn thøc míi (20 phót) - HS đọc đoạn trích SGK. GV: Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên ? ( Búp trên cành – Hai dãy trường thành vô tận.) GV: Những sự vật nào được so sánh với nhau? + Trẻ em được so sánh búp trên cành + Rừng đước dựng cao ngất so sánh hai dãy . vô tận. GV: Dựa vào cơ sở nào để so sánh ? ( Dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật, sự I. Bµi häc 1. So s¸nh lµ g× ? a. VÝ dơ . b. NhËn xÐt. + Trẻ em so sánh búp trên cành. + Rừng đước dựng cao ngất so sánh Hai dãy trường thành vô tận → Dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật. việc này với sự việc kia. Cụ thể: Trẻ em là mầm non của đất nước có nét tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối trong thiên nhiên → tương đồng cả về hình thức, tính chất.) GV: Mục đích của sự so sánh ( Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật quen thuộc → khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của Tiếng Việt.) –> Tạo ra hình ảnh mới mẻ. - HS đọc đoạn 1.3 SGK/24 GV: Con mèo được so sánh với con gì ? - Con mèo được so sánh với con hổ GV: Hai con vật này có gì giống và khác nhau ? + Giống nhau về hình thức: lông vằn + Khác nhau về tính chất: mèo hiền – cọp dữ GV: So sánh này khác với so sánh trên như thế nào?( Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể là con mèo.) - Con mèo được so sánh với con hổ. -> Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể . - GV kh¸i qu¸t l¹i. - HS đọc phần ghi nhớ ( SGK). c. Ghi nhớ: SGK/24 - GV treo b¶ng phơ. GV: Dựa vào kết quả bài tập nhanh và hoạt động 1, em hãy điền bảng 2/1 SGK trang 26. 2. CÊu t¹o cđa phÐp so s¸nh. a. VÝ dơ: b . NhËn xÐt . - Vế A: nêu tên sự vật, sự việc được so sánh. - - Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A. - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh. -Từ ngữ chỉ ý so sánh. Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) Trẻ em như búp trên cành Triệu quân ẩn (quân só) bằng cát GV: Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ? Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trời (Lê Anh Xuân) → Đảo vế B thay từ so sánh bằng dấu hai chấm (:) để nhấn mạnh vế B. GV: PhÐp so s¸nh cã cÊu t¹o ntn? - Đảo vế thay bằng dấu hai chấm (:) - HS đọc ghi nhớ SGK/25. c. Ghi nhớ: SGK/25 */ Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn luyện tập: (15 phót) - HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp. - Gv híng dÉn HS lµm. - Gv nhËn xÐt, bỉ sung. - Gv ®äc cho HS viÕt ®o¹n v¨n:’Dßng s«ng N¨m C¨n .Khãi ban mai.’ - GV sưa lçi chÝnh t¶ cho HS. II. Luyện tập: 1. Bµi tËp 1 ( SGK.) a) Đường vô xứ Nghệ quanh quanh . c) Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau b) Lòng ta vui như hội. (Tố Hữu) Như cờ bay, gió reo . 2. Bµi tËp 4 ( SGK ). - ChÝnh t¶ nghe viÕt. *H§ 4 Củng cố và luyện tập: (2 phót) Thế nào là so sánh ? Cho ví dụ. *H§5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 phót) Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi. Vở bài tập : 17, 19 Chuẩn bò : “So sánh” (TT) SGK/ 41 - Các kiểu so sánh. - Các dạng của so sánh. ************************************** Ngµy so¹n:09/01/2011 Ngµy d¹y : 14/01/2011 Tn 21 TiÕt 79 . quan s¸t, tëng tỵng, so s¸nh vµ nhËn xÐt trong v¨n miªu t¶ I. mơc tiªu cÇn ®¹t Gióp häc sinh n¾m ®ỵc: 1. KiÕn thøc. - Mèi quan hƯ trùc tiÕp cđa quan s¸t, tëng tỵng so s¸nh vµ nhËn xÐt trong v¨n miªu t¶. - Vai trß, t¸c dơng cđa quan s¸t, tëng tỵng, so s¸nh vµ nhËn xÐt trong v¨n miªu t¶. 2. KÜ n¨ng - Quan s¸t, tëng tỵng, so s¸nh vµ nhËn xÐt khi miªu t¶. - NhËn diƯn vµ vËn dơng ®ỵc nh÷ng thao t¸c c¬ b¶n: quan s¸t, tëng tỵng, so s¸nh, nhË xÐt trong ®äc vµ viÕt v¨n miªu t¶. 3. Th¸i ®é - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc quan s¸t tëng tỵng vµ so s¸nh khi lµm bµi v¨n miªu t¶. II. chn bÞ cđa thÇy vµ trß: - ThÇy: Nghiªn cøu, so¹n bµi + B¶ng phơ - Trß: §äc, t×m hiĨu bµi ë nhµ. III. tiÕn tr×nh lªn líp: Lu ý: Để có thể viết được bài văn miêu tả hay, nhất thiết người viết cần có một số năng lực rất quan trọng. Đó là các năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét một cách giản dò. Chúng ta có thể hiểu như thế nào về các khái niệm ấy. + Quan sát: nhìn, nghe, ngửi, sờ, chạm . . . bằng các giác quan: mắt, tai, mũi, da. + So sánh: dùng cái đã biết rõ làm nổi bật cái cái chưa biết rõ. + Nhận xét: đánh giá, khen chê. Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung bµi häc * Ho¹t ®éng 1. Khëi ®éng (6 phót) 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót) 2. KiĨm tra bµi cò: (5 phót) - ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶? 3. Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn. Trước hết là để quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh . ®Ĩ hiĨu râ ®iỊu ®ã, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Ho¹t ®éng 2. H×nh thµnh kiÕn thøc míi (20 phót) GV: Muốn tả cảnh, tả vật, tả người… phải dùng các giác quan (mắt, mũi, tai…) để quan sát, từ đó rút ra nhận xét. Người ta lựa chọn chỉ đưa vào bài văn những nhận xét nổi bật nhất, đặc biệt và độc đáo. - HS đọc 3 đoạn văn SGK. GV: Đoạn 1 tả cái gì ? (Dế Choắt.) ? Em hình dung được đặc điểm nổi bật của Dế I. Bµi häc 1. Quan s¸t, t ëng t ỵng , so s¸nh và nhận xét trong văn miêu tả: a. VÝ dơ. b. NhËn xÐt. - Đoạn 1 tả Dế Choắt . Choắt? (Ngoại hình ốm yếu, bệnh hoạn và không đẹp mắt. + Ốm yếu: gầy gò, dài lê thê. + Không đẹp mắt: Ngắn củn, hở cả mạng sườn, đôi càng bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ… → Những nét không đẹp mắt này lại càng tăng thêm vẻ ốm yếu, bệnh hoạn của Dế Choắt.) GV: Đoạn 2, Đoàn Giỏi đã giúp cho các em hình dung được đặc điểm nổi bật gì của phong miêu tả? ( Cảnh đẹp thơ mộng và hùng vó của sông nước Cà Mau, Năm Căn → các từ ngữ thể hiện: Giăng chi chit như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh rì rào bất tận mông mênh, ầm ầm như thác.) GV: Đoạn 3 giúp cho em hình dung được những đặc điểm nổi bật gì của phong cảnh? ( Bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua hình ảnh cây gạo trổ hoa, thu hút bao nhiêu là chim bay về.) GV: Đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? + Từ ngữ: Gọi đến bao nhiêu là chim, sừng sững… - Đoạn 2: Cảnh đẹp thơ mộng và hùng vó của sông nước Cà Mau. - Đoạn 3: Bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua hình ảnh cây gạo trổ hoa… + Hình ảnh: Cây gạo sừng sững . hội mùa xuân. GV: Hãy tìm những câu có sự liên tưởng, so sánh trong đoạn văn ( Cây gạo – khổng lồ, hàng ngàn bông hoa . ngọn lửa hồng. Hàng ngàn bút măng . trong xanh GV: Sự liên tưởng so sánh có gì độc đáo ? ( Khiến ta hình dung như đó là ngày hội hoa đăng mà tháp đèn khổng lồ long lanh, lung linh trong nắng với hàng ngàn bông hoa gạo đỏ hồng, hàng ngàn ánh nến trong xanh của búp nõn và tô điểm cho ngày hội hoa đăng tinh đẹp là âm thanh ríu rít, trầm bổng với muôn ngàn cung bậc của không biết bao nhiêu là loài chim cùng hội tụ về đây. Chúng tạo nên một bản hòa tấu vui nhộn, náo nhiệt của ngày hội mùa xuân.) GV: Để viết được đoạn văn này, người viết cần có năng lực gì ? => Quan sát → lựa chọn → sàng lọc những chi tiết tiêu biểu, cụ [...]... hiĨu bµi ë nhµ III tiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Ho¹t ®éng 1 Khëi ®éng (6 phót) 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót) 2 KiĨm tra bµi cò: (5 phót) Nội dung bài học - ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶? 3 Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: Ở HKI chúng ta đã học 1 tiết chương trình Ngữ văn đòa phương phần Ngữ văn Hôm nay, chúng ta học 1 tiết chương trình đòa phương phần Tiếng Việt Rèn chính tả để viết đúng... um.) GV: T×m những chi tiết tả Dế Mèn đẹp, khoẻ mạnh, một thanh niên cường tráng nhưng kiêu II Luyện tập: 1 Bµi tËp 1( SGK.) - Nh÷ng h×nh ¶nh ®Ỉc s¾c vµ tiªu biĨu :Cầu Sơn bắc từ bờ ra đến Tháp giữa hồ… - gương bầu dục, uốn cong cong, cổ kính, xám xòt, xanh um 2 Bµi tËp 2( SGK.) - Rung rinh, bóng mỡ, đầu to, căng hợm hónh nổi từng tảng, răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp, trònh trọng, khoan thai vuốt râu... 14/01/2011 Tn 21 TiÕt 80 Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng tiÕng viƯt I mơc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS 1 Kiến thức: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương 2 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS hiểu thêm về chương trình đòa phương Tiếng Việt 3 Thái độ: Có ý thức khắc sâu các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương II chn bÞ cđa thÇy vµ trß: - ThÇy: Nghiªn cøu, so¹n bµi + B¶ng phơ - Trß: §äc,... đã ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế nào? (sự giàu có phì nhiêu, phong phú của vùng đất Cà Mau bò hạn chế đi về sông nước, hải sản, rừng đước.) GV: Các đoạn văn trên không những nhận xét do quan sát mà còn được so sánh ví von và tưởng tượng ra Làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật, làm rõ hơn ý nghóa của từng đoạn miêu tả, gây ấn tượng mạnh cho người đọc - HS đọc ghi nhớ SGK/28... từ có dấu hỏi / ngã Có thể thu khoảng 10 bài về chấm cuối buổi - Như vậy các em thấy: trong 2 thanh điệu (2 dấu) khác nhau dấu ngã thuộc nhóm thanh cao, dấu hỏi thuộc nhóm thanh thấp Nếu khi viết đúng, sai hỏi, ngã sẽ ảnh I Phân biệt và viết đúng chính tả hỏi / ngã Bài tập 1: Ở các cột sau đây từ ngữ nào sử dụng dấu hỏi / ngã đúng; từ ngữ nào sai Hãy sửa lại cho đúng Bã vinh hoa Rau cãi Ngõ đường Mệt... (2’) Tìm thêm các từ có âm i, iê, o, ơ, ô *H§5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) Học bài: Nội dung bài ghi Vở rèn: Liệt kê các từ có dấu hỏi / ngã Vở bài tập : Không có Chuẩn bò : “Nhân hóa SGK/ 56 - Khái niệm - Phân loại ... đòa phương * Ho¹t ®éng 2 Néi dung lun tËp (35 phót) GV treo bảng phụ, chia bảng thành 3 cột ghi theo cột bài tập 1 GV nhắc lại yêu cầu của bài tập ∆ Trong các cột trên, có từ ngữ sử dụng đúng dấu hỏi / ngã nhưng cũng còn nhiều từ ngữ sử dụng sai ảnh hưởng dến nghóa Các em hãy chỉ ra trường hợp sai, sữa lại cho đúng? HS làm vào giấy nháp hoặc thảo luận nhóm 3→ 5, sau đó gọi 3 HS lên GV lần lược nhận... vật → Năng lực tư duy khiếu thẩm mỹ và tài quan sát độc đáo.) thể để liên tưởng, tưởng tượng cũng như phải so sánh đối chiếu với các sự vật GV: Muốn quan sát, người ta còn phải biết dựa vào kết quả quan sát để từ đó liên tưởng tưởng tượng, ví von, so sánh Nhằm tạo ra các hình ảnh nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật GV: So sánh đoạn 3 với đoạn nguyên văn (Đ2) ta thấy ở đoạn này bỏ đi những... Quảng Ngãi Nhưng tưởng chừng chẳng có cách nào khắc phục nổi Bỗng một hôm chò thư viện đã chỉ dẫån tôi đọc quyển “mẹo hỏi ngã” Thật phấn hưởng lớn đến nghóa của từ ngữ GV ghi mục 2 và nêu bài tập 1 – treo bảng phụ (hoặc chia bảng làm 3 cột) - GV hướng dẫn bài tập này, các âm tiết của các từ trong từng cột có thể là o / ơ / ô Các em hãy điền các nguyên âm này vào chỗ trống kèm theo dấu thích hợp để các... cố và luyện tập: (2 phót) 3 Bµi tËp 3( SGK.) - Những đặc điểm ngôi nhà em ở: Ngôi nhà em ở là một ngôi nhà cao tầng, sáng sủa, tường quét vôi vàng chanh, cửa sơn xanh Cửa kính, cửa chớp đều được lau chùi sáng bóng… Những chữ bò lược bỏ trong đoạn 3 là những chữ nào? *H§ 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 phót) Học bài: Ghi nhớ + nội dung bài ghi Vở bài tập: 19 - 22 Chuẩn bò:Lun nãi vỊ quan s¸t… ******************************************* . II- Đọc – Hiểu văn bản - HS đọc đoạn 1: GV: T¸c gi¶ ®· miªu t¶ vïng s«ng níc Cµ Mau b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo. ( - Mắt: Bủa giăng, chi chít, màu xanh . -. NhËn xÐt . - Vế A: nêu tên sự vật, sự việc được so sánh. - - Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A. - Từ ngữ chỉ phương

Ngày đăng: 25/11/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan