Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 14

7 357 0
Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 14 Tiết 53 : Kể truyện tởng tợng I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu sức tởng tợng và vai trò của tởng tợng trong tự sự. - Điểm lại một bài kể truyện tởng tợng đã học và phân tích vai trò của tợng trong một số bài văn II/ Chuẩn bị : - GV; Chuẩn bị bài soạn - HS : học bài cũ, chuẩn bị bài mới III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới ? em hãy kể tóm tắt lại truyện ngụ ngôn : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. ? Theo em các yếu tố trong truyện có thực không? vì sao? ? Trong truyện này ngời ta đã tởng tợng những gì. - Bộ phận -> nhân vật cụ thể . - Các nhân vật có tính cách, hành động riêng biệt, có nhà riêng. -> câu truyện hoàn toàn không có thực mà do tởng tợng. Truyện nh một giả thiết để cuối cùng phải thừa nhận Chân lí: cơ thể là một thể thống nhất, Miệng có ăn thì các bộ phận khác mới khoẻ mạnh, làm việc bình thờng. ? Yếu tố tởng tợng trong truyện có ý nghĩa nh thế nào. I/ Tìm hiểu chung về kể truyện tởng t- ợng. - Cách gọi tên, bộ phận cơ thể ngời đến một con ngời có tính cách, hành động + Chân, Tay, Tai, Mắt, ghen tỵ với lão Miệng, vì lão đợc hởng mọi đặc quyền, đặc lợi > cả bọn không làm gì quả quyết định đình công để trị lão Miệng. + sau cuộc đình công cả bọn ai cũng mệt mỏi, yếu đuối không còn sức sống. - Nhận ra sai trái -> cùng nhau sửa chữa sai lầm -> tất cả lại sống hoà thuận, vui vẻ, đoàn kết. - ở đây bịa đặt, tởng tợng là để làm nổi bật một sự thật thông thờng. Ngời ta trong xã hội phải biết nơng tựa vào nhau, nếu tách rời cộng đồng là không thể tồn tại đợc. - Tởng tợng không đợc tuỳ tiện mà phải ? Tởng tợng trong tự sự có phải là đợc tuỳ tiện không? hay nhằm mục đích gì. ? em hãy kể tên một số văn bản mà em đã học, có sử dụng yếu tố tởng tợng và chỉ ra những chi tiết đợc tởng tợng trong văn bản đó ? Học sinh đọc truyện lục súc, tranh, công ? Trong truyện vừa đọc, chỗ nào đợc xem là tởng tợng, sáng tạo. ? Theo em những chi tiết trong truyện đ- ợc tởng tợng dựa trên những sự thật nào. - Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi con vật. ? Việc tởng tợng nh vậy nhằm mục đích gì. ? Học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Học sinh đọc chuyện thứ 2 và trả lời câu hỏi ? Em hãy chỉ ra yếu tố tởng tợng trong truyện. ? Việc tởng tợng có ý nghĩa gì cho câu truyện. - Tởng tợng giúp ta hiểu sâu thêm về truyền thuyết, về nhân vật Lang Liêu. dựa vò lô gic tự nhiên ( các bộ phận cơ thể con ngời có liên quan đến nhau). T- ởng tợng nh vậy nhằm thể hiện một t t- ởng ( chủ đề) tức là khẳng định cái lôgíc tự nhiên không thể thay đổi đợc. - 6 con gia súc nói đợc tiếng ngời - 6 con gia súc kể công và kể khổ. - Nhằm thể hiện t tởng : các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời, không nên suy bì nhau. * Ghi nhớ. II/ Luyện tập : Truyện : giấc mơ trò truyện với Lang Liêu. - Tởng tợng -> mơ gặp Lang Liêu -> Lang liêu đi thăm dân tình nấu bánh chng, hỏi truyện Lang Liêu, Lang liêu trả lời. 4/ Củng cố hệ thống nội dung bài học 5/ HDVN : Học bài, làm các bài tập còn lại Tiết 54 - 55 Ôn tập truyện dân gian I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. II/ Chuẩn bị : * GV: soạn bài, kênh hình, tranh ảnh * HS : Hệ thống lại kiến thức văn học dân gian III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ ? Hãy kể tên các truyện dân gian mà em đã học và đọc thêm 3/ Bài mới ? Trong phần văn học dân gian em đã đợc học những thể loại nào. ? Thế nào là truyền thuyết ? Thế nào là cổ tích ? Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Thế nào là truyện cời ? Học sinh đọc câu hỏi 2. ? Học sinh đọc câu hỏi 3 - Gọi 4 học sinh thực hiện bài tập trên bảng, dới lớp làm vào giấy I/ Khái niệm truyện dân gian 1. Truyền thuyết - Phần * SGK trang 7 - Phần * SGK trang 23 - Phần * SGK trang 100 - Phần * SGK trang 124 2. Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các truyện, kể tóm tắt Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời 1. Con rồng cháu tiên Sọ Dừa 1. ếch ngồi đáy giếng 1. Treo biển 2.Bánh chng, bánh giầy Thạch Sanh 2. thày bói xemvoi 2. Lợn cới áo mới 3. Thánh Gióng Em bé thông minh 3 Đeo nhạc cho mèo 4. Sơn tinh Thuỷ tinh 4. Cây bút thần 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 5. Sự tích Hồ Gơm 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng ? Học sinh đọc câu hỏi 4 ? Nêu đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cời - Học sinh thảo luận , trao đổi ý kiến về đặc điểm từng thể loại dựa trên các cơ sở sau: + Định nghĩa + Nghệ thuật + Cơ sở hình thành truyện + Ngôi kể + Ước mơ của ngời xa. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử - Ngời kể , ngời nghe tin câu truyện nh là có thật dù cho có những chi tiết t- ởng tợng kỳ ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nội dung đối với các sự kiện và nhân vật - Là truyện kể về cuộc đời số phận của 1 số nhân vật quen thuộc (mồ côi, mang lốt xấu xí, dũng sĩ ) - Có nhiều chi tiết t- ởng tợng kỳ ảo) - Ngời kể, ngời nghe không tin là câu truyện có thực. - Thể hiện niềm tin và ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện là truyện mợn truyện về loài vật, đố vật hoặc chính con ngời để nói bóng, gió truyện con ngời. - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, dăn dạy ngời ta trong cuộc sống Là truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống, để những hiện tợng này phơi bày ra( ngời nghe) ngời đọc phát hiện thấy. - Có yếu tố gây cời. - Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói h, tật xấu trong xã hội, từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp 4/ Củng cố : - Nét nghệ thuật của các loại truyện dân gian 5/ HDVN : - học tiếp bài Ôn tập truyện dân gian ( Tiếp) I/ Mục tiêu cần đạt : - Nh tiết 1 II/ Chuẩn bị : * Giáo viên : Soạn bài, tranh ảnh * HS : Học tiếp bài theo nội dung câu hỏi SGK III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn 3/ Bài mới ? Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 5 ? Học sinh thảo luận nhóm : VD : Thánh gióng và Sọ dừa : sự ra đời đều có nét khác thờng, tài năng kỳ là. ? Nhân vật trong truyền thuyết là những nhân vật nh thế nào? Cổ tích thờng kể về điều gì. ? Qua nội dung của truyện ngụ ngôn, tác giả, dân gian muốn gửi gắm đến ngời đọc, ngời nghe điều gì. ? Trong các truyện ngụ ngôn, truyện nào tạo cho ngời đọc tiếng cời. ? Mục đích của truyện cời là gì 5. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn với tranh cời. a) Truyền thuyết và cổ tích : * Giống nhau : đều có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. - Có nhiều chi tiết giống nhau, sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thờng * Khác nhau : - Truyền thuyết : Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử đợc kể. - Cổ tích : Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định. Thể hiện quan niệm, ớc mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. - Truyền thuyết đợc ngời nghe tin là có thật ( dù có chi tiết tởng tợng kỳ ảo ) . Còn truyện cổ tích đợc ngời kể, ngời nghe coi là những câu truyện không có thật ( từ trong truyện có yếu tố thực tế) b) Truyện ngụ ngôn và truyện cời ? Mục đích của truyện ngụ ngôn là gì. ? Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh phần văn học dân gian -> học sinh tìm hiểu nội dung của từng bức tranh. ? Học sinh tham khảo phần đọc thêm * giống nhau : Truyện ngụ ngôn thờng chế diễu, phê phán những hành động, cách c xử. Trái với điều muốn dăn dạy ngời ta. Vì thế truyện thày bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống nh truyện cời, cũng thờng gây cời. * Khác nhau : Mục đích của truyện cời là gây cời để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tợng, tính cách đáng cời . - Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, dăn dạy ngời ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. 6. Đọc hêm 4/ Củng cố : - Sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích - Sự giống và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cời. 5. Hớng dẫn về nhà : Học bài,làm bài tập trong sách bài tập. Tiết 56 : Trả bài kiểm tra tiếng việt I/ Mục tiêu cần đạt Qua giờ trả bài giúp học sinh - Nhận thấy u điểm, khuyết điểm của bài làm - Kỹ năng tổng hợp kiến thức tiếng việt, rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra lần sau. - Giáo viên đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức học bài,làm bài của học sinh. II/ Chuẩn bị : - GV: Trả bài, nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. - HS : xem lại bài kiểm tra, rút kinh nghiệm III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới I/ Yêu cầu : 1. Hình thức : Bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá,trình bày khoa học 2. Nội dung : - Đáp ứng đầy đủ nội dung theo yêu cầu của đề - Biết huy động, tổng hợp kiến thức tiếng việt vào từng dạng câu hỏi của đề kiểm tra. II/ Nhận xét bài làm của học sinh 1. Ưu điểm : 2. Nhợc điểm : 4/ Củng cố : - Nhận xét chung 5/ Hớng dẫn về nhà : học bài, chỉ từ. . trò của tợng trong một số bài văn II/ Chuẩn bị : - GV; Chuẩn bị bài soạn - HS : học bài cũ, chuẩn bị bài mới III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới ? em hãy kể tóm. dẫn về nhà : Học bài, làm bài tập trong sách bài tập. Tiết 56 : Trả bài kiểm tra tiếng việt I/ Mục tiêu cần đạt Qua giờ trả bài giúp học sinh - Nhận thấy u điểm, khuyết điểm của bài làm - Kỹ năng. cho các bài kiểm tra lần sau. - Giáo viên đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức học bài, làm bài của học sinh. II/ Chuẩn bị : - GV: Trả bài, nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. -

Ngày đăng: 14/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giúp học sinh

  • III/ Tiến trình lên lớp

    • Tiết 54 - 55

    • I/ Mục tiêu cần đạt

    • III/ Tiến trình lên lớp

    • III/ Tiến trình lên lớp

    • I/ Mục tiêu cần đạt

      • Qua giờ trả bài giúp học sinh

      • III/ Tiến trình lên lớp

        • II/ Nhận xét bài làm của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan